Có Hình Sao bọn La Mã không đồng nhất Châu Âu thành một nước như nhà Tần nhỉ

Câu hỏi quốc gia nào kế thừa Đế chế La Mã không dễ trả lời, vì có nhiều tiêu chí khác nhau để xác định sự tiếp nối hay đoạn tuyệt với nền văn hóa cổ đại. Ngoài ra, Đế chế La Mã rất rộng lớn và bao gồm nhiều khu vực khác nhau và phát triển khác nhau.
Một khả năng là xem xét các quốc gia nổi lên từ hai phần của Đế chế La Mã cuối cùng đã bị chia cắt vào năm 395: Đế chế La Mã phương Tây và Đế chế Đông La Mã. Đế chế La Mã phương Tây sụp đổ vào thế kỷ thứ 5 dưới áp lực di cư của người Đức và được thay thế bởi nhiều vương quốc khác nhau, một số vương quốc trong số đó tiếp quản chính quyền, luật pháp và tôn giáo của La Mã. Những quốc gia này ngày nay bao gồm Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Anh, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Đức, Thụy Sĩ, Áo và Bắc Phi. Đế chế Đông La Mã tiếp tục tồn tại với tên gọi Đế chế Byzantine cho đến thế kỷ 15 và thống trị chủ yếu ở phía đông Địa Trung Hải. Những quốc gia này ngày nay bao gồm Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgaria, Serbia, Romania, Albania, Síp, Syria, Lebanon, Israel, Palestine, Ai Cập và Libya.

Một khả năng khác là xem xét các quốc gia nói ngôn ngữ La Mã, tức là ngôn ngữ phát triển từ tiếng Latinh. Những ngôn ngữ này là dấu hiệu cho thấy văn hóa La Mã có ảnh hưởng mạnh mẽ ở những khu vực này. Những quốc gia này ngày nay bao gồm Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Romania, Moldova, Bỉ, Thụy Sĩ, Luxembourg, Monaco, Andorra, San Marino và Vatican. Tuy nhiên, cũng có những yếu tố khác ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ, chẳng hạn như ảnh hưởng của tiếng Đức, tiếng Celtic, tiếng Ả Rập hoặc tiếng Slav.

Khả năng thứ ba là xem xét các quốc gia coi hoặc coi mình là người thừa kế của Đế chế La Mã, tức là tuyên bố có tính liên tục về chính trị hoặc ý thức hệ. Tất nhiên đây là một quan điểm chủ quan và gây tranh cãi, vốn đã hoặc thường được thúc đẩy bởi lợi ích quyền lực hoặc các vấn đề về danh tính. Ví dụ, những quốc gia này bao gồm Đế quốc Byzantine, tự coi mình là Đế chế La Mã thực sự, Đế chế La Mã Thần thánh, tự coi mình là sự phục hồi của Đế quốc phương Tây, Đế chế Ottoman, tự coi mình là người kế thừa Đế quốc Byzantine. , Đế quốc Nga, tự coi mình là đệ tam La Mã, Đế quốc Pháp, tự coi mình là người đổi mới sự vĩ đại của La Mã, hay Liên minh Châu Âu, tự coi mình là một dự án hòa bình trên đất của Đế chế La Mã trước đây.
Tao thấy bọn La Mã nó đô hộ Châu Âu cũng vác quân đội gốc Roma đi. Khi nào có chiến dịch lớn mới cho phép bọn trư hầu tham gia cùng. Bọn chính quốc từ dân thường đến quý tộc đều coi mình là thượng đẳng, dân vùng khác vào chỉ là nô lệ hoặc vô gia cư. Phần lớn đàn ông đến tuổi là tham gia quân đội để đi đồn trú và đánh chiếm. Cái kế thừa thì tao hiểu là học hỏi theo văn hóa, tư duy phát triển xã hội. Nhưng để nói về chung một hệ quy chiếu thì không phải như bọn Tàu. Ý tao là như vậy. Thằng kia không hiểu cứ phải khạc ra bằng được. Còn tao biết bọn mày thông hiểu rộng và đáng học hỏi mà.
 
Rome trước khi mở rộng ra bên ngoài bán đảo Ý thì nó cũng phải cạnh tranh với bọn thành bang lân cận. Chẳng khác nào Chiến Quốc của Tàu cả.
Bản đồ các thế lực ở bán đảo Ý năm 400BC.

330px-Italy_400bC_en.svg.png

2 đối thủ đáng nể nhất của Rome ở bán đảo Ý là Etrusca và Samnite. Etrusca phát triển sớm nhất ở Ý nhưng suy yếu do vừa cạnh tranh với Rome vừa bị bọn Gaul quấy phá. Rome mạnh dần lên thì xuất hiện 1 liên minh nhiều nước hợp lại đối phó. Dẫn đầu liên minh là Samnite. Sau 3 cuộc chiến giữa Rome với Samnite thì Rome thống trị cả bán đảo. Cũng giống như Tần vậy.
Khác với Tần là đế quốc nông nghiệp, còn Rome là đế quốc thương mại. Do bán đảo Ý không phải là nơi có nhiều đất đai màu mỡ để trồng trọt. Dựa vào giao thương đường biển mà Rome mới phát triển lên được. Đã làm ăn thì sẽ có đối tác lẫn đối thủ. Ngày xưa thì chưa có luật pháp để phân xử việc cạnh tranh, cho nên các đơn giản nhất để đối phó với đối thủ là nuốt chửng chúng. Sau đó lại đến bọn nghèo thấy người khác giàu có mà sinh lòng tham rồi đi cướp. Bọn này chính là Gaul hay Celt. Bọn Gaul là tập hợp nhiều bộ lạc, có nền văn hóa tương đối phát triển, nhất là luyện kim, đến Rome cũng học lại nhiều kỹ thuật của bọn này. Gaul cũng biết làm nông, nhưng do kỹ thuật chưa phát triển nên sản lượng không cao, dẫn tới việc liên tục bị đói mà phải di cư xuống phía nam rồi đụng độ cướp bóc các thành bang phát triển ở cả Ý lẫn Hy Lạp. Bọn này chiến đấu giỏi nên nhiều lần Rome chịu thua đau trước bọn này. Việc Rome thôn tính đất của dân Gaul cũng là 1 cách để đảm bảo an ninh cho đế chế, không phải vì lợi ích kinh tế. Những vùng có giá trị kinh tế lớn nhất của Rome lại là khu vực phía đông, Ai Cập, Syria, tiểu Á. Khu vực này thì giành giật vô cùng ác liệt do có nhiều thằng đế quốc mạnh như Seleucid, Parthia, Sassanid. Chỉ cần mất kiểm soát phía đông là Rome mất nồi cơm từ thương mại với phía đông và cả giỏ bánh mì Ai Cập để nuôi cả đế quốc. Nên Rome đầu tư cho quân sự ở đây nhiều nhất.
Rome đặt trong bối cảnh đa dạng về địa lý-tự nhiên, văn hóa nên cách cai trị phải mềm dẻo hơn Tần. Nhờ vậy mới duy trì đế quốc được lâu dài.
 
1 bên 15 năm, 1 bên 300-400 năm, nó khác bọt lắm.
Tần cũng đánh nhau cả trăm năm làm suy yếu mấy thằng mạnh rồi mới nuốt. Mà Tần Thủy Hoàng tham ăn quá nên mắc nghẹn. Lãnh thổ mở rộng nhanh quá thường không bền.
 
Kế thừa La Mã tao khẳng định luôn không ai còn kế thừa cả.
La Mã chúng mày biết là La Mã Thiên Chúa Giáo ảnh hưởng từ văn minh Trung Đông, Do Thái giáo và sau đó là Thổ Nhĩ Kỳ
Đó là văn minh nô lệ.
Văn minh La Mã gốc là kế thừa từ Hy Lạp thờ đa thần, đa tín ngưỡng. Đó là thần Zeus - Jupiter, Ares - Mars ....
Toàn bộ văn minh La Mã đã bị diệt vong. Toàn bộ dân La Mã đã bị giết sạch và tẩy não.
Khẳng định, đéo có cái nào là La Mã tồn tại.
=)) =)) =)) =)) =))
 
Mày lấy thông tin đâu ra thế ? Đến thời đế chế La Mã là chính sách công dân nó rộng mở lắm rồi. Kể cả là lính Auxiliary đi cho La Mã mấy chục năm về còn được quyền công dân và ruộng luôn kia kìa.
Còn dân ở Gaul, Iberia, Carthage, Ai Cập thì được công nhận quyền công dân luôn.
La Mã không bài ngoại như mày nói đâu. Nếu nói về độ mở thì chỉ có thời Đường là so được với La Mã khi công nhận quý tộc cho cả quý tộc Đột Quyết và các tộc du mục vào hệ thống thôi.
Bọn ottoman sau này còn tự đặt tên mình là sultanate of rum cơ mà
 
Bọn ottoman sau này còn tự đặt tên mình là sultanate of rum cơ mà
Đúng rồi.
La Mã có 1 cái rất hay mà sau này Mỹ và phương tây học hỏi.
Đó là họ sinh ra khái niệm công dân, không cần biết anh là người nào, không cần biết anh xuất phát ở đâu gốc gác ra sao. Anh là công dân La Mã thì anh là người La Mã. Và chúng nó thay máu toàn bộ tín ngưỡng - tôn giáo - hệ tư tưởng mẹ luôn.
Thực sự tiến bộ, nên nó mới tồn tại ngàn năm.
Còn mấy thằng VN học dăm ba cái chữ của lũ tân phát xít ngạo ngạo nghễ nghễ mà nói La Mã, thật sự là nhục nhã cho La Mã.
 
Kế thừa La Mã tao khẳng định luôn không ai còn kế thừa cả.
La Mã chúng mày biết là La Mã Thiên Chúa Giáo ảnh hưởng từ văn minh Trung Đông, Do Thái giáo và sau đó là Thổ Nhĩ Kỳ
Đó là văn minh nô lệ.
Văn minh La Mã gốc là kế thừa từ Hy Lạp thờ đa thần, đa tín ngưỡng. Đó là thần Zeus - Jupiter, Ares - Mars ....
Toàn bộ văn minh La Mã đã bị diệt vong. Toàn bộ dân La Mã đã bị giết sạch và tẩy não.
Khẳng định, đéo có cái nào là La Mã tồn tại.
=)) =)) =)) =)) =))
Thiên chúa giáo là bao gồm ki tô, hồi giáo và do thái mà tao nhớ vụ la mã cải đạo sang ki tô là có từ trước thời phân chia đông tây la mã mà
 
Thiên chúa giáo là bao gồm ki tô, hồi giáo và do thái mà tao nhớ vụ la mã cải đạo sang ki tô là có từ trước thời phân chia đông tây la mã mà
Thằng đấy nói vớ vẩn để ý làm gì. Thiên Chúa giáo đứng ngang hàng với mấy tôn giáo khác từ khoảng năm 310, tới 380 thì Hoàng đế Theodosius I ký lệnh làm Quốc giáo, cấm các tôn giáo khác. Trong khi Byzantine bắt đầu hình thành từ 395 lận, mà tụi này theo Chính thống giáo Orthodox, hiện giờ có ngú và mấy nước Đông Âu theo tôn giáo này.
 
Câu hỏi quốc gia nào kế thừa Đế chế La Mã không dễ trả lời, vì có nhiều tiêu chí khác nhau để xác định sự tiếp nối hay đoạn tuyệt với nền văn hóa cổ đại. Ngoài ra, Đế chế La Mã rất rộng lớn và bao gồm nhiều khu vực khác nhau và phát triển khác nhau.
Một khả năng là xem xét các quốc gia nổi lên từ hai phần của Đế chế La Mã cuối cùng đã bị chia cắt vào năm 395: Đế chế La Mã phương Tây và Đế chế Đông La Mã. Đế chế La Mã phương Tây sụp đổ vào thế kỷ thứ 5 dưới áp lực di cư của người Đức và được thay thế bởi nhiều vương quốc khác nhau, một số vương quốc trong số đó tiếp quản chính quyền, luật pháp và tôn giáo của La Mã. Những quốc gia này ngày nay bao gồm Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Anh, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Đức, Thụy Sĩ, Áo và Bắc Phi. Đế chế Đông La Mã tiếp tục tồn tại với tên gọi Đế chế Byzantine cho đến thế kỷ 15 và thống trị chủ yếu ở phía đông Địa Trung Hải. Những quốc gia này ngày nay bao gồm Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgaria, Serbia, Romania, Albania, Síp, Syria, Lebanon, Israel, Palestine, Ai Cập và Libya.

Một khả năng khác là xem xét các quốc gia nói ngôn ngữ La Mã, tức là ngôn ngữ phát triển từ tiếng Latinh. Những ngôn ngữ này là dấu hiệu cho thấy văn hóa La Mã có ảnh hưởng mạnh mẽ ở những khu vực này. Những quốc gia này ngày nay bao gồm Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Romania, Moldova, Bỉ, Thụy Sĩ, Luxembourg, Monaco, Andorra, San Marino và Vatican. Tuy nhiên, cũng có những yếu tố khác ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ, chẳng hạn như ảnh hưởng của tiếng Đức, tiếng Celtic, tiếng Ả Rập hoặc tiếng Slav.

Khả năng thứ ba là xem xét các quốc gia coi hoặc coi mình là người thừa kế của Đế chế La Mã, tức là tuyên bố có tính liên tục về chính trị hoặc ý thức hệ. Tất nhiên đây là một quan điểm chủ quan và gây tranh cãi, vốn đã hoặc thường được thúc đẩy bởi lợi ích quyền lực hoặc các vấn đề về danh tính. Ví dụ, những quốc gia này bao gồm Đế quốc Byzantine, tự coi mình là Đế chế La Mã thực sự, Đế chế La Mã Thần thánh, tự coi mình là sự phục hồi của Đế quốc phương Tây, Đế chế Ottoman, tự coi mình là người kế thừa Đế quốc Byzantine. , Đế quốc Nga, tự coi mình là đệ tam La Mã, Đế quốc Pháp, tự coi mình là người đổi mới sự vĩ đại của La Mã, hay Liên minh Châu Âu, tự coi mình là một dự án hòa bình trên đất của Đế chế La Mã trước đây.
Kế tục đế chế La mã chắc chỉ có đế quốc mỹ hiện tại mày nhỉ, chứ nga , đức , anh , pháp , thổ tuổi lồn :))
 
Tụi mày ít nghiên cứu sử nên suy luận chưa chính xác.
Văn minh La Mã học hỏi từ văn minh Hi Lạp, văn minh Hi Lạp học từ văn minh Babylon, Babylon học từ Assyria, Assyria học từ Ai Cập...
Trước khi xây dựng 1 nền văn minh rực rỡ, người La Mã cũng từng bị gọi là đội quân man rợ.
Họ xâm lược các nền văn minh và học hỏi, bắt chước những ưu điểm của các nền văn minh khác.
Còn TQ thời Tần là thống nhất chứ không phải xâm lược. Gốc người TQ là phía Bắc sông Hoàng Hà, xây dựng nên nhà Chu, Thương sau đó chia tách làm 6 nước.
Nhà Hán cũng thống nhất và đưa quân xâm lược lãnh thổ Nam TQ nên được xem vĩ đại hơn Tần.
Xuyên suốt lịch sử, TQ thường xuyên bị xâm lược bởi các nước Cao Ly, Đột Huyết, Mông Cổ, Tây Tạng, nhà Kim, Nhật Bản. Lãnh thổ TQ mở rộng nhờ nhà Nguyên, nhà Thanh.
 
Tụi mày ít nghiên cứu sử nên suy luận chưa chính xác.
Văn minh La Mã học hỏi từ văn minh Hi Lạp, văn minh Hi Lạp học từ văn minh Babylon, Babylon học từ Assyria, Assyria học từ Ai Cập...
Trước khi xây dựng 1 nền văn minh rực rỡ, người La Mã cũng từng bị gọi là đội quân man rợ.
Họ xâm lược các nền văn minh và học hỏi, bắt chước những ưu điểm của các nền văn minh khác.
Còn TQ thời Tần là thống nhất chứ không phải xâm lược. Gốc người TQ là phía Bắc sông Hoàng Hà, xây dựng nên nhà Chu, Thương sau đó chia tách làm 6 nước.
Nhà Hán cũng thống nhất và đưa quân xâm lược lãnh thổ Nam TQ nên được xem vĩ đại hơn Tần.
Xuyên suốt lịch sử, TQ thường xuyên bị xâm lược bởi các nước Cao Ly, Đột Huyết, Mông Cổ, Tây Tạng, nhà Kim, Nhật Bản. Lãnh thổ TQ mở rộng nhờ nhà Nguyên, nhà Thanh.
Cao Ly, Đột Quyết, Tây Tạng, Nhật Bản nào xâm lược được Trung Quốc, còn ý kiến khác của bạn không sai ? :embarrassed:
 
Hợp gì tan gì ? :nosebleed:
Hợp tan nó còn tùy thời điểm, Trung Quốc lúc bị Mông Cổ chiếm, lúc bị Mãn Thanh chiếm, lúc Ngũ Hồ loạn Hoa, Ngũ Đại Thập Quốc chả có thằng mẹ nào nhận là con cháu thừa kế nhà Tần cả, giờ nước lặng sóng bình rồi thì các cháu đua nhau nhận tổ nhận tông, hòng bảo mình là chính thống ngàn năm vạn năm =)).
Ai biết mai Châu Âu nó có hâm hâm lên thành lập Liên Bang Châu Âu không ? Lúc ấy chúng nó bảo chúng nó kế thừa La Mã, cụ tổ nó là Romulus với Remus thì hóa ra nó là La Mã à ?

Thôi bỏ cái trò hợp tan vớ vẩn đấy, quay lại đầu bài đi.

Thế đất nhỏ hơn, dân ít hơn vì sao mày bảo là Trung Quốc thì thống nhất trong khi La Mã thì lại không phải thống nhất ?
Triều Đại nào cũng nhận cùng Tổ Viêm Đế. Tàu bị lai Thổ Nhĩ Kỳ rất nhiều.
 
Mày lấy thông tin đâu ra thế ? Đến thời đế chế La Mã là chính sách công dân nó rộng mở lắm rồi. Kể cả là lính Auxiliary đi cho La Mã mấy chục năm về còn được quyền công dân và ruộng luôn kia kìa.
Còn dân ở Gaul, Iberia, Carthage, Ai Cập thì được công nhận quyền công dân luôn.
La Mã không bài ngoại như mày nói đâu. Nếu nói về độ mở thì chỉ có thời Đường là so được với La Mã khi công nhận quý tộc cho cả quý tộc Đột Quyết và các tộc du mục vào hệ thống thôi.
Mà Lý Thế Dân là bộ tộc Tiên Ti cũng họ hàng Đột Quyết mà. Đường, Tống, Nguyên, Ngụy, Thanh, Minh đều ngoại tộc. Chúng chỉ có địt phụ nữ Hán và đồng hóa ngược bởi các bac mẹ Hán thôi.
 
Triều Đại nào cũng nhận cùng Tổ Viêm Đế. Tàu bị lai Thổ Nhĩ Kỳ rất nhiều.
Nhận là con cháu Viêm đế, Hoàng đế chứ. :embarrassed:
Tàu lai Mông Cổ, Mãn Châu mới đúng. :embarrassed:
Mà Lý Thế Dân là bộ tộc Tiên Ti cũng họ hàng Đột Quyết mà. Đường, Tống, Nguyên, Ngụy, Thanh, Minh đều ngoại tộc. Chúng chỉ có địt phụ nữ Hán và đồng hóa ngược bởi các bac mẹ Hán thôi.
Tống nào là ngoại tộc, Triệu Khuông Dẫn là người Hán nhé bạn. :embarrassed:
 
Châu âu nó có liền như trung nguyên đâu mà đòi thống nhất. Thời xưa hàng hải kém phát triển thì đưa quân ra biển để đấm nhau bằng niềm tin hả gì mà đòi thống nhất âu châu
 
Top