Nhiều học sinh Anh ôm bụng đói, chịu rét đến trường

chanbaha

Phó thường dân
Nhiều giáo viên cho biết trẻ không thể tập trung học vì không đủ tiền mua thức ăn, cũng không đủ điều kiện nhận bữa ăn miễn phí ở trường.

headerImage_56e138c9_a40a_4185_8407_55b28d1a520c.jpg

headerImage_56e138c9_a40a_4185_8407_55b28d1a520c.jpg
Trẻ em ở Anh không đủ ăn do khủng hoảng chi phí sinh hoạt. Ảnh: PA.
Sutton Trust, một tổ chức từ thiện giáo dục, đã thực hiện một khảo sát với hơn 6.200 giáo viên trường công lập ở Anh và nhận thấy sự tác động rõ rệt của khủng hoảng chi phí đến học sinh. Tình trạng trẻ đến trường trong tình trạng mệt mỏi, lạnh và đói ngày càng nhiều, theo The Guardian.
74% giáo viên tham gia khảo sát cho biết họ nhận thấy số học sinh mệt mỏi hoặc không thể tập trung ngày càng tăng. 54% cho biết nhiều em đến lớp nhưng không có đủ quần áo ấm trong khi nhiệt độ ngày càng xuống thấp.
Hơn 67% giáo viên thông tin học sinh của họ có vấn đề về hành vi, 38% báo cáo ngày càng nhiều trẻ phải ôm bụng đói đến trường. 17% giáo viên cho biết số gia đình yêu cầu được giới thiệu đến ngân hàng thực phẩm ngày càng tăng.
Bất chấp khủng hoảng chi phí sinh hoạt, chính phủ vẫn không thuận theo những yêu cầu mở rộng cơ hội tiếp cận bữa ăn miễn phí (FSM) ở trường. Theo Sutton Trust, 52% lãnh đạo cấp cao tại các trường học nhận thấy ngày càng nhiều trẻ không thuộc nhóm FSM không đủ tiền mua bữa trưa trong học kỳ mùa thu năm 2022.
Tại các trường khó khăn. 72% giáo viên cho biết áp lực tài chính đang ảnh hưởng đến khả năng học tập của ít nhất 1/3 học sinh. Những học sinh ở vùng Tây Bắc, Yorkshire và Đông Bắc gặp khó khăn nhiều hơn học sinh ở vùng Đông Nam.

Ông Peter Lampl, người sáng lập và Chủ tịch của Sutton Trust, nói rằng nếu không có sự can thiệp triệt để, cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt sẽ làm giảm khả năng dịch chuyển xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến những dự án đã được ấp ủ từ lâu.

Ông Geoff Barton, Tổng thư ký Hiệp hội các lãnh đạo trường học và đại học, cho biết các trường học luôn nhận thấy tác động của tình trạng nghèo đói ở trẻ. Tình trạng này đã trở nên tệ hơn do cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt. Các trường học cần chính phủ can thiệp nhiều hơn để giúp đỡ trẻ và gia đình các em.

 
Đóng cửa biên giới đường bộ và đường biển , cảnh sát liên tục truy quét bọn Mỹ đế , Eu đế nhập cư sang VN .
Gọi đại sứ quán chúng nó đuổi hết về nước không cho chúng nó hưởng thiên đường do Đẻng xây dựng bao năm qua
 
AE bò đỏ thông kê xem bao nhiêu thằng Mỹ đế - EU đế chết vì đói rét khổ cái , để có tin lên báo - VTV
 
Nhiều giáo viên cho biết trẻ không thể tập trung học vì không đủ tiền mua thức ăn, cũng không đủ điều kiện nhận bữa ăn miễn phí ở trường.

headerImage_56e138c9_a40a_4185_8407_55b28d1a520c.jpg

headerImage_56e138c9_a40a_4185_8407_55b28d1a520c.jpg
Trẻ em ở Anh không đủ ăn do khủng hoảng chi phí sinh hoạt. Ảnh: PA.
Sutton Trust, một tổ chức từ thiện giáo dục, đã thực hiện một khảo sát với hơn 6.200 giáo viên trường công lập ở Anh và nhận thấy sự tác động rõ rệt của khủng hoảng chi phí đến học sinh. Tình trạng trẻ đến trường trong tình trạng mệt mỏi, lạnh và đói ngày càng nhiều, theo The Guardian.
74% giáo viên tham gia khảo sát cho biết họ nhận thấy số học sinh mệt mỏi hoặc không thể tập trung ngày càng tăng. 54% cho biết nhiều em đến lớp nhưng không có đủ quần áo ấm trong khi nhiệt độ ngày càng xuống thấp.
Hơn 67% giáo viên thông tin học sinh của họ có vấn đề về hành vi, 38% báo cáo ngày càng nhiều trẻ phải ôm bụng đói đến trường. 17% giáo viên cho biết số gia đình yêu cầu được giới thiệu đến ngân hàng thực phẩm ngày càng tăng.
Bất chấp khủng hoảng chi phí sinh hoạt, chính phủ vẫn không thuận theo những yêu cầu mở rộng cơ hội tiếp cận bữa ăn miễn phí (FSM) ở trường. Theo Sutton Trust, 52% lãnh đạo cấp cao tại các trường học nhận thấy ngày càng nhiều trẻ không thuộc nhóm FSM không đủ tiền mua bữa trưa trong học kỳ mùa thu năm 2022.
Tại các trường khó khăn. 72% giáo viên cho biết áp lực tài chính đang ảnh hưởng đến khả năng học tập của ít nhất 1/3 học sinh. Những học sinh ở vùng Tây Bắc, Yorkshire và Đông Bắc gặp khó khăn nhiều hơn học sinh ở vùng Đông Nam.

Ông Peter Lampl, người sáng lập và Chủ tịch của Sutton Trust, nói rằng nếu không có sự can thiệp triệt để, cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt sẽ làm giảm khả năng dịch chuyển xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến những dự án đã được ấp ủ từ lâu.

Ông Geoff Barton, Tổng thư ký Hiệp hội các lãnh đạo trường học và đại học, cho biết các trường học luôn nhận thấy tác động của tình trạng nghèo đói ở trẻ. Tình trạng này đã trở nên tệ hơn do cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt. Các trường học cần chính phủ can thiệp nhiều hơn để giúp đỡ trẻ và gia đình các em.


Thương trẻ em anh

Ngạo nghễ 200k công nhân mất việc ở vn vì trẻ em anh không có đồ ăn :))))
 
Giờ tụi công nhân, lao động phổ thông nó sai thải, thất nghiệp cả đống. Về quê vài sào ruộng thì đéo đủ ăn, đất thì chỉ đủ xây nhà ko trồng rau, nuôi cá gà được,… đói chết mẹ ra. Cuối năm lại bao khoản nữa, rồi ốm đau bệnh tật nữa, mấy bọn ranh con vắt mũi chưa sạch trước dịch còn hô hào nhà ai ở nhà nấy vài năm cũng k chết đói được chắc chúng nó giờ đi làm đĩ hết rồi.
Báo cho bài này để cho tụi công nhân thấy mình có cơm ăn vẫn là may mắn =))
 
Đcm, đúng là nói dối nó quen mồm, 2 đứa con tao đang học và định cư bên Anh đây. Chưa bao giờ hỏi xin thêm 1 đồng từ bố mẹ từ khi thằng em có học bổng và con chị được chính phủ Anh cho vay toàn bộ chi phí học đại học ra trường đi làm thì trả 5% tổng số lương hàng tháng, nếu lương dưới 4k pound thì còn chưa phải trả. Đéo hiểu sao bọn lều báo có thể ăn không nói có như vậy. Đứa nào nó copy bài báo gửi cho chính phủ Anh thì có phải mấy anh lãnh đạo nhà mình lại phải xin lỗi ko.
 
Top