10 lý do Việt Nam vẫn nghèo trong khi người Việt làm việc như trâu

Việt Nam mà cần cù thì tao phải gọi là cười ỉa ra đường nhìn đám công nhân cầu đường, công nhân cây xanh môi trường, công nhân điện lực...làm thì mày thấy hiệu xuất như lồn, một thằng làm 5-6 thằng vây quanh nhìn, sen ra là ngồi hút thuốc trà nước các kiểu, chưa số đâu xa ngay cả bọn thầu TQ nó qua đây làm cũng phải bê nguyên đội thợ của nó sang vì mấy thằng TQ khoẻ và làm việc chăm vkl ra, một thằng TQ làm năng suất chắc bằng 2-3 thằng VN, lại ít láo lếu trộm cắp.
Chắc do lương ít nên nó lười. Cứ vứt 2,3 ngàn đô mỹ / tháng xem . Nó làm như trâu luôn.
 
TQ giờ cũng đang bị con sâu lười ám dòi
Cái vụ nằm ngửa này là sống k nổi. K nhìn thấy tương lai nên người ta mặc kệ tất cả . .
 
câm mẹ mồm đi người việt không hề làm việc nhiều và chất lượng như bọn nhật nha cứ giỏi ăn tục nói phét
 
Làm việc cật lực cả đời gom góp tiền xong đi mua căn chung cư của anh Vượng mua đất ruộng xây lên bán giá gấp 100 lần (Chúng m hiểu ý t chứ :look_down: :look_down: :look_down: )
 
Phải tự hỏi, tại sao Đài Loan lại phát triển hơn Đại Lục, và người dân Đài Loan sung sướng hơn người dân Đại Lục, người dân Đài loan ra nước ngoài được tôn trọng hơn, cầm hộ chiều Đài Loan được xét duyệt nhanh hơn ở các cửa khẩu. Trong khi Đài Loan:

Không được công nhận là 1 quốc gia
Dân số ít
Không có tài nguyên


Hỏi xong mới biết thể chế quyết định 99% sự thịnh vượng của 1 quốc gia.
 
Quanh năm chỉ có phân lô bán nền thì chả hỏng. Berdis Tây Sơn, bài trừ triều Nguyễn nhưng mà lại vừa hèn với giặc, vừa theo gót Nguyễn Ánh phân lô bán nền
 
Phải tự hỏi, tại sao Đài Loan lại phát triển hơn Đại Lục, và người dân Đài Loan sung sướng hơn người dân Đại Lục, người dân Đài loan ra nước ngoài được tôn trọng hơn, cầm hộ chiều Đài Loan được xét duyệt nhanh hơn ở các cửa khẩu. Trong khi Đài Loan:

Không được công nhận là 1 quốc gia
Dân số ít
Không có tài nguyên


Hỏi xong mới biết thể chế quyết định 99% sự thịnh vượng của 1 quốc gia.
Thái/Phi/Indo/Mỹ Latin/Nam Á/Châu Phi/Đông Âu... theo thể chế nào vậy mày ???
Mày biết Đài Loan nó giàu lên từ những năm bao nhiêu không ? lúc đó nó theo thể chế gì ?
Cả cái thằng Hàn/Sing nó giàu từ thời nào ? thể chế lúc đó là gì? ai cầm quyền ?
 
Thực dân là lũ cướp bóc nhé, thế đéo nào lại nghĩ bọn nó có công. Nó xấy đường cho mày, nhà máy cho mày chỉ để bóc lột với cướp bóc đc nhanh hơn thôi ảo tưởng đấy. Còn đông lào thì chán đéo muốn bàn.
 
Tao chưa bao h thấy VN làm việc như trâu cả. Làm qua loa vãi lìn. Trẻ con thì đ chịu học. Nhìn thành quả học tập của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc mà học tập
 
bởi thực tế là tiền điện bán cho tàu lạ 1.000 đ/1kwh, bán cho dân 3.000 /kwh. Mua 1 chiếc xe đồng nghĩa phải mua thêm 2 chiếc, 1 tặng cho đảng,1 tặng cho nhà nước. Ra đường bị cướp bóc bởi các trạm bot....
Nghe mùi dân quê. Xe nhỏ mua mới mắc , xe sang mới rẻ nhưng thuế xe nước ngoài nó thu sau , nặng như chó ấy . Bot thì chằng cmn chịt . Đường xá cao tốc nước thứ 3 thế giới như quần ấy. Mỗi 2 năm nó bắt phải bảo trì xe tốn rất nặng. Như nhau cả thôi, đừng quê mùa vậy.
 
khối ngoại kiến nghị không khác gì bố dạy con mẫu giáo ghi rõ từng điểm một

 
Nhỏ học như trâu, lớn chăm chỉ cày như trâu thì đéo thấy thằng nào ở VN nghèo cả. Những thằng đầu óc ngu dốt, lười chảy thây thì lúc đéo nào cũng đổ do NN nên nó nghèo :)
 
Michael Modler
Đầu tiên, đã sống ở Việt Nam vài năm, tôi sẽ không mô tả những người ở đây là “cần cù, siêng năng”. Việt Nam thực sự là một phần của Đông Á, giống như Hàn Quốc và Nhật Bản, vốn nổi tiếng (hay khét tiếng?) về đạo đức làm việc điên cuồng của họ. Nhưng, điểm tương đồng với những xã hội này chủ yếu nằm ở chỗ “đồng văn” (tức là triết học và giá trị Nho giáo, ảnh hưởng nghệ thuật từ Trung Quốc, v.v.). Nếu không tính đến những điểm tương đồng đó, các nước đó khá là khác nhau. Về lối sống, tôi có thể nói rằng Việt Nam thực sự gần gũi hơn với các nước Đông Nam Á như Thái Lan. Mọi người thích nhịp sống chậm và muốn dành nhiều thời gian cho gia đình. Tôi không mô tả người Việt Nam là lười biếng, nhưng hầu hết mọi người đều “làm việc để sống”. Họ thường không “sống vì công việc”.
Tại sao Việt Nam vẫn nghèo? Tôi có thể liệt kê ra mười lý do bên dưới.

  1. Chế độ quân chủ chuyên chế của Việt Nam noi gương Trung Quốc ảo tưởng trong việc chống lại mọi sự tiếp xúc và ảnh hưởng của phương Tây trong thế kỷ 19. Sự ngoan cố và ngây thơ này đã khiến đất nước ngày càng tụt hậu so với các nước tiên tiến nhất về xã hội, kinh tế và kỹ thuật. Trong khi các nước hiện đại hóa muộn (Nhật Bản, Nga, và ở một mức độ nào đó là Thái Lan) đang áp dụng nhiều cách làm của phương Tây để bảo toàn nền độc lập của mình, thì Trung Quốc và Việt Nam trở thành miếng mồi ngon dễ dàng cho các thế lực đế quốc hiếu chiến.
  2. Mấy tên thực dân nói chung thì là người xấu, nhưng mức độ xấu xa không giống nhau. Ví dụ, người Anh và người Nhật không phải lúc nào cũng là những nhà cai trị tế, nhưng họ đã thiết lập một nền tảng tốt cho quá trình hiện đại hóa trong tương lai ở Malaysia, Singapore, Hồng Kông và Đài Loan bằng cách phát triển các cơ sở công cộng và cơ sở hạ tầng. Việc Pháp đô hộ Việt Nam từ khoảng 1870–1945 hầu như chỉ tập trung vào khai thác nguyên liệu thô và ít đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển của Việt Nam.
  3. Ba thập kỷ chiến tranh (1945–75) đã làm mất đi cơ hội lớn để tiếp tục phát triển kinh tế trong thời kỳ đầu hậu thuộc địa (đấy là nói gì đến sự tàn phá khủng khiếp của đất nước và thiệt hại to lớn về nhân mạng).
  4. Chế độ + sản chiến thắng đã đi theo mô hình kinh tế kiểu Xô Viết dựa trên kế hoạch hóa tập trung sau chiến tranh, dẫn đến nạn đói, cuộc thiên di quy mô của người dân (“thuyền nhân”) và toàn bộ nền thảm họa kinh tế từ 1975–1986.
  5. Cho đến năm 1989, phần lớn nguồn lực và sự chú ý của chánh phủ bị dồn sang việc chiếm đóng Campuchia cùng với một cuộc chiến biên giới ngắn ngủi và có tính hủy diệt lớn chống lại Trung Quốc. Do những xung đột này, Việt Nam bị tách biệt về mặt chính trị và kinh tế với các nước ASEAN và Trung Quốc, cũng như Hoa Kỳ, quốc gia đang áp dụng lệnh cấm vận thương mại cho VN. Một quá trình cải cách bắt đầu vào năm 1986, nhưng sự cởi mở thực sự đối với thương mại và đầu tư với các nước láng giềng và Mỹ đã không có tiến triển cho đến khoảng năm 1994. Lúc đó, nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Trong khi đó, nhiều người hàng xóm của VN đã có sẵn một số cơ sở hạ tầng công nghiệp vững chắc và đã tham gia chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu.
  6. Việt Nam đã có mức tăng trưởng chung tốt trong thời kỳ đổi mới (1994 đến nay). Điều này đã giúp Việt Nam thoát ra khỏi hàng ngũ các quốc gia nghèo nhất thế giới (chủ yếu là các nước châu Phi) và tiến gần hơn đến trình độ của Indonesia hoặc Philippines (vẫn nghèo, nhưng không đến nỗi quá tệ). Tuy nhiên, chính sách kinh tế vĩ mô đã được điều hành sai ở một số thời điểm. Điều này đã dẫn đến các giai đoạn lạm phát cao, nợ công cao, thâm hụt thương mại, biến động tiền tệ và bong bóng tài sản.
  7. Tiến độ chậm chạp của chánh phủ trong việc cải tổ các doanh nghiệp nhà nước (di sản từ mô hình Xô Viết) đã làm suy yếu những nỗ lực cải thiện năng suất. Ví dụ, Trung Quốc đã làm tốt hơn nhiều trong việc hợp lý hóa hoạt động của các Quốc doanh Doanh nghiệp, bán bớt các tổ chức không có lợi nhuận và bơm máu tươi vào các tổ chức còn lại bằng các đợt chào bán cổ phần lớn cho các nhà đầu tư bên ngoài. Tại Việt Nam, nhiều Quốc doanh Doanh nghiệp lớn nhất vẫn thuộc sở hữu của Chánh phủ, trong khi những doanh nghiệp khác vẫn tham gia vào các lĩnh vực không chính và không mang tính chiến lược như sản xuất bia, khách sạn, chế biến thực phẩm và thậm chí là bán kem cho khách du lịch!
  8. Cách tiếp cận của chánh phủ để phát triển cơ sở hạ tầng rất hỗn loạn và thiếu hệ thống. Thay vì tập trung vào một số dự án lớn sẽ mang lại “lợi nhuận” tổng thể nhất, các nguồn lực của Việt Nam đã bị phân tán với một số lượng lớn các dự án phát triển quy mô nhỏ mà không có nhiều giá trị kinh tế (sân bay nhỏ, cảng biển, đường bộ và nhà máy lọc dầu nằm xa hoạt động kinh tế). Điều này thường được cho là do quyền lực của khu vực công yếu kém, sự kiểm soát hạn chế của trung ương đối với các chánh quyền cấp tỉnh, và “tư duy xã hội chủ nghĩa” không muốn thấy Sài Gòn và các tỉnh lân cận phát triển quá nhanh so với phần còn lại của đất nước.
  9. Thị trường tài chính của Việt Nam vẫn còn rất nhỏ bé và sơ khai. Với thị trường chứng khoán vẫn nằm trong danh mục “ngoài rìa” (cùng với các nước như Bulgaria, Bangladesh và Nigeria). Một thị trường thứ cấp cho trái phiếu thậm chí không thực sự tồn tại. Kết quả là, phần lớn các quốc gia đầu tư tiềm năng đổ vào các tài sản có nhu cầu thấp, phi sản xuất, không sinh lời và đầu cơ (tiền gửi ngân hàng, ngoại tệ, vàng và bất động sản).
  10. Các vấn đề khác như chuyên quyền và tham nhũng tràn lan, hệ thống giáo dục đại học tồi tệ, “chảy máu chất xám”, v.v.

Nguồn: Michael Modler's answer to Why is Vietnam still so poor while Vietnamese work so hard? - Quora
Nghèo con củ kẹc, giàu vl.
Tụi tư bản kiếm tiền còn nộp thuế tncn, vịt nộp đồng đéo nào đâu
 
Những thằng làm việc như trâu mà vẫn nghèo toàn là bọn culi cửu vạn thì nghèo là đúng rồi. Mày nhìn bọn trẻ bây giờ chúng nó thường có xu hướng đi theo những ngành nghệ thuật. Chỉ cần tham gia 1 chương trình game show ca hát diễn hài thôi là đã có tiếng ra ngoài đi show 1 bữa kiếm mấy chục triệu đến trăm triệu là bình thường. Đi vài show là có tiền mua nhà mua xe rồi
 
Đọc là biết toàn lượm lặt mấy cái trên mạng rồi toàn đổ thừa chính phủ. Chắc chả biết gì về Ngân hàng trung ương, tài chính phái sinh hay các học thuyết của Friedman, Kenyes... đâu. Còn không đề cập đến sức mạnh của thị trường với công nghiệp hóa là biết bị bọn mạng nó dắt đi rồi.
Cần l gì biết mấy cái cao siêu ấy.
Thế việt nam sản suất được con vít chưa để biết công nghiệp hoá việt nam thế nào
Còn kinh tế, tài chính, thì việt nam cũng đ có gì, toàn bong bóng
 
Đéo phải tự nhục nhưng nhiều ông tự huyễn vãi lồn. Đm rõ ràng kém thì nhận là kém, sai thì nhận là sai . Việc lồn gì phải đổ lỗi với so sánh với thg nào . Đất thì đất các ông, nước cũng của các ông mà cứ làm như là của thằng địt nào ấy
Đất nước là của thằng nào cai trị nhé
 
Kinh tế nát
Môi trường tởm lợm
Cơ sở hạ tầng cũ kĩ
Giao thông tá loạn, đường xá lồi lõm
An sinh xã hội = 0
Giáo dục nát
Y tế tan nát
Nông Nghiệp lạc hậu
Công Nghiệp đéo có
Dân số vàng làm culi tư bản
Gái đẹp làm slave Tây, Hàn
Ngạo Nghễ Vạt Niêm công Ròng cháu Tiên:))
 
Top