TẠI SAO MẤY THẲNG BẮC KỲ HAY TỎ VẺ THƯỢNG ĐẲNG ????????

Sơn Tùng M•TP

Xàm 0 Lít
Như tiêu đề, tao thắc mắc tại sao mấy tml Bắc kỳ nói chuyện lúc nào cũng tỏ vẻ ta đây, thuợng đẳng, cao cả,... nói chung là thể hiện. Mà nhân cách sống thì như lồn. Thích tỏ vẻ dạy đời người khác, trong khi bản thân thì sống như shit. Nhân đây, tao gửi đến mấy thằng dân Bắc, sống phải biết người biết ta, khiêm tốn, bớt thể hiện. Còn không thì cút về đất Bắc mà sống, đừng vào Trung kỳ và Nam kỳ nữa. Tụi mày đọc được lời này thì về phổ biến lại cho những đứa chưa đọc. Thằng nào có con thì dạy lại con tụi mày, chưa có con thì phổ biến cho dòng họ tông môn tụi mày. Thân ái ! Vì một đất nước lịch lãm, nhã nhặng, khiêm tốn.

P.s: Tao biết Mấy thằng bảo thủ, không chịu nhìn nhận sự việc sẽ bay vào chửi tao nhưng tao vẫn phải nói, đơn nhiên là không phải nói tất cả nhưng là đa số. Còn nhiều người Bắc vẫn biết suy nghĩ.
 
Sửa lần cuối:
mày gặp người như thế nào chứ chỗ tao người miền ngoài thường ăn nói khéo léo và khả năng phòng thủ giữ mình lên mức xuất quỷ nhập thần. Nói chuyện lúc nào cũng khiêm tốn, không bao giờ khoa trương.
 
Bồn kỳ lắc :vozvn (22): , ngó lên trời, trời cao có lắc , lắc ,lắc, bồn kỳ lắc lắc lắc
 
Như tiêu đề, tao thắc mắc tại sao mấy tml Bắc kỳ nói chuyện lúc nào cũng tỏ vẻ ta đây, thuợng đẳng, cao cả,... nói chung là thể hiện. Mà nhân cách sống thì như lồn. Thích tỏ vẻ dạy đời người khác, trong khi bản thân thì sống như shit. Nhân đây, tao gửi đến mấy thằng dân Bắc, sống phải biết người biết ta, khiêm tốn, bớt thể hiện. Còn không thì cút về đất Bắc mà sống, đừng vào Trung kỳ và Nam kỳ nữa. Tụi mày đọc được lời này thì về phổ biến lại cho những đứa chưa đọc. Thằng nào có con thì dạy lại con tụi mày, chưa có con thì phổ biến cho dòng họ tông môn tụi mày. Thân ái ! Vì một đất nước lịch lãm, nhã nhặng, khiêm tốn.
Gửi tao cái vị trí mày đi.khéo mày lại đang ăn phở gõ máy tính ở hn ấy nhở
 
Như tiêu đề, tao thắc mắc tại sao mấy tml Bắc kỳ nói chuyện lúc nào cũng tỏ vẻ ta đây, thuợng đẳng, cao cả,... nói chung là thể hiện. Mà nhân cách sống thì như lồn. Thích tỏ vẻ dạy đời người khác, trong khi bản thân thì sống như shit. Nhân đây, tao gửi đến mấy thằng dân Bắc, sống phải biết người biết ta, khiêm tốn, bớt thể hiện. Còn không thì cút về đất Bắc mà sống, đừng vào Trung kỳ và Nam kỳ nữa. Tụi mày đọc được lời này thì về phổ biến lại cho những đứa chưa đọc. Thằng nào có con thì dạy lại con tụi mày, chưa có con thì phổ biến cho dòng họ tông môn tụi mày. Thân ái ! Vì một đất nước lịch lãm, nhã nhặng, khiêm tốn.
Mấy thằng trẩu trẻ lập ních lên nói xảm lol lấy voka. Đọc biết dk là cái kiểu bọn ngu học. Làm bảo vệ cũng k xong giống thằng đầu b nào đó. Xàm thật sự xuống cấp khi có những thành phần não ngắn ăn cứt để tồn tại ntn. T thấy tội cho ông bà già nó đê ra thằng con đã vô dụng lại còn óc chó.
 
Như tiêu đề, tao thắc mắc tại sao mấy tml Bắc kỳ nói chuyện lúc nào cũng tỏ vẻ ta đây, thuợng đẳng, cao cả,... nói chung là thể hiện. Mà nhân cách sống thì như lồn. Thích tỏ vẻ dạy đời người khác, trong khi bản thân thì sống như shit. Nhân đây, tao gửi đến mấy thằng dân Bắc, sống phải biết người biết ta, khiêm tốn, bớt thể hiện. Còn không thì cút về đất Bắc mà sống, đừng vào Trung kỳ và Nam kỳ nữa. Tụi mày đọc được lời này thì về phổ biến lại cho những đứa chưa đọc. Thằng nào có con thì dạy lại con tụi mày, chưa có con thì phổ biến cho dòng họ tông môn tụi mày. Thân ái ! Vì một đất nước lịch lãm, nhã nhặng, khiêm tốn.
Gái thì làm đĩ, trai bị trèn ép
 
Đéo hiểu luôn, t dân bắc đây mà cũng thuộc dạng HN2 thôi, lên đh mấy đứa nhà trên phố chia làm 2 loại, mấy th con trai thì chơi nice còn mấy con dẩm lz nhà trên phố đéo chơi cùng, cno chia mẹ thành 2 phe, phe 36 phố phường vs phe ngoại thành chán vcc, dù về độ lực thì bọn t lực hơn nhưng thề gặp mấy kiểu phân biệt chán vcc
 
Tml đời mày dell khá lên được đâu, mày chỉ chăm chăm nhìn thấy cái xấu xa, để chỉ trích mà không nhìn ra được sự thông minh, trí tuệ, lõi đời của kẻ mạnh thì mày suốt đời chỉ có ngồi ngậm bồ hòn thôi
 
Như tiêu đề, tao thắc mắc tại sao mấy tml Bắc kỳ nói chuyện lúc nào cũng tỏ vẻ ta đây, thuợng đẳng, cao cả,... nói chung là thể hiện. Mà nhân cách sống thì như lồn. Thích tỏ vẻ dạy đời người khác, trong khi bản thân thì sống như shit. Nhân đây, tao gửi đến mấy thằng dân Bắc, sống phải biết người biết ta, khiêm tốn, bớt thể hiện. Còn không thì cút về đất Bắc mà sống, đừng vào Trung kỳ và Nam kỳ nữa. Tụi mày đọc được lời này thì về phổ biến lại cho những đứa chưa đọc. Thằng nào có con thì dạy lại con tụi mày, chưa có con thì phổ biến cho dòng họ tông môn tụi mày. Thân ái ! Vì một đất nước lịch lãm, nhã nhặng, khiêm tốn.
Chính mày đang tỏ vẻ dạy đời người khác đấy thôi. Bị sếp người bắc chửi hay sao mà bức xúc thế?
 
Vơ đũa cả nắm làm gì mày, tao người miền Trung mà bạn t cả Bắc Trung Nam, t chỉ cay cái thời sinh viên có mấy ông bà chủ nhà ngoài bắc chửi kinh đcđ, đhs già bằng tuổi ông nội tao mà mở mồm là loz cak
 
Như tiêu đề, tao thắc mắc tại sao mấy tml Bắc kỳ nói chuyện lúc nào cũng tỏ vẻ ta đây, thuợng đẳng, cao cả,... nói chung là thể hiện. Mà nhân cách sống thì như lồn. Thích tỏ vẻ dạy đời người khác, trong khi bản thân thì sống như shit. Nhân đây, tao gửi đến mấy thằng dân Bắc, sống phải biết người biết ta, khiêm tốn, bớt thể hiện. Còn không thì cút về đất Bắc mà sống, đừng vào Trung kỳ và Nam kỳ nữa. Tụi mày đọc được lời này thì về phổ biến lại cho những đứa chưa đọc. Thằng nào có con thì dạy lại con tụi mày, chưa có con thì phổ biến cho dòng họ tông môn tụi mày. Thân ái ! Vì một đất nước lịch lãm, nhã nhặng, khiêm tốn.
vì nó đéo ngu như tụi bay,đánh đồng cả lũ là đã thấy ngu học rồi,thứ hạ đẳng thứ cấp,ít học ham ăn ham chơi nên để các anh ấy khai sáng cho chúng mày,
 
tml mày bao tuổi rồi mà nói như kiểu trải nghiệm nhiều lẳm rồi ý
 
"KHAI DÂN TRÍ - CHẤN DÂN KHÍ - HẬU DÂN SINH" !
Con đường Duy Tân : "KHAI DÂN TRÍ - CHẤN DÂN KHÍ - HẬU DÂN SINH" của Chí Sĩ Phan Chu Trinh đã được vạch ra theo một trình tự hợp lý ...

Có vẻ như nó đi từ "Ý Thức" đến "Vật Chất", nhưng không phải.

Khi "DÂN TRÍ" được khai mở, hanh thông, phát triển ... thì sẽ vun bồi cho "DÂN KHÍ" được chấn hưng, hùng vượng, hài hòa ... Từ đó, theo nguyên lý "Hạ Tầng Cơ Sở nào thì sẽ sản sinh ra Thượng Tầng Kiến Trúc đó, Quần Chúng nào thì sẽ sản sinh ra Chính Quyền đó", chính quyền mới sẽ được thành lập, có nhiệm vụ hậu thuẫn, hỗ trợ, thúc đẩy ... "DÂN SINH".

Xã hội Việt Nam đã và đang đi theo chiều ngược lại ...

Đất nước đã im tiếng súng được mấy chục năm, nhưng chính quyền vẫn còn sa lầy "kiên định" trong những "kim chỉ nam", "hòn đá tảng" ấu trĩ, chủ quan, phản khoa học ... không hậu thuẫn, hỗ trợ, thúc đẩy ... được "Dân Sinh". Tuy nhiên, mặc dù bị kiềm hãm bởi "kinh tế chính trị Mác-Lê", "Dân Sinh" vẫn phải phát triển theo những quy luật khách quan của kinh tế thị trường, như thời kỳ "tư bản hoang dã" ... Người dân đã phải làm ăn theo những phương cách "mánh khóe" thiếu minh bạch, chạy theo những cơ hội "ăn xổi ở thì" thiếu bền vững, dựa vào "nhất quan hệ, nhì hậu duệ, ba tiền tệ" hơn là trí tuệ, tài năng và thực lực, vừa là hậu quả vừa là nguyên nhân của một cơ chế quan liêu, cửa quyền, tham nhũng ... Hậu quả là từ đó sản sinh ra những tầng lớp "nhà giàu mới" hãnh tiến trơ trẽn, "tư sản đỏ" hèn hạ hênh hoang, "trọc phú" bần tiện điếm đàng, "trưởng giả học làm sang" kệch cởm lai căng, "đại gia thiếu gia nhất thân nhì thế" dốt nát trân tráo hoang đàng phách lối ... vv ... ; đồng thời cũng sản sinh ra những tầng lớp "bần cố nông mới" bị mất đất đai canh tác phải khiếu kiện triền miên bị đàn áp bất công, tầng lớp "dân nghèo thành thị mới" xuất thân từ nông thôn bị chèn ép bóc lột ..., mang tâm lý bất an, khiếp nhược, uất ức ..., sẵn sàng nhẫn tâm, manh động, bạo loạn ... vv ...

Hẳn nhiên, những trạng thái đó chính là "Dân Khí", nhưng đó là một thứ "Dân Khí" không hề lành mạnh ...

Hậu quả tiếp theo là tri thức trở thành vô dụng, cho nên tầng lớp Trí Thức ( nếu có ) bị xem nhẹ, không thể đóng góp năng lực, gây ra "lãng phí chất xám", "chảy máu chất xám" ..., khiến cho "Dân Trí" ngày càng bị bưng bít, bế tắc, suy vi ...

Xã hội Việt Nam, dưới một cơ chế "toàn trị", nhìn bề ngoài có vẻ "ổn định", nhưng bên trong đầy "bất ổn". "QUYỀN LỰC CỦA KẺ KHÔNG QUYỀN LỰC" CỦA VÁCLAV HAVEL diễn giải cho chúng ta thấy cơ chế "toàn trị" gây nên cái ảo tưởng về một xã hội có hiện tượng "ổn định" vững chắc của bê-tông, nhưng bản chất lại là sự "bất ổn" rệu rã của giấy bồi, vì bị xây dựng trên nền tảng "dối trá". Người dân bị buộc phải chấp nhận cơ chế "sống trong dối trá", rồi bản thân phải "sống trong dối trá" triền miên để có thể tồn tại, dần dần trở thành một bộ phận cấu thành của cơ chế "sống trong dối trá" ...

Sự "ổn định" dựa trên "dối trá" này như là một màn biểu diễn sự thăng bằng dựa trên một chiếc lông chim, nó lơ lững nên có thể tránh thoát được sự sụp đổ do Hiệu Ứng Domino từ Đông Âu, nhưng khó tránh thoát được Hiệu Ứng Cánh Bướm từ khắp nơi trên thế giới ... Chỉ cần vài nhịp đập của cánh bướm "sự thật", sẽ có thể gây nên hiệu ứng cộng hưởng thổi bay đi chiếc lông chim "dối trá", khiến sự thăng bằng "ổn định" sụp đổ ...

Sụp đổ tất gây hỗn loạn, điều đó có thực sự là cần thiết cho Việt Nam !? Với "Dân Trí" và "Dân Khí" như đã trình bày ở trên, liệu bạo loạn tàn khốc có không xảy ra !? Người dân hiện nay đã đánh đến chết và thiêu xác kẻ trộm chó chỉ vì một vài con chó, vậy điều gì sẽ xảy ra nếu họ chợt nhận ra rằng họ đã bị "trộm" mất quá nhiều thứ còn quý giá hơn vài con chó gấp hàng triệu triệu lần ... !?! ...

Cuộc đời vốn "Vô Thường", không có điều gì có thể thường hằng bất biến, "sống mãi muôn năm", phúc - họa, an - nguy, tồn - vong, trị - loạn, thăng - trầm, hưng - phế ... nối tiếp nhau như hình với bóng, như nhân với quả ...

"Phúc trung hữu họa, họa trung hữu phúc" ! Trong phúc có họa, trong họa có phúc !

"Cư an tư nguy, cư trị bất vong loạn" ! Đang lúc bình an phải biết lo nghĩ đến những lúc hiểm nguy, đang thời bình trị không được quên thời họa loạn !

Những người cầm quyền, nếu biết xây dựng một nhà nước pháp quyền lành mạnh, xét xử công minh theo những chuẩn tắc của luật pháp, thì đến khi thời thế đổi thay, cũng sẽ được hậu thế xét xử công minh theo những chuẩn tắc của luật pháp ; còn nếu dùng "luật rừng" để xét xử, dựa vào bọn "côn đồ du đảng" để đối xử, thì đến khi thời thế đổi thay, cũng sẽ bị xét xử bằng "luật rừng", bị đối xử theo kiểu của "côn đồ du đảng" ...

Một chính quyền biết KHAI DÂN TRÍ, kết quả là làm cho người dân trở nên VĂN MINH, rồi nếu có bị sụp đổ vì chính sự KHAI DÂN TRÍ ấy, chắc chắn sẽ được người dân đối xử một cách VĂN MINH. Chính quyền ấy dù sao cũng được hưởng cái kết quả của quá trình KHAI DÂN TRÍ.

Một chính quyền chỉ biết NGU DÂN, hậu quả là khiến cho người dân trở nên DÃ MAN, rồi nếu có bị sụp đổ vì chính sự NGU DÂN ấy, chắc chắn sẽ bị người dân đối xử một cách DÃ MAN. Chính quyền ấy buộc phải lãnh cái hậu quả của quá trình NGU DÂN.

Đó là luật NHÂN - QUẢ : "Ác Giả Ác Báo, Thiện Giả Thiện Lai" ! "Gieo Nhân Nào Gặt Quả Ấy" ! "Gieo Nhân Lành Gặt Lấy Quả Vui" ! "Gieo Gió Gặt Bão" ! ...

Cặp phạm trù NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT / HẬU QUẢ của Triết Học Duy Vật Biện Chứng cũng không nói khác - "Hoạt động của con người là hòn đá thử vàng của tính Nhân Quả" - Friedrich Engels.

Tôi không tin là những người ********, ít nhất đã học qua lớp "sơ cấp chính trị", lại không hiểu được những Quy Luật Duy Vật Biện Chứng Khách Quan này, ngoại trừ là bằng "sơ cấp chính trị" dỏm, giả ...

NGU DÂN, khiến dân trí “u mê ám chướng”, không biết “nhìn xa trông rộng”, chỉ “đời cua cua máy, đời cáy cáy đào”, “ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”, “một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp” ... ; “an phận thủ thường”, chỉ “đèn nhà ai nhà nấy rạng”, “thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu”, “ở ống thì dài, ở bầu thì tròn” ... ; phó mặc mọi chuyện, cứ “con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa lại quét lá đa”, “con lãnh đạo làm lãnh đạo là hạnh phúc của dân tộc”, “để đảng và nhà nước lo” ..., không còn ham muốn phấn đấu, thay đổi ... Điều đó có thể tạo ra một xã hội có hiện tượng bên ngoài có vẻ "yên bình", "ổn định", nhưng bản chất bên trong lại là một tình trạng lạc hậu, tối tăm, ẩn chứa đầy những dục vọng thấp kém bị kiềm nén, những tội ác man rợ chực bùng lên ...

Quy luật tất yếu khách quan của xã hội loài người là bất cứ triều đại, chế độ nào cũng chẳng thể "vạn tuế", "muôn năm", "sống mãi" ... được, mà sẽ phải thay đổi.

Dù người dân có u mê, an phận, phó mặc ... "con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa lại quét lá đa" đến mấy đi nữa, thì đến một lúc nào đó, quy luật tất yếu khách quan của xã hội loài người vẫn sẽ đến ...

Nhưng,

Nếu DÂN TRÍ cao, thì sự thay đổi sẽ diễn ra tiệm tiến trong ôn hòa, êm thắm, nhân bản, nhân văn ..., với tình tương thân, tương ái, độ lượng, khoan dung ...

Nếu DÂN TRÍ thấp, thì sự thay đổi sẽ diễn ra đột biến trong bạo lực, bùng nổ, phi nghĩa, phi nhân ..., với những cuộc trả thù hèn hạ, nhục hình man rợ, tàn sát đẫm máu ... mà "bao giờ dân nổi can qua, con vua thất thế lại ra quét chùa" chỉ là một cách nói giảm nhẹ, trong lịch sử, vua Lý Huệ Tông dù đã "ra quét chùa" vẫn còn bị "nhổ cỏ phải nhổ tận gốc" ...

Ngoài ra,

Giữ vững một quyền lực cai trị độc tài đối với một dân tộc ngu dốt là một việc làm khá dễ dàng !

Nhưng,

Xây dựng một đất nước giàu mạnh vững bền từ một dân tộc ngu dốt là một việc làm rất khó khăn, nếu không muốn nói là "bất khả thi" !

Chuyện có nên KHAI DÂN TRÍ hay không, là chuyện những kẻ cai trị cần phải hiểu biết những điều trên để cân nhắc và chọn lựa !!!

Để tránh những hậu quả tàn khốc của sự sụp đổ, xã hội Việt Nam cần đi đúng trình tự của con đường Duy Tân : "KHAI DÂN TRÍ - CHẤN DÂN KHÍ - HẬU DÂN SINH" !

Một cảnh báo nghiêm khắc và khẩn thiết là xã hội Việt Nam đang bị băng hoại với tốc độ nhanh hơn sự giữ gìn và bồi đắp !

"Học" để "KHAI DÂN TRÍ" phải là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam, đối với chính bản thân mình và đối với xã hội !

"Viết" sẽ là một phương cách tốt.

Mọi người đều có thể "Viết" được !

Trai gái già trẻ đều có thể "Viết" được !

Như học giả Nguyễn Hiến Lê từng tâm sự trong Hồi Ký, khi cụ không biết, và muốn "Học", về một điều gì, thì cụ bèn ... "Viết" một cuốn sách về điều đó. Khi viết sách, đương nhiên phải tra cứu rất rộng, rất sâu, nghiền ngẫm, chắt lọc ..., và khi cuốn sách hoàn thành, cụ đã trở nên khá am tường về cái điều mà trước kia cụ không / chưa biết rõ, thậm chí không / chưa hề biết. Cho nên, "Viết" sách, đối với cụ, trước tiên là để tự "Học", sau mới là giúp cho cái sự "Học" của người khác ...

Hồi nhỏ, tôi là đứa chỉ biết có một con đường từ nhà tới trường, từ trường về nhà, học bài làm bài xong cũng chỉ biết ru rú ở trong nhà nhai sách nọ sách kia ... Lớn lên, ngẫm lại thấy kỳ, chợt nổi máu ... giang hồ, một mình lang bạt Bắc Trung Nam, lên rừng xuống biển ...

Nhưng nếu có ai hỏi tôi ra Bắc đã ăn bánh tôm Hồ Tây, chả cá Lã Vọng ... chưa ; về Trung đã ăn bánh nậm Đông Ba, bánh khoái Thượng Tứ ... chưa ; vô Nam đã ăn lẫu mắm Sóc Trăng, chuột đồng Cao Lãnh ... chưa ; lên rừng đã ăn cà xóc, heo mọi ... chưa ; xuống biển đã ăn chả đẻn, gỏi sứa ... chưa ... vv ... !? Tôi ... ngớ ngẫn ... Đọc sách thấy mấy bác Tản Đà, Nguyễn Tuân sành ăn, thấy cũng thèm muốn, mà sao mình không có cái thú ẩm thực đó.

Lại có người hỏi tôi đi một mình vậy không thấy buồn sao !? Tôi ... cũng ngớ ngẫn ... Sau ngẫm lại, thấy mình đi đâu cũng cứ miên man ngẫm ngợi về mấy thứ tai nghe mắt thấy trên đường, có rảnh đâu mà thấy buồn !?

Đi đâu, tôi cũng nghiêng ngó quan sát cảm nhận từ lời ăn tiếng nói, nết ăn nết ở, công ăn việc làm, đất lề quê thói ..., và thấy dân mình cũng còn "thuần phác" lắm, đó là một vốn quý để xây dựng một xã hội tốt đẹp !

Nhưng cái sự "thuần phác" ấy dường như còn thuần cảm tính, thiếu kiến thức của học vấn, thiếu lý tính của tri thức, để có thể trở thành một nền Dân Trí vững bền, lành mạnh ...

Đọc Lão Tử, thấy ông đề cao tính "tự nhiên thuần phác", "tuyệt thánh khí trí", "ích học tổn đạo" ..., chẳng qua là do ông muốn chống lại cái "hữu vi" của xã hội Tàu thời Chiến Quốc phân tranh, Tiên Tần đại loạn, nên mới đề ra thuyết "vô vi" để đối trọng lại mà thôi, mà rồi lại trở thành "cực hữu vi" ... Và Đạo Đức Kinh của ông đã trở thành một triết thuyết để ngẫm ngợi suy tư, một giáo lý tôn giáo để tồn tâm dưỡng tánh, chứ không thể trở thành một kế sách an dân trị quốc ...

Dân mình "thuần phác", và dân ở nông thôn "thuần phác" hơn dân ở thành thị, nhưng nếu để ý kỹ, sẽ thấy nông dân bao giờ cũng dễ bị tha hóa hơn thị dân, mà điều nguy hại nhứt là không hề tự ý thức được về sự tha hóa đó !

Nếu gần gũi lâu ngày, sẽ thấy nông dân "thuần phác" chẳng qua vì là giai tầng thấp nhất trong xã hội, chịu nhiều chèn ép nên hầu như không có điều kiện, môi trường để làm ác đó thôi.

Xưa nay, nông dân luôn bị lợi dụng để làm "thành phần cơ bản", "lực lượng nòng cốt" trong các cuộc khởi loạn, các đội quân nông dân bần cùng vẫn thường "chiến thắng" các đội quân quý tộc trí thức do một khi cảm tính ác tự nhiên bị bộc phát mà không có lý tính thiện tri thức kiềm chế thì sẽ trở nên vô cùng cuồng nộ và hung hãn, gây nên những tội ác cực kỳ man rợ ...

Nông dân có thể "trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ", "đấu tố", "diệt chủng" ... vv ... một cách "nhiệt tình", "hăng hái", "hồ hởi" ...

Nông dân có thể sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng cho cây trồng vật nuôi ... vv ... một cách "hồn nhiên", "an nhiên" ...

Nông dân có thể đâm chém để bảo vệ gái làng, gài bẫy điện quanh ruộng rẫy để đề phòng ăn trộm, đánh chết kẻ trộm chó ... vv ... một cách "vô tư" ...

Nông dân có thể "chém lợn", "đập trâu", "cướp có văn hóa" ... vv ... một cách "bình thường" ...

... vv ...

Thị dân cũng có thể làm những việc đó, nhưng với ít nhiều dè dặt, trăn trở, băn khoăn ..., tùy thuộc vô mặt bằng Dân Trí chung của toàn Dân Tộc ...

Xuyên suốt lịch sử nhân loại, các cuộc khởi loạn do nông dân lãnh đạo thường chỉ là "thay vị đổi ngôi", "bình mới rượu cũ", ít khi làm thay đổi sâu sắc được tận gốc rễ cái cũ để thay thế bằng một cái mới tiến bộ hơn theo đúng định nghĩa của từ "Cách Mạng".

Nông dân, hay những người có tính cách "nông dân", mang suy nghĩ "nông dân", chỉ có thể làm những cuộc "khởi loạn", không bao giờ có thể làm được những cuộc "cách mạng" !

Nông dân, hay những người có tính cách "nông dân", mang suy nghĩ "nông dân", sau khi "khởi loạn" xong, chỉ có thể thay thế xích xiềng này bằng xích xiềng khác, không cũ không mới !
 
Top