Bình Dương: Doanh nghiệp gặp khó, công nhân thất nghiệp, cuộc sống lao đao

đi ỉa gặp bắn tỉa

Thanh niên Ngõ chợ
Somalia
Không có tiền đóng học cho con

Theo ghi nhận của phóng viên, vào ban ngày, trong dãy trọ chỉ còn trẻ nhỏ và những lao động thất nghiệp. Những người thất nghiệp còn ở lại là do có thể nương tựa vào gia đình, người thân. Chị Trương Thị Hân (35 tuổi, quê An Giang) ngồi buồn trước phòng trọ. “Tôi thất nghiệp nhiều tháng nay chưa tìm được việc làm mới. May chồng còn đi làm có thu nhập từ 7-10 triệu đồng, cả gia đình 4 người sống nhờ vào phần thu nhập này” - chị Hân chia sẻ.

Anh Trần Văn Tiên (36 tuổi, quê Sóc Trăng) là một trong số những công nhân ngành gỗ tại thị xã Tân Uyên bị thất nghiệp nhiều tháng nay. “Từ mùa dịch, công nhân không tăng ca. Qua năm 2023, công ty hết đơn hàng, tôi bị thất nghiệp. Từ đó đến nay cả gia đình 6 người trông chờ vào phần thu nhập phụ bán quán cơm. Chúng tôi chỉ đủ tiền để trả tiền trọ, ăn uống. Lay lắt tồn tại ở đây, về quê thì cũng không có việc làm, không có thu nhập. Tôi có 4 đứa con không có cháu nào được đi học. Thực sự lo ăn cho các cháu chưa đủ, không có tiền đóng học cho các cháu được”.

Những lao động tự do cũng sống vất vả khi bám trụ ở lại. Bà Thị Nhu (gần 60 tuổi) vừa đi nhặt ve chai vừa làm phụ việc cho người dân mỗi tháng chỉ có thu nhập khoảng 1,5 triệu đồng. Số tiền này, bà Nhu phải trang trải chi tiêu, ăn ở cho 3 bà cháu, 2 đứa cháu của bà Nhu mồ côi cha không được đến lớp vì quá khó khăn.

cái này có khi lại là hay, tốn tiền học để làm bò đỏ như @congphuong2008 thì lại khổ
 
Không tiền cạp núi mà ăn

C1C821DF-E3C5-4DB0-8209-72361E1798EF.jpg
 
Top