30 tuổi tôi mới hiểu rõ khái niệm "mối quan hệ bạn bè"

Nger

Địt xong chạy
#iTHINK
THANH XUÂN CÓ NHIỀU BẠN BÈ THÌ CŨNG CHỈ LÀ NHỮNG MỐI QUAN HỆ VÔ BỔ
------------
Năm ấy, tôi một mình lên thành phố mang theo lời bố dặn: "Nhớ chơi với nhiều bạn vào con nhé!". Vì thế, khi vào đại học, tôi rất thích giao lưu, tham gia cùng lúc ba tổ chức đoàn thể, chỉ cần có hoạt động là tôi có mặt. Tôi luôn vui vẻ lưu số điện thoại của người khác. Có những lúc tôi còn rất tự hào về số lượng số điện thoại của mọi người mà mình lưu được.

Tôi rất nhiệt tình, chân thành với mọi người nhưng không hiểu sao luôn bị bỏ qua. Chỉ khi cần có ai đó làm việc vặt, họ mới nhớ ra trong hội còn có tôi. Khoảng thời gian đó, tuy thường xuyên có mặt tại những cuộc hội họp, nhưng tôi không bao giờ được cho vào bộ nhớ, mọi người cũng không chấp nhận làm bạn với tôi lắm.
Sau các hoạt động, người ở lại dọn dẹp vệ sinh luôn là tôi.
Một lần, tôi quen với một giáo viên trong trường. Là học sinh, tôi thật thà đến phòng của thầy vào lúc đêm muộn chỉ vì thầy bảo buổi tối thầy trực ban một mình ở văn phòng. Thầy nói chuyện với tôi rất lâu, cũng chẳng có gì đặc biệt, chỉ là vài câu chuyện xã giao ngắn ngủi. Thầy bảo tôi rằng thầy phụ trách công tác phát triển trường. Tôi chăm chú lắng nghe, trước khi về còn lưu số điện thoại của thầy, còn biếu thầy hai túi hoa quả mang theo.
Sau này, tôi phải viết đơn xin lên cấp. Vì không biết có thể lên mạng tải bản mẫu về, nên thằng ngốc như tôi đã gửi tin nhắn đến nhờ thầy giúp. Ông ta lạnh lùng trả lời gọn lỏn: "Tôi không rỗi."
Thực ra, trong rất nhiều trường hợp tôi đều đã từng gặp phải sự từ chối như thế. Tôi cứ nghĩ mình đã lưu số điện thoại thì ít nhất hai bên cũng có thể giúp đỡ lẫn nhau.
Nhưng tôi đã quên mất một điều rất quan trọng, đó là: Chỉ có bình đẳng trong quan hệ, mới có thể giúp đỡ lẫn nhau.
Câu chuyện có liên quan đến vị thầy giáo này vẫn chưa kết thúc. Vài năm sau, khi đã là một giáo viên tiếng Anh, tôi nhận được một cú điện thoại vào nửa đêm. Người gọi đến chính là vị thầy giáo năm xưa đó. Ông ta cười nói hỏi thăm tôi vài câu, rồi rất nhanh chóng đề cập đến chủ đề chính.
Thì ra ông muốn nhờ tôi giới thiệu cho một giáo viên tiếng Anh đáng tin cậy, hy vọng có thể dạy thêm cho con trai của ông ta. Thời gian đó, ngày nào tôi cũng phải lên lớp, ban ngày đã mệt hết cả hơi, buổi tối thì bận đến hoa mắt chóng mặt, lại nhớ đến quá khứ chẳng tốt đẹp gì, thế là tôi trả lời đối phó: "Để hôm khác em hỏi xem sao", rồi tắt máy luôn.
Tất nhiên, tôi chẳng giúp gì cho ông ta cả.
Sau này, khi chợt nhớ đến chuyện này, tôi luôn đặt câu hỏi: Vì sao tôi không giúp ông ta, hay nói cách khác, trước kia, vì sao ông ta không giúp tôi?
Câu trả lời rất đơn giản: Bỏ qua tình cảm của hai bên với nhau, điều kiện cơ bản để khiến người khác có thể giúp đỡ mình chính là mình có thể đáp lại họ điều có giá trị tương đương. Hay nói cách khác, ngày trước tôi là học sinh, không có cách nào đáp lại cho ông ta điều ông ta cần; sau này, tôi cũng không có nhu cầu làm gì liên quan đến việc ông ta giỏi nữa, ông ta cũng không có cách nào trả ơn tôi một cách xứng đáng, nên tôi không thấy cần quan tâm đến ông ấy
Hơn nữa, nền tảng tình cảm của chúng tôi xuất phát từ con số 0. Sự thật rất lạnh lùng, nhưng đây là sự thật.
Chúng ta thường tham gia vào các cuộc xã giao, nhưng không biết rằng, rất nhiều cuộc xã giao trên thực tế không để làm gì, như việc lưu lại số điện thoại của người khác, khi cần sự giúp đỡ, thì chỉ là mất công gọi một cú điện thoại mà thôi.
Có người bạn từng hỏi tôi rằng: "Mình có nhiều mối quan hệ xã hội, bạn bè cũng nhiều, vậy tại sao luôn cảm thấy ngày càng cô đơn, đến nỗi bây giờ rất nhiều việc đều chẳng có ai giúp đỡ?". Điều này khiến cô ấy rất buồn.
Tôi hỏi cô ấy: "Khi nói chuyện, mọi người thường giới thiệu cậu thế nào?"
Cô ấy bảo: "Bạn bè gọi tớ là Tiểu Bạch."
Tôi hỏi: "Thông thường họ giới thiệu những người giỏi giang như thế nào?"
Cô ấy trả lời: "Là nhà văn, chủ nhiệm, đạo diễn, giáo sư..."
Tôi bảo: "Thế nên cậu hiểu chưa?! Nếu bản thân cậu không giỏi, thì những quan hệ xã hội kia thực ra cũng vô nghĩa mà thôi. Chỉ có sự trao đổi bình đẳng mới có thể có được sự giúp đỡ hợp lí. Do đó, một khi cậu còn chưa đủ giỏi, chưa đủ ưu tú, thì chớ có lãng phí quá nhiều thời gian quý báu vào các cuộc xã giao, hãy dùng một ít thời gian để đọc sách nâng cao kỹ năng chuyên môn. Chúng ta đều đã từng tham gia vào một hội nào đó, rồi phát hiện ra rằng chẳng có gì để nói, thậm chí không biết nên làm gì, bởi lẽ tập thể ấy không thuộc về chúng ta. Phải biết rằng, chỉ có người ưu tú tài giỏi, mới có được quan hệ xã hội có ích."
Đừng cảm thấy thế giới này tàn khốc, đó chỉ là quy tắc của trò chơi...
Có sự trao đổi bình đẳng, thì mới có tình bạn hữu bình đẳng!
Vậy nên trước khi muốn có những mối quan hệ có ích, và một thành công vững chắc thì hãy tự giúp mình trở thành người hữu ích và là chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó.
 
Sửa lần cuối:
Chơi với nhau vì tình thì dài lâu . Chơi với nhau vì tiền thì hết tiền người đi mất
 
#iTHINK
THANH XUÂN CÓ NHIỀU BẠN BÈ THÌ CŨNG CHỈ LÀ NHỮNG MỐI QUAN HỆ VÔ BỔ
------------
Năm ấy, tôi một mình lên thành phố mang theo lời bố dặn: "Nhớ chơi với nhiều bạn vào con nhé!". Vì thế, khi vào đại học, tôi rất thích giao lưu, tham gia cùng lúc ba tổ chức đoàn thể, chỉ cần có hoạt động là tôi có mặt. Tôi luôn vui vẻ lưu số điện thoại của người khác. Có những lúc tôi còn rất tự hào về số lượng số điện thoại của mọi người mà mình lưu được.

Tôi rất nhiệt tình, chân thành với mọi người nhưng không hiểu sao luôn bị bỏ qua. Chỉ khi cần có ai đó làm việc vặt, họ mới nhớ ra trong hội còn có tôi. Khoảng thời gian đó, tuy thường xuyên có mặt tại những cuộc hội họp, nhưng tôi không bao giờ được cho vào bộ nhớ, mọi người cũng không chấp nhận làm bạn với tôi lắm.
Sau các hoạt động, người ở lại dọn dẹp vệ sinh luôn là tôi.
Một lần, tôi quen với một giáo viên trong trường. Là học sinh, tôi thật thà đến phòng của thầy vào lúc đêm muộn chỉ vì thầy bảo buổi tối thầy trực ban một mình ở văn phòng. Thầy nói chuyện với tôi rất lâu, cũng chẳng có gì đặc biệt, chỉ là vài câu chuyện xã giao ngắn ngủi. Thầy bảo tôi rằng thầy phụ trách công tác phát triển trường. Tôi chăm chú lắng nghe, trước khi về còn lưu số điện thoại của thầy, còn biếu thầy hai túi hoa quả mang theo.
Sau này, tôi phải viết đơn xin lên cấp. Vì không biết có thể lên mạng tải bản mẫu về, nên thằng ngốc như tôi đã gửi tin nhắn đến nhờ thầy giúp. Ông ta lạnh lùng trả lời gọn lỏn: "Tôi không rỗi."
Thực ra, trong rất nhiều trường hợp tôi đều đã từng gặp phải sự từ chối như thế. Tôi cứ nghĩ mình đã lưu số điện thoại thì ít nhất hai bên cũng có thể giúp đỡ lẫn nhau.
Nhưng tôi đã quên mất một điều rất quan trọng, đó là: Chỉ có bình đẳng trong quan hệ, mới có thể giúp đỡ lẫn nhau.
Câu chuyện có liên quan đến vị thầy giáo này vẫn chưa kết thúc. Vài năm sau, khi đã là một giáo viên tiếng Anh, tôi nhận được một cú điện thoại vào nửa đêm. Người gọi đến chính là vị thầy giáo năm xưa đó. Ông ta cười nói hỏi thăm tôi vài câu, rồi rất nhanh chóng đề cập đến chủ đề chính.
Thì ra ông muốn nhờ tôi giới thiệu cho một giáo viên tiếng Anh đáng tin cậy, hy vọng có thể dạy thêm cho con trai của ông ta. Thời gian đó, ngày nào tôi cũng phải lên lớp, ban ngày đã mệt hết cả hơi, buổi tối thì bận đến hoa mắt chóng mặt, lại nhớ đến quá khứ chẳng tốt đẹp gì, thế là tôi trả lời đối phó: "Để hôm khác em hỏi xem sao", rồi tắt máy luôn.
Tất nhiên, tôi chẳng giúp gì cho ông ta cả.
Sau này, khi chợt nhớ đến chuyện này, tôi luôn đặt câu hỏi: Vì sao tôi không giúp ông ta, hay nói cách khác, trước kia, vì sao ông ta không giúp tôi?
Câu trả lời rất đơn giản: Bỏ qua tình cảm của hai bên với nhau, điều kiện cơ bản để khiến người khác có thể giúp đỡ mình chính là mình có thể đáp lại họ điều có giá trị tương đương. Hay nói cách khác, ngày trước tôi là học sinh, không có cách nào đáp lại cho ông ta điều ông ta cần; sau này, tôi cũng không có nhu cầu làm gì liên quan đến việc ông ta giỏi nữa, ông ta cũng không có cách nào trả ơn tôi một cách xứng đáng, nên tôi không thấy cần quan tâm đến ông ấy
Hơn nữa, nền tảng tình cảm của chúng tôi xuất phát từ con số 0. Sự thật rất lạnh lùng, nhưng đây là sự thật.
Chúng ta thường tham gia vào các cuộc xã giao, nhưng không biết rằng, rất nhiều cuộc xã giao trên thực tế không để làm gì, như việc lưu lại số điện thoại của người khác, khi cần sự giúp đỡ, thì chỉ là mất công gọi một cú điện thoại mà thôi.
Có người bạn từng hỏi tôi rằng: "Mình có nhiều mối quan hệ xã hội, bạn bè cũng nhiều, vậy tại sao luôn cảm thấy ngày càng cô đơn, đến nỗi bây giờ rất nhiều việc đều chẳng có ai giúp đỡ?". Điều này khiến cô ấy rất buồn.
Tôi hỏi cô ấy: "Khi nói chuyện, mọi người thường giới thiệu cậu thế nào?"
Cô ấy bảo: "Bạn bè gọi tớ là Tiểu Bạch."
Tôi hỏi: "Thông thường họ giới thiệu những người giỏi giang như thế nào?"
Cô ấy trả lời: "Là nhà văn, chủ nhiệm, đạo diễn, giáo sư..."
Tôi bảo: "Thế nên cậu hiểu chưa?! Nếu bản thân cậu không giỏi, thì những quan hệ xã hội kia thực ra cũng vô nghĩa mà thôi. Chỉ có sự trao đổi bình đẳng mới có thể có được sự giúp đỡ hợp lí. Do đó, một khi cậu còn chưa đủ giỏi, chưa đủ ưu tú, thì chớ có lãng phí quá nhiều thời gian quý báu vào các cuộc xã giao, hãy dùng một ít thời gian để đọc sách nâng cao kỹ năng chuyên môn. Chúng ta đều đã từng tham gia vào một hội nào đó, rồi phát hiện ra rằng chẳng có gì để nói, thậm chí không biết nên làm gì, bởi lẽ tập thể ấy không thuộc về chúng ta. Phải biết rằng, chỉ có người ưu tú tài giỏi, mới có được quan hệ xã hội có ích."
Đừng cảm thấy thế giới này tàn khốc, đó chỉ là quy tắc của trò chơi...
Có sự trao đổi bình đẳng, thì mới có tình bạn hữu bình đẳng!
Vậy nên trước khi muốn có những mối quan hệ có ích, và một thành công vững chắc thì hãy tự giúp mình trở thành người hữu ích và là chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó.
_______________
*Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả Lý Thượng Long, được trích từ cuốn sách "Gọi là ổn định, thật ra là hoài phí cuộc sống".
(Nguồn: KIEN THUC KINH TE)
Đọc "quan thần" để hiểu hơn về mối quan hệ ngoại giao xã hội, bạn xây dựng được mối quan hệ xã hội khi và chỉ khi, bạn có cái cho người khác lợi dụng, còn khi bạn chả có gì thì phải chịu thiệt mà làm con chó theo sau đuôi người khác, khi bạn làm người ta vui thì sẽ nhả cho bạn cục xương, đến năm 30t mà còn không hiểu nguyên tắc này thì rất khó sống.
 
Sửa lần cuối:
Tôi rất nhiệt tình, chân thành với mọi người nhưng không hiểu sao luôn bị bỏ qua. Chỉ khi cần có ai đó làm việc vặt, họ mới nhớ ra trong hội còn có tôi. Khoảng thời gian đó, tuy thường xuyên có mặt tại những cuộc hội họp, nhưng tôi không bao giờ được cho vào bộ nhớ, mọi người cũng không chấp nhận làm bạn với tôi lắm.
Sau các hoạt động, người ở lại dọn dẹp vệ sinh luôn là tôi.
Một lần, tôi quen với một giáo viên trong trường. Là học sinh, tôi thật thà đến phòng của thầy vào lúc đêm muộn chỉ vì thầy bảo buổi tối thầy trực ban một mình ở văn phòng. Thầy nói chuyện với tôi rất lâu, cũng chẳng có gì đặc biệt, chỉ là vài câu chuyện xã giao ngắn ngủi. Thầy bảo tôi rằng thầy phụ trách công tác phát triển trường. Tôi chăm chú lắng nghe, trước khi về còn lưu số điện thoại của thầy, còn biếu thầy hai túi hoa quả mang theo.
vì thể hiện quan hệ để vụ lợi ra mặt nên ai cũng éo muốn chơi.
 
vì thể hiện quan hệ để vụ lợi ra mặt nên ai cũng éo muốn chơi.
chân thành, tôn trọng và sòng phẳng, 3 yếu tố cốt lõi để kết giao, ngoài ra năng lượng tích cực sẽ giúp thu hút nhiều mối quan hệ, bạn càng nâng cao bản thân mình thì càng có giá trị vs mọi người, khi bạn có giá trị, năng lượng xung quanh bạn càng mạnh thì lực hút của bạn càng mạnh, vòng tròn quan hệ của bạn càng rộng, lúc đó bạn tha hồ lựa chọn người để chơi cùng.
 
chân thành, tôn trọng và sòng phẳng, 3 yếu tố cốt lõi để kết giao, ngoài ra năng lượng tích cực sẽ giúp thu hút nhiều mối quan hệ, bạn càng nâng cao bản thân mình thì càng có giá trị vs mọi người, khi bạn có giá trị, năng lượng xung quanh bạn càng mạnh thì lực hút của bạn càng mạnh, vòng tròn quan hệ của bạn càng rộng, lúc đó bạn tha hồ lựa chọn người để chơi cùng.
dân chơi thì có bạn dân chơi, dân ngoan thì có bạn ngoan. Thằng này nó cố vào các nhóm mà ko có ai chơi. Nó phải xem lại bản thân nó thôi, sống sao mà ai cũng không ưa.
 
Sao bạn bè t đều t giúp t khi khó khăn và t cũng giúp họ vô điều kiện . Do m chọn chưa đúng bạn thôi
Đéo phải thằng nào cũng hên như mày đâu, không hẳn cứ tốt với bạn thì nó sẽ tốt lại với mình. Như tao thì đến họ hàng ruột thịt còn chả tốt nên tao cũng chả kỳ vọng lắm vào lũ bạn
 
Uh thì do hên xui. T thì hên :vozvn (20):
Tao thì đéo hề luôn, nói chung hội ngày xưa tầm chục thằng chơi với nhau đến giờ có sự nghiệp các thứ con cái gia đình thì tao còn chơi được với mỗi 1 thằng. Còn bọn kia thì đại loại là có gia đình vào rồi thì chúng nó sống cũng bựa đi nhiều, cộng thêm có công việc nữa nên cũng kiểu "vật chất quyết định ý thức". Nói chung là hội đấy nó vẫn ngồi với nhau đấy nhưng mà tao cảm thấy chúng nó chơi với nhau (và cả với tao) nó không còn trong sáng nữa. Còn chơi với 1 thằng duy nhất vì thằng đấy tao cảm giác nó trong sáng nhất, vô vụ lợi, thuần túy ngồi với nhau là 2 người bạn.
 
Tao thấy mài năng lượng tích cực nên sẽ thu hút điều tích cực.
Thực ra tao thấy với cái tính cách lúc nào cũng lạc quan thì bạn bè nó quý, tao thấy có những thằng bị bạn bè chơi đểu xong nó sẵn sàng tha thứ, về sau lại làm hòa. Còn tao thì không thoải mái như thế, đời tao một khi đã chơi đểu tao hoặc có dấu hiệu tính toán vụ lợi là tao cạch mặt luôn. Nhiều khi chúng nó cố gọi tao mấy lần ra caffe để giải thích hoặc xin lỗi nhưng tao luôn có quan niệm cái loại sẵn sàng chơi khăm mình 1 lần thì sẽ có lần sau, đéo chấp nhận tha thứ gì hết. Đâm ra tao cũng hay mất bạn bè vì cái tính cực đoan đó :))
 
bạn thân khác mà bạn bè xã giao khác, bạn thân chơi với nhau vì tình cảm, bạn bè xã giao phải chơi theo kiểu win-win thì mới chơi được. người giỏi chỉ chơi với người giỏi, k có gtri để lợi dụng lẫn nhau thì quan hệ xã giao là vô bổ
 
Thực ra tao thấy với cái tính cách lúc nào cũng lạc quan thì bạn bè nó quý, tao thấy có những thằng bị bạn bè chơi đểu xong nó sẵn sàng tha thứ, về sau lại làm hòa. Còn tao thì không thoải mái như thế, đời tao một khi đã chơi đểu tao hoặc có dấu hiệu tính toán vụ lợi là tao cạch mặt luôn. Nhiều khi chúng nó cố gọi tao mấy lần ra caffe để giải thích hoặc xin lỗi nhưng tao luôn có quan niệm cái loại sẵn sàng chơi khăm mình 1 lần thì sẽ có lần sau, đéo chấp nhận tha thứ gì hết. Đâm ra tao cũng hay mất bạn bè vì cái tính cực đoan đó :))
Sao mài giống tao vậy, đứa nào mà tao thấy dấu hiệu tính toán vụ lợi thôi là tao cạch mặt không chơi nên tao cũng ít bạn, nhưng tao không care lắm.
 
Sao mài giống tao vậy, đứa nào mà tao thấy dấu hiệu tính toán vụ lợi thôi là tao cạch mặt không chơi nên tao cũng ít bạn, nhưng tao không care lắm.
Ừ thì tao giờ chủ yếu lúc rảnh lấy sách truyện ra đọc, có 1 thằng bạn thì gọi nó, nó rảnh thì đi caffe hoặc sang nhà nó ăn, nó không rảnh thì tao cũng đốt thời gian vào những việc khác như là trồng cây, chống đẩy, kéo xà cho cơ thể khỏe mạnh. Suy cho cùng ra nhiều bạn mà đéo vui vẻ gì thì cũng chả nên mất thời gian ngồi với bọn đấy làm gì. Tao nhớ hồi xưa cái hội bọn bạn cũ của tao cứ quy định 1 tuần caffe 1 lần, 3 tháng làm 1 bữa lẩu nọ kia. Tao cũng chỉ tham gia khoảng 4 lần đầu, nói chung là từ khi chúng nó có gia đình và công việc chúng nó thăng tiến thì bắt đầu thay đổi dần.
 
Tao có những người bạn tốt từ nhỏ đến lớn, sẵn sàng giúp đỡ khi họ có thể. Nhưng cũng không thiếu những mqh như l, đó là đồng nghiệp, tao không gọi họ là bạn.
 
Ừ thì tao giờ chủ yếu lúc rảnh lấy sách truyện ra đọc, có 1 thằng bạn thì gọi nó, nó rảnh thì đi caffe hoặc sang nhà nó ăn, nó không rảnh thì tao cũng đốt thời gian vào những việc khác như là trồng cây, chống đẩy, kéo xà cho cơ thể khỏe mạnh. Suy cho cùng ra nhiều bạn mà đéo vui vẻ gì thì cũng chả nên mất thời gian ngồi với bọn đấy làm gì. Tao nhớ hồi xưa cái hội bọn bạn cũ của tao cứ quy định 1 tuần caffe 1 lần, 3 tháng làm 1 bữa lẩu nọ kia. Tao cũng chỉ tham gia khoảng 4 lần đầu, nói chung là từ khi chúng nó có gia đình và công việc chúng nó thăng tiến thì bắt đầu thay đổi dần.
Tao nhiều bạn tao còn không vui á, hồi trẻ tao cũng tương đối nhiều bạn, đi phượt cũng toàn đi theo đoàn trên 10 người, nhưng tao toàn bị lạc lõng trong các mối quan hệ nhiều người, cảm thấy không vui vì tầng tư duy và mối quan tâm khác biệt, xung quanh có rất nhiều người nhưng cảm thấy không một tí vui vẻ nào á, thà tao đi du lịch một mình để trải nghiệm tao còn thấy vui hơn đi vs nhiều người như vậy, chỉ toàn là diễn và trưng ra bộ mặt xã giao, riết tao không tham gia nữa.
 
Thế cho nên từ rất lâu tao đéo bao giờ đi họp lớp các thứ, tao thấy đi họp lớp chả để làm cái lồn gì, mất thời gian, đến khoe của với cả hỏi han xem người khác thế nào để lợi dụng. Chưa kể bọn cấp 2 hồi xưa học cùng tao còn có 1 cái phốt là đi họp lớp xong ngoại tình với vợ của bạn sau khi gặp nhau buổi họp lớp. Nói chung là dẹp mẹ hết, cái gì qua rồi cho qua hết
 
Tiêu đề thì là mối qhe bb, xong lấy dẫn chứng là qhe với thầy :)) khi m hết mình với ai đó, thì khi cần họ sẽ hết mình với m, tuy nhiên cũng ko phải là tất cả
 
#iTHINK
THANH XUÂN CÓ NHIỀU BẠN BÈ THÌ CŨNG CHỈ LÀ NHỮNG MỐI QUAN HỆ VÔ BỔ
------------
Năm ấy, tôi một mình lên thành phố mang theo lời bố dặn: "Nhớ chơi với nhiều bạn vào con nhé!". Vì thế, khi vào đại học, tôi rất thích giao lưu, tham gia cùng lúc ba tổ chức đoàn thể, chỉ cần có hoạt động là tôi có mặt. Tôi luôn vui vẻ lưu số điện thoại của người khác. Có những lúc tôi còn rất tự hào về số lượng số điện thoại của mọi người mà mình lưu được.

Tôi rất nhiệt tình, chân thành với mọi người nhưng không hiểu sao luôn bị bỏ qua. Chỉ khi cần có ai đó làm việc vặt, họ mới nhớ ra trong hội còn có tôi. Khoảng thời gian đó, tuy thường xuyên có mặt tại những cuộc hội họp, nhưng tôi không bao giờ được cho vào bộ nhớ, mọi người cũng không chấp nhận làm bạn với tôi lắm.
Sau các hoạt động, người ở lại dọn dẹp vệ sinh luôn là tôi.
Một lần, tôi quen với một giáo viên trong trường. Là học sinh, tôi thật thà đến phòng của thầy vào lúc đêm muộn chỉ vì thầy bảo buổi tối thầy trực ban một mình ở văn phòng. Thầy nói chuyện với tôi rất lâu, cũng chẳng có gì đặc biệt, chỉ là vài câu chuyện xã giao ngắn ngủi. Thầy bảo tôi rằng thầy phụ trách công tác phát triển trường. Tôi chăm chú lắng nghe, trước khi về còn lưu số điện thoại của thầy, còn biếu thầy hai túi hoa quả mang theo.
Sau này, tôi phải viết đơn xin lên cấp. Vì không biết có thể lên mạng tải bản mẫu về, nên thằng ngốc như tôi đã gửi tin nhắn đến nhờ thầy giúp. Ông ta lạnh lùng trả lời gọn lỏn: "Tôi không rỗi."
Thực ra, trong rất nhiều trường hợp tôi đều đã từng gặp phải sự từ chối như thế. Tôi cứ nghĩ mình đã lưu số điện thoại thì ít nhất hai bên cũng có thể giúp đỡ lẫn nhau.
Nhưng tôi đã quên mất một điều rất quan trọng, đó là: Chỉ có bình đẳng trong quan hệ, mới có thể giúp đỡ lẫn nhau.
Câu chuyện có liên quan đến vị thầy giáo này vẫn chưa kết thúc. Vài năm sau, khi đã là một giáo viên tiếng Anh, tôi nhận được một cú điện thoại vào nửa đêm. Người gọi đến chính là vị thầy giáo năm xưa đó. Ông ta cười nói hỏi thăm tôi vài câu, rồi rất nhanh chóng đề cập đến chủ đề chính.
Thì ra ông muốn nhờ tôi giới thiệu cho một giáo viên tiếng Anh đáng tin cậy, hy vọng có thể dạy thêm cho con trai của ông ta. Thời gian đó, ngày nào tôi cũng phải lên lớp, ban ngày đã mệt hết cả hơi, buổi tối thì bận đến hoa mắt chóng mặt, lại nhớ đến quá khứ chẳng tốt đẹp gì, thế là tôi trả lời đối phó: "Để hôm khác em hỏi xem sao", rồi tắt máy luôn.
Tất nhiên, tôi chẳng giúp gì cho ông ta cả.
Sau này, khi chợt nhớ đến chuyện này, tôi luôn đặt câu hỏi: Vì sao tôi không giúp ông ta, hay nói cách khác, trước kia, vì sao ông ta không giúp tôi?
Câu trả lời rất đơn giản: Bỏ qua tình cảm của hai bên với nhau, điều kiện cơ bản để khiến người khác có thể giúp đỡ mình chính là mình có thể đáp lại họ điều có giá trị tương đương. Hay nói cách khác, ngày trước tôi là học sinh, không có cách nào đáp lại cho ông ta điều ông ta cần; sau này, tôi cũng không có nhu cầu làm gì liên quan đến việc ông ta giỏi nữa, ông ta cũng không có cách nào trả ơn tôi một cách xứng đáng, nên tôi không thấy cần quan tâm đến ông ấy
Hơn nữa, nền tảng tình cảm của chúng tôi xuất phát từ con số 0. Sự thật rất lạnh lùng, nhưng đây là sự thật.
Chúng ta thường tham gia vào các cuộc xã giao, nhưng không biết rằng, rất nhiều cuộc xã giao trên thực tế không để làm gì, như việc lưu lại số điện thoại của người khác, khi cần sự giúp đỡ, thì chỉ là mất công gọi một cú điện thoại mà thôi.
Có người bạn từng hỏi tôi rằng: "Mình có nhiều mối quan hệ xã hội, bạn bè cũng nhiều, vậy tại sao luôn cảm thấy ngày càng cô đơn, đến nỗi bây giờ rất nhiều việc đều chẳng có ai giúp đỡ?". Điều này khiến cô ấy rất buồn.
Tôi hỏi cô ấy: "Khi nói chuyện, mọi người thường giới thiệu cậu thế nào?"
Cô ấy bảo: "Bạn bè gọi tớ là Tiểu Bạch."
Tôi hỏi: "Thông thường họ giới thiệu những người giỏi giang như thế nào?"
Cô ấy trả lời: "Là nhà văn, chủ nhiệm, đạo diễn, giáo sư..."
Tôi bảo: "Thế nên cậu hiểu chưa?! Nếu bản thân cậu không giỏi, thì những quan hệ xã hội kia thực ra cũng vô nghĩa mà thôi. Chỉ có sự trao đổi bình đẳng mới có thể có được sự giúp đỡ hợp lí. Do đó, một khi cậu còn chưa đủ giỏi, chưa đủ ưu tú, thì chớ có lãng phí quá nhiều thời gian quý báu vào các cuộc xã giao, hãy dùng một ít thời gian để đọc sách nâng cao kỹ năng chuyên môn. Chúng ta đều đã từng tham gia vào một hội nào đó, rồi phát hiện ra rằng chẳng có gì để nói, thậm chí không biết nên làm gì, bởi lẽ tập thể ấy không thuộc về chúng ta. Phải biết rằng, chỉ có người ưu tú tài giỏi, mới có được quan hệ xã hội có ích."
Đừng cảm thấy thế giới này tàn khốc, đó chỉ là quy tắc của trò chơi...
Có sự trao đổi bình đẳng, thì mới có tình bạn hữu bình đẳng!
Vậy nên trước khi muốn có những mối quan hệ có ích, và một thành công vững chắc thì hãy tự giúp mình trở thành người hữu ích và là chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó.
hay đấy tml
 
Top