10 lý do Việt Nam vẫn nghèo trong khi người Việt làm việc như trâu

crytekckduy

Đẹp trai mà lại có tài
Japan
Michael Modler
Đầu tiên, đã sống ở Việt Nam vài năm, tôi sẽ không mô tả những người ở đây là “cần cù, siêng năng”. Việt Nam thực sự là một phần của Đông Á, giống như Hàn Quốc và Nhật Bản, vốn nổi tiếng (hay khét tiếng?) về đạo đức làm việc điên cuồng của họ. Nhưng, điểm tương đồng với những xã hội này chủ yếu nằm ở chỗ “đồng văn” (tức là triết học và giá trị Nho giáo, ảnh hưởng nghệ thuật từ Trung Quốc, v.v.). Nếu không tính đến những điểm tương đồng đó, các nước đó khá là khác nhau. Về lối sống, tôi có thể nói rằng Việt Nam thực sự gần gũi hơn với các nước Đông Nam Á như Thái Lan. Mọi người thích nhịp sống chậm và muốn dành nhiều thời gian cho gia đình. Tôi không mô tả người Việt Nam là lười biếng, nhưng hầu hết mọi người đều “làm việc để sống”. Họ thường không “sống vì công việc”.
Tại sao Việt Nam vẫn nghèo? Tôi có thể liệt kê ra mười lý do bên dưới.

  1. Chế độ quân chủ chuyên chế của Việt Nam noi gương Trung Quốc ảo tưởng trong việc chống lại mọi sự tiếp xúc và ảnh hưởng của phương Tây trong thế kỷ 19. Sự ngoan cố và ngây thơ này đã khiến đất nước ngày càng tụt hậu so với các nước tiên tiến nhất về xã hội, kinh tế và kỹ thuật. Trong khi các nước hiện đại hóa muộn (Nhật Bản, Nga, và ở một mức độ nào đó là Thái Lan) đang áp dụng nhiều cách làm của phương Tây để bảo toàn nền độc lập của mình, thì Trung Quốc và Việt Nam trở thành miếng mồi ngon dễ dàng cho các thế lực đế quốc hiếu chiến.
  2. Mấy tên thực dân nói chung thì là người xấu, nhưng mức độ xấu xa không giống nhau. Ví dụ, người Anh và người Nhật không phải lúc nào cũng là những nhà cai trị tế, nhưng họ đã thiết lập một nền tảng tốt cho quá trình hiện đại hóa trong tương lai ở Malaysia, Singapore, Hồng Kông và Đài Loan bằng cách phát triển các cơ sở công cộng và cơ sở hạ tầng. Việc Pháp đô hộ Việt Nam từ khoảng 1870–1945 hầu như chỉ tập trung vào khai thác nguyên liệu thô và ít đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển của Việt Nam.
  3. Ba thập kỷ chiến tranh (1945–75) đã làm mất đi cơ hội lớn để tiếp tục phát triển kinh tế trong thời kỳ đầu hậu thuộc địa (đấy là nói gì đến sự tàn phá khủng khiếp của đất nước và thiệt hại to lớn về nhân mạng).
  4. Chế độ + sản chiến thắng đã đi theo mô hình kinh tế kiểu Xô Viết dựa trên kế hoạch hóa tập trung sau chiến tranh, dẫn đến nạn đói, cuộc thiên di quy mô của người dân (“thuyền nhân”) và toàn bộ nền thảm họa kinh tế từ 1975–1986.
  5. Cho đến năm 1989, phần lớn nguồn lực và sự chú ý của chánh phủ bị dồn sang việc chiếm đóng Campuchia cùng với một cuộc chiến biên giới ngắn ngủi và có tính hủy diệt lớn chống lại Trung Quốc. Do những xung đột này, Việt Nam bị tách biệt về mặt chính trị và kinh tế với các nước ASEAN và Trung Quốc, cũng như Hoa Kỳ, quốc gia đang áp dụng lệnh cấm vận thương mại cho VN. Một quá trình cải cách bắt đầu vào năm 1986, nhưng sự cởi mở thực sự đối với thương mại và đầu tư với các nước láng giềng và Mỹ đã không có tiến triển cho đến khoảng năm 1994. Lúc đó, nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Trong khi đó, nhiều người hàng xóm của VN đã có sẵn một số cơ sở hạ tầng công nghiệp vững chắc và đã tham gia chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu.
  6. Việt Nam đã có mức tăng trưởng chung tốt trong thời kỳ đổi mới (1994 đến nay). Điều này đã giúp Việt Nam thoát ra khỏi hàng ngũ các quốc gia nghèo nhất thế giới (chủ yếu là các nước châu Phi) và tiến gần hơn đến trình độ của Indonesia hoặc Philippines (vẫn nghèo, nhưng không đến nỗi quá tệ). Tuy nhiên, chính sách kinh tế vĩ mô đã được điều hành sai ở một số thời điểm. Điều này đã dẫn đến các giai đoạn lạm phát cao, nợ công cao, thâm hụt thương mại, biến động tiền tệ và bong bóng tài sản.
  7. Tiến độ chậm chạp của chánh phủ trong việc cải tổ các doanh nghiệp nhà nước (di sản từ mô hình Xô Viết) đã làm suy yếu những nỗ lực cải thiện năng suất. Ví dụ, Trung Quốc đã làm tốt hơn nhiều trong việc hợp lý hóa hoạt động của các Quốc doanh Doanh nghiệp, bán bớt các tổ chức không có lợi nhuận và bơm máu tươi vào các tổ chức còn lại bằng các đợt chào bán cổ phần lớn cho các nhà đầu tư bên ngoài. Tại Việt Nam, nhiều Quốc doanh Doanh nghiệp lớn nhất vẫn thuộc sở hữu của Chánh phủ, trong khi những doanh nghiệp khác vẫn tham gia vào các lĩnh vực không chính và không mang tính chiến lược như sản xuất bia, khách sạn, chế biến thực phẩm và thậm chí là bán kem cho khách du lịch!
  8. Cách tiếp cận của chánh phủ để phát triển cơ sở hạ tầng rất hỗn loạn và thiếu hệ thống. Thay vì tập trung vào một số dự án lớn sẽ mang lại “lợi nhuận” tổng thể nhất, các nguồn lực của Việt Nam đã bị phân tán với một số lượng lớn các dự án phát triển quy mô nhỏ mà không có nhiều giá trị kinh tế (sân bay nhỏ, cảng biển, đường bộ và nhà máy lọc dầu nằm xa hoạt động kinh tế). Điều này thường được cho là do quyền lực của khu vực công yếu kém, sự kiểm soát hạn chế của trung ương đối với các chánh quyền cấp tỉnh, và “tư duy xã hội chủ nghĩa” không muốn thấy Sài Gòn và các tỉnh lân cận phát triển quá nhanh so với phần còn lại của đất nước.
  9. Thị trường tài chính của Việt Nam vẫn còn rất nhỏ bé và sơ khai. Với thị trường chứng khoán vẫn nằm trong danh mục “ngoài rìa” (cùng với các nước như Bulgaria, Bangladesh và Nigeria). Một thị trường thứ cấp cho trái phiếu thậm chí không thực sự tồn tại. Kết quả là, phần lớn các quốc gia đầu tư tiềm năng đổ vào các tài sản có nhu cầu thấp, phi sản xuất, không sinh lời và đầu cơ (tiền gửi ngân hàng, ngoại tệ, vàng và bất động sản).
  10. Các vấn đề khác như chuyên quyền và tham nhũng tràn lan, hệ thống giáo dục đại học tồi tệ, “chảy máu chất xám”, v.v.

Nguồn: Michael Modler's answer to Why is Vietnam still so poor while Vietnamese work so hard? - Quora
 
Trung Quốc nó tham nhũng nhiều nhưng từ khi ông Tập Cận Bình lên TBT-CTN thì ông dẹp loạn được luôn , ông này có tài năng hiếm có ,trc thời ông Tập thì tham nhũng tràn nan ,nhưng bây giờ vẫn còn bởi vì tham nhũng nó có từ trong máu của TQ lẫn VN . TQ tuy có tham nhũng nhưng nó có thị trưởng tỉ dân lớn nhất thế giới , nếu các công ty nc ngoài muốn xâm nhập thị trường thì cân chuyển giao công nghệ công thêm tài năng sao chép nó mới hùng cường như hiện nay , t có đọc báo thì biết thời xung đột biên giới Trung-Xô , Liên Xô mang chiếc xe tăng hiện đại ra khoe nhưng bị TQ dùng súng chống tăng bắn cháy quân LX rút , TQ tìm cách tiến lại phía xe tăng nhưng Liên Xô dùng mưa đạn nếu quân TQ đến gần , sau đó thì Liên Xô bắn phá lớp băng dày trên dòng sông làm nó rơi xuống sông , TQ cử thợ lặn xuống mò tháo từng bộ phận xe tăng mang về nhà máy chế tạo xe tăng sao chép lại ..VN ta thì giờ chỉ có hai cách là ăn trộm hai là sao chép chứ nghiên cứu từ đầu thì đến 1000 năm không chế tạo được tàu ngầm máy bay ..nhưng để sao chép được thì cần phải có trình độ kỹ thuật .Có tin tức trên báo nói Nông dân chế tạo tàu ngầm hay là máy bay trực thăng ,rất khâm phục những nông dân giám nghĩ dám làm nhưng để nói họ hoàn thiện như tàu ngầm hiện nay thì không thể .Nó cần rất nhiều yếu tố kiến thức về Toán , Lý ,Hoá, .. Ông nào bảo học Toán Lý Hoá để làm gì thì nó sẽ ứng dụng vào mấy cái đó .Công nghệ luyện kim và luyện nhiệt để chế tạo vỏ tàu ngầm , máy bay , Tên lửa hay Vụ trụ cũng dựa vào toán lý hoá , VN hiện nay thì chưa thể chế tạo vỏ tàu thủy bình thường hay là ô tô chưa nói đến vỏ tàu ngầm hay là máy bay ..Ninox còn chưa làm được .. Hiện nay Hoà Phát là công ty mạnh nhất về thép của VN và ĐNA cũng chỉ chế tạo được thép xây dựng , mà nó là cái đơn giản nhất của luyện kim , Còn máy móc thì bê nguyên dây chuyền của Ý về , Nhưng cái nhà máy của HP ở DQ có rất nhiều kỹ sư hay công nhân của TQ , chưa dám chắc nhưng sợ là Của TQ đội lốt doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ tránh tránh chiến tranh thương mại Mỹ . Còn về mảng công bố khoa học thì vẫn kém hơn nhiều so với Thái Lan Malaysia , Số giáo sư khoảng 1600 nhưng nghiên cứu chỉ có tầm 200 người ….
 
Trung Quốc nó tham nhũng nhiều nhưng từ khi ông Tập Cận Bình lên TBT-CTN thì ông dẹp loạn được luôn , ông này có tài năng hiếm có ,trc thời ông Tập thì tham nhũng tràn nan ,nhưng bây giờ vẫn còn bởi vì tham nhũng nó có từ trong máu của TQ lẫn VN . TQ tuy có tham nhũng nhưng nó có thị trưởng tỉ dân lớn nhất thế giới , nếu các công ty nc ngoài muốn xâm nhập thị trường thì cân chuyển giao công nghệ công thêm tài năng sao chép nó mới hùng cường như hiện nay , t có đọc báo thì biết thời xung đột biên giới Trung-Xô , Liên Xô mang chiếc xe tăng hiện đại ra khoe nhưng bị TQ dùng súng chống tăng bắn cháy quân LX rút , TQ tìm cách tiến lại phía xe tăng nhưng Liên Xô dùng mưa đạn nếu quân TQ đến gần , sau đó thì Liên Xô bắn phá lớp băng dày trên dòng sông làm nó rơi xuống sông , TQ cử thợ lặn xuống mò tháo từng bộ phận xe tăng mang về nhà máy chế tạo xe tăng sao chép lại ..VN ta thì giờ chỉ có hai cách là ăn trộm hai là sao chép chứ nghiên cứu từ đầu thì đến 1000 năm không chế tạo được tàu ngầm máy bay ..nhưng để sao chép được thì cần phải có trình độ kỹ thuật .Có tin tức trên báo nói Nông dân chế tạo tàu ngầm hay là máy bay trực thăng ,rất khâm phục những nông dân giám nghĩ dám làm nhưng để nói họ hoàn thiện như tàu ngầm hiện nay thì không thể .Nó cần rất nhiều yếu tố kiến thức về Toán , Lý ,Hoá, .. Ông nào bảo học Toán Lý Hoá để làm gì thì nó sẽ ứng dụng vào mấy cái đó .Công nghệ luyện kim và luyện nhiệt để chế tạo vỏ tàu ngầm , máy bay , Tên lửa hay Vụ trụ cũng dựa vào toán lý hoá , VN hiện nay thì chưa thể chế tạo vỏ tàu thủy bình thường hay là ô tô chưa nói đến vỏ tàu ngầm hay là máy bay ..Ninox còn chưa làm được .. Hiện nay Hoà Phát là công ty mạnh nhất về thép của VN và ĐNA cũng chỉ chế tạo được thép xây dựng , mà nó là cái đơn giản nhất của luyện kim , Còn máy móc thì bê nguyên dây chuyền của Ý về , Nhưng cái nhà máy của HP ở DQ có rất nhiều kỹ sư hay công nhân của TQ , chưa dám chắc nhưng sợ là Của TQ đội lốt doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ tránh tránh chiến tranh thương mại Mỹ . Còn về mảng công bố khoa học thì vẫn kém hơn nhiều so với Thái Lan Malaysia , Số giáo sư khoảng 1600 nhưng nghiên cứu chỉ có tầm 200 người ….
Ông Tập thì dẹp tham nhũng ở phe đối lập là chủ yếu.
Còn vụ TQ chôm chỉa, sao chép thành công cũng một phần nhờ trình độ sản xuất từ thời Quốc Dân Đảng đã có khả năng làm súng, đạn, xe tăng rồi. Nói chung là có nền móng hơn VN nhiều.
Còn dân mình có khả năng sáng tạo chế này nọ thì đúng là ít, nhưng quan trọng là bị NN cấm đoán, cản trở đủ thứ. VN mình có ông chế ra máy rõ ràng là được một nước tiên tiến đón nhận.
Sáng tạo trong dân không nhất thiết phải chế ra tàu ngầm máy bay gì ghê gớm, chỉ cần nhiều người tạo ra những phát minh nho nhỏ, từ từ mới lên mấy cái to lớn được.
Hy vọng đổi đời của nước ta là có nhiều học sinh, sinh viên ra nước ngoài mở mang kiến thức, đem về VN áp dụng trong công việc, cuộc sống hằng ngày rồi từ từ đi lên.
 
Việt Nam nghèo do bình đẳng quá, Hàn nó làm bạc cả tóc, làm đến đột tử, làm đến tự sát.

Mỹ thì làm đéo được đi đái, làm đến nỗi vô gia cư.

Việt Nam thì tao đi nhậu cái đã, đấm cả sếp chửi cả cấp trên. Cần cù cái lồn. Do quá bình đẳng ko có trên dưới nên lười ko bảo đc nhau làm việc. Hàn nó bắt quỳ, nhật nó đéo nghe giải thích. Mỹ nó đuổi ra đường.
 
Đọc tới đoạn các nc hđh muộn như nhật ,nga là thấy thằng viết bài chả biết cái đầu buồi gì rồi.
 
Đọc là biết toàn lượm lặt mấy cái trên mạng rồi toàn đổ thừa chính phủ. Chắc chả biết gì về Ngân hàng trung ương, tài chính phái sinh hay các học thuyết của Friedman, Kenyes... đâu. Còn không đề cập đến sức mạnh của thị trường với công nghiệp hóa là biết bị bọn mạng nó dắt đi rồi.
 
Sửa lần cuối:
Việt Nam nghèo do bình đẳng quá, Hàn nó làm bạc cả tóc, làm đến đột tử, làm đến tự sát.

Mỹ thì làm đéo được đi đái, làm đến nỗi vô gia cư.

Việt Nam thì tao đi nhậu cái đã, đấm cả sếp chửi cả cấp trên. Cần cù cái lồn. Do quá bình đẳng ko có trên dưới nên lười ko bảo đc nhau làm việc. Hàn nó bắt quỳ, nhật nó đéo nghe giải thích. Mỹ nó đuổi ra đường.
Dân VN mình toàn trời con, học hành chưa tới nơi tới chốn mà nghĩ mình trung tâm vũ trụ. Thêm cái bản tính ích kỉ bần nông ăn sâu vào máu, đéo thằng nào chịu nghe thằng nào. Dân trí mình cải thiện rồi mới tính chuyện phát triển dc.
 
Dân VN mình toàn trời con, học hành chưa tới nơi tới chốn mà nghĩ mình trung tâm vũ trụ. Thêm cái bản tính ích kỉ bần nông ăn sâu vào máu, đéo thằng nào chịu nghe thằng nào. Dân trí mình cải thiện rồi mới tính chuyện phát triển dc.
Tao nhớ đến cái chủ nghĩa ko tưởng ở Pháp. Ai cũng gọi ai là citizen, ai cũng bình đẳng. Nên ko ai sai khiến được ai.

Nói thật con người cần được cai trị. Ko vì đói ko vì bị sai khiến thì sẽ lười. Nên bọn Mỹ nó ko bao giờ cho dân quá sướng, lớ vớ là ra đường ăn xin luôn.
 
Việt Nam mà cần cù thì tao phải gọi là cười ỉa ra đường nhìn đám công nhân cầu đường, công nhân cây xanh môi trường, công nhân điện lực...làm thì mày thấy hiệu xuất như lồn, một thằng làm 5-6 thằng vây quanh nhìn, sen ra là ngồi hút thuốc trà nước các kiểu, chưa số đâu xa ngay cả bọn thầu TQ nó qua đây làm cũng phải bê nguyên đội thợ của nó sang vì mấy thằng TQ khoẻ và làm việc chăm vkl ra, một thằng TQ làm năng suất chắc bằng 2-3 thằng VN, lại ít láo lếu trộm cắp.
Công nhận cũng đúng. Tao làm công sở đúng thế thật, nhưng mà hoy kệ chúng nó chớ lương vẫn nhận đều, tao gánh thêm việc là tao có thêm kinh nghiệm, lại thêm tiền chả tội đéo gì phải bức xúc há há
 
Đọc tới đoạn các nc hđh muộn như nhật ,nga là thấy thằng viết bài chả biết cái đầu buồi gì rồi.
Không biết sao chớ bọn Tây Âu nó tranh giành quyền bá chủ thế giới từ thế kỉ 16, 17 rồi. Mà Nga thì tận thời Peter Đại Đế tk 18 mới bắt đầu đi cải cách. Nhật thì tk 19 mới bắt đầu. Không muộn thì là cái củ cải gì má?
 
Tao nhớ đến cái chủ nghĩa ko tưởng ở Pháp. Ai cũng gọi ai là citizen, ai cũng bình đẳng. Nên ko ai sai khiến được ai.

Nói thật con người cần được cai trị. Ko vì đói ko vì bị sai khiến thì sẽ lười. Nên bọn Mỹ nó ko bao giờ cho dân quá sướng, lớ vớ là ra đường ăn xin luôn.
Nguyên tắc cơ bản bọn Mỹ tư bản là có làm thì có ăn, chánh phủ không có rảnh đi bón cơm vô mõm, mấy thằng vô gia cư thì cả đống người giúp ấy, chủ yếu là bọn nó éo chịu làm thôi. Mỹ vốn không phải thiên đường.
 
Đọc là biết toàn lượm lặt mấy cái trên mạng rồi toàn đổ thừa chính phủ. Chắc chả biết gì về Ngân hàng trung ương, tài chính phái sinh hay các học thuyết của Friedman, Kenyes... đâu. Còn không đề cập đến sức mạnh của thị trường với công nghiệp hóa là biết bị bọn mạng nó dắt đi rồi.
Éo biết mấy cái đó thiệt, nhưng tao chỉ cần biết NN điều hành nhiều cái hạng mục bất hợp lý vcl, ví dụ thì tới sáng liệt kê cũng không hết.
 
Việt Nam mà cần cù thì tao phải gọi là cười ỉa ra đường nhìn đám công nhân cầu đường, công nhân cây xanh môi trường, công nhân điện lực...làm thì mày thấy hiệu xuất như lồn, một thằng làm 5-6 thằng vây quanh nhìn, sen ra là ngồi hút thuốc trà nước các kiểu, chưa số đâu xa ngay cả bọn thầu TQ nó qua đây làm cũng phải bê nguyên đội thợ của nó sang vì mấy thằng TQ khoẻ và làm việc chăm vkl ra, một thằng TQ làm năng suất chắc bằng 2-3 thằng VN, lại ít láo lếu trộm cắp.
TQ giờ cũng đang bị con sâu lười ám dòi
 
Làm như trâu cuối tháng đéo trả lương nợ lương đâm ra chán thành ra làm vừa vừa thôi cty mới có tiền trả
 
Éo biết mấy cái đó thiệt, nhưng tao chỉ cần biết NN điều hành nhiều cái hạng mục bất hợp lý vcl, ví dụ thì tới sáng liệt kê cũng không hết.
Bởi vậy, các hiện tượng kinh tế là các hiện tượng chồng chéo lên nhau. Muốn được cái này phải mất cái kia. Như Mỹ, Anh, Nhật giờ giàu lên toàn do bọn tư bản gánh hết trước năm 1920s như Mitsubi, Morgan hay Lehman sau đó vì tụi nó lộng hành quá dẫn đến suy thoái kinh tế nên học thuyết Keynes mới ra đời. Nhưng bọn nó giờ vẫn phải phụ thuộc vào tư bản thôi vì tụi nó là giới gánh tinh hoa kinh tế cả nước mà. Những đất nước như vậy thì phát triển từ nợ nên nhìn cái giàu như vậy là đứng trên xác cả ngàn thằng thôi. Nên mới có vụ nhóm lợi ích, vận động hành lang bên mấy nước tư bản. Vn hay Trung Quốc làm gì có. Ít nước mà chính phủ giữ được quyền kiểm soát cao như Trung Quốc hay VN để giữ bọn tư bản lại điển hình như Jack Ma. Muốn được cái này phải mất cái kia. T đây chuyên ngành kinh tế lâu rồi còn thấy đau đầu.
 
Một phần cũng do khí hậu , các nước có khí hậu lạnh ôn đới thường giàu hơn các nước khí hậu nhiệt đới.. Nhiều thằng cứ bảo khí hậu miền trong VN nhiệt đới dễ chịu , xin thưa là mấy ông công nhân bận lau mồ hôi chứ nghĩ gì đến làm nữa , ông xây dựng cũng vậy , còn ông văn phòng thì khác có máy lạnh ,.. miền Bắc VN có khí hậu tựa như ôn đới rồi nhưng mùa đông vẫn chưa là gì, cần lạnh hơn nữa -5 đến -10 độ là đẹp , mùa hè bớt nóng …Mùa hè tầm 26 độ là đẹp . Ghét khí hậu nhiệt đới vl ..
 
Ước gì các mảng lục địa trên thế giới di chuyển VN tách ra lên phía ôn đới , Khí hậu ôn đới tuyệt nhất trong mọi loại khí hậu
 
DKM, các mày tìm hiểu về các thuộc địa của thằng Pháp đi, tụi chó Pháp đi đâu nó cũng vơ vét hết tài nguyên mà éo giúp phát triển cái cc gì,
 
Ước gì các mảng lục địa trên thế giới di chuyển VN tách ra lên phía ôn đới , Khí hậu ôn đới tuyệt nhất trong mọi loại khí hậu
Ôn đới không có sướng đâu mài, mùa đông âm mấy độ, mùa hè vọt lên 38-40 độ không đó, Trung Hàn Nhật đều thía.
 
Top