ANH VOVA LẠI THỦ DÂM

hienpv2010

Địt xong chạy

Cựu phó chủ tịch Volkswagen trở thành CEO VinFast toàn cầu​

HÀ NỘIVingroup bổ nhiệm ông Michael Lohscheller, người từng là Phó Chủ tịch Volkswagen Mỹ và Tổng giám đốc Opel toàn cầu, làm Tổng giám đốc VinFast toàn cầu.

Thông tin được Vingroup công bố sáng nay, 27/7. Ông Lohscheller sẽ sang Việt Nam vào tháng 8 và làm việc tại trụ sở của tập đoàn này, trực tiếp quản lý và điều hành các thị trường của VinFast hiện nay, bao gồm cả Việt Nam và nước ngoài là Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Hà Lan.

Nhiệm vụ của vị CEO mới là mở rộng hoạt động kinh doanh, thúc đẩy quảng cáo thương hiệu VinFast ra toàn cầu, đồng thời tham gia thúc đẩy chiến lược vươn tầm quốc tế, hướng tới mục tiêu đưa hãng xe Việt trở thành hãng xe điện thông minh toàn cầu.

Michael Lohscheller sinh năm 1968, năm nay 53 tuổi, quốc tịch Đức. Ông tốt nghiệp cử nhân quản trị kinh doanh năm 1992, sau thời gian theo học tại Đại học Khoa học Ứng dụng Osnabrück (Đức) và Đại học Barcelona (Tây Ban Nha). Bốn năm sau khi ra trường, năm 1996, trong khi đi làm, Michael Lohscheller còn theo học và nhận bằng thạc sĩ Quản trị Marketing châu Âu năm 1996 tại Đại học Brunel (London).

Ông Michael Lohscheller khi còn làm việc cho Opel. Ảnh: PSA

Ông Michael Lohscheller khi còn làm việc cho Opel. Ảnh: PSA

Ông Lohscheller bắt đầu làm việc trong ngành ôtô từ đầu những năm 2000. Với hơn 20 năm trong ngành bốn bánh, ông từng giữ những chức vụ quản lý cấp cao như Phó Chủ tịch điều hành và Giám đốc tài chính tại Mitsubishi Motors châu Âu, Phó Chủ tịch điều hành và Giám đốc tài chính tại Volkswagen Mỹ và gần đây nhất là Tổng giám đốc Opel toàn cầu (thuộc tập đoàn PSA, hiện đã sáp nhập với Chryler trở thành liên minh Stellantis).

Michael Lohscheller được biết đến với kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu trong các vấn đề: hoạch định chiến lược kinh doanh, tái cơ cấu, mua bán và sáp nhập, quản lý và phân tích tài chính, định giá sản phẩm.

Trong thời gian lãnh đạo Opel, ông đưa hãng xe Đức tăng trưởng lợi nhuận ổn định sau nhiều năm thua lỗ và đặc biệt là giúp chuyển đổi Opel sang thương hiệu xe điện. Một số giải thưởng ông từng giành được cho nhà điều hành hãng xe xuất sắc như Eurostar 2019 của tạp chí Automotive News Europe, ManBest 2019 được bình chọn bởi Hội đồng giám khảo của Tổ chức AutoBest và Manager of the Year 2019 của Tạp chí Autozeitung.

Chào đón vị CEO mới, bà Lê Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup cho biết: "Sự hiện diện của ông Michael Lohscheller trong hàng ngũ lãnh đạo cao cấp của VinFast khẳng định chiến lược kết nối tri thức và công nghệ, thu hút nhân tài và tiếp thu kinh nghiệm quản lý từ tầng lớp tinh hoa của ngành công nghiệp ô tô thế giới của Vingroup."

Trong khi đó, vị quản lý người Đức cho biết: "Trong suốt sự nghiệp, tôi luôn bị thu hút bởi những thử thách mới. Khi có cơ hội được làm việc với VinFast, ngay lập tức tôi đã bị thu hút bởi những cơ hội tăng trưởng của hãng xe Việt."

Kể từ khi thành lập năm 2017, VinFast thường xuyên tuyển dụng các nhân tài là quản lý cấp cao từ các hãng xe lớn toàn cầu về làm việc. Những quản lý cũ của GM, Bosch rồi Tesla, Toyota, Porsche, BMW, Toyota, Nissan hay Volkswagen và Opel như ông Lohscheller là nguồn chất xám quan trọng để đưa VinFast đi nhanh hơn khi còn non trẻ.

Đức Trí
 
Gọi về lấy bài đăng báo, trả lương vài tháng xong lại đuổi...
Theo dõi kỹ anh là trùm nổ luôn chứ không phải đùa, và rất ưa thích kiểu marketing này vì anh ý nắm được thị hiếu người việt sính tây.
Tuy nhiên vẫn làm được việc, ra được sản phẩm
 
Cứ trả lương cao gấp đôi thì nó làm thôi.Đợt trước trả lương gấp đôi cho bọn dev bên samsung nó chạy hết qua vin làm vinsmart.Các cháu vào làm mới biết đời không như mơ giờ không biết dạt chỗ nào rồi
V trả lương cao, có thể gấp đôi, có thể gấp 3 nhân sự cùng vị trí ở tập đoàn khác. Nhưng bãi chiến trường xe điện ngổn ngang trăm mối, chiến lược dùng người kiểu đó không có lợi. thường anh V trả Tây 1 gói khoảng 500.000-700.000 USD/năm để ông Tây kia về làm. Chức tước thì phong cái gì cũng được (phó CEO, phó chủ tịch, vv) chức thì chỉ để làm cảnh, quan trọng là thực quyền thì không có, vì anh V quyết hết. Các Tây chỉ làm PR đánh bóng. Mỗi sếp tầm trung hội tụ 1 quần thể đồng bọn, và có quá nhiều nhóm như vậy đấu đá loạn xà ngầu sẽ không rõ được bài định hướng phát triển chiến lược. Nên làm xe kiểu đó khó tiến xa. 1 mẫu xe ra đời phải có dòng đời hàng chục năm, phải có 2-3 năm phát triển prototype đi hơn 1 triệu km trong nhiều điều kiện địa hình, khí hậu, để test cho kỹ. Nếu làm ẩu thì cũng ra được cái xe, nhưng 5 năm sau không rõ đi về đâu. Vì nó không có tính kế thừa (vd rõ nhất là 1 nhãn xe ô tô chạy xăng thì cứ sau 1 năm phải có bản facelift, sau 2 năm phải có bản nâng cấp giữa dòng đời, sau 5 năm là ra model mới, cải tiến, còn mấy cái xe V đã ra đời đến bây giờ là gần 4 năm rồi, từ 2018 đến giờ, chưa ra bản model mới, tức là có vấn đề, và không xác định được thế hệ phiên bản tiếp theo để kế thừa, tức là xác định chỉ có bán cho xong hàng tồn rồi tính tiếp). Làm ô tô mà tính ngắn hạn như vậy thì thường khó bền. Và nhân sự không có thực quyền, lại loạn xới, thì rồi sẽ không đi đến đâu.
 
V trả lương cao, có thể gấp đôi, có thể gấp 3 nhân sự cùng vị trí ở tập đoàn khác. Nhưng bãi chiến trường xe điện ngổn ngang trăm mối, chiến lược dùng người kiểu đó không có lợi. thường anh V trả Tây 1 gói khoảng 500.000-700.000 USD/năm để ông Tây kia về làm. Chức tước thì phong cái gì cũng được (phó CEO, phó chủ tịch, vv) chức thì chỉ để làm cảnh, quan trọng là thực quyền thì không có, vì anh V quyết hết. Các Tây chỉ làm PR đánh bóng. Mỗi sếp tầm trung hội tụ 1 quần thể đồng bọn, và có quá nhiều nhóm như vậy đấu đá loạn xà ngầu sẽ không rõ được bài định hướng phát triển chiến lược. Nên làm xe kiểu đó khó tiến xa. 1 mẫu xe ra đời phải có dòng đời hàng chục năm, phải có 2-3 năm phát triển prototype đi hơn 1 triệu km trong nhiều điều kiện địa hình, khí hậu, để test cho kỹ. Nếu làm ẩu thì cũng ra được cái xe, nhưng 5 năm sau không rõ đi về đâu. Vì nó không có tính kế thừa (vd rõ nhất là 1 nhãn xe ô tô chạy xăng thì cứ sau 1 năm phải có bản facelift, sau 2 năm phải có bản nâng cấp giữa dòng đời, sau 5 năm là ra model mới, cải tiến, còn mấy cái xe V đã ra đời đến bây giờ là gần 4 năm rồi, từ 2018 đến giờ, chưa ra bản model mới, tức là có vấn đề, và không xác định được thế hệ phiên bản tiếp theo để kế thừa, tức là xác định chỉ có bán cho xong hàng tồn rồi tính tiếp). Làm ô tô mà tính ngắn hạn như vậy thì thường khó bền. Và nhân sự không có thực quyền, lại loạn xới, thì rồi sẽ không đi đến đâu.
Tao thích cách suy nghĩ của mày. Mày cũng làm trong ngành oto ah
 
V trả lương cao, có thể gấp đôi, có thể gấp 3 nhân sự cùng vị trí ở tập đoàn khác. Nhưng bãi chiến trường xe điện ngổn ngang trăm mối, chiến lược dùng người kiểu đó không có lợi. thường anh V trả Tây 1 gói khoảng 500.000-700.000 USD/năm để ông Tây kia về làm. Chức tước thì phong cái gì cũng được (phó CEO, phó chủ tịch, vv) chức thì chỉ để làm cảnh, quan trọng là thực quyền thì không có, vì anh V quyết hết. Các Tây chỉ làm PR đánh bóng. Mỗi sếp tầm trung hội tụ 1 quần thể đồng bọn, và có quá nhiều nhóm như vậy đấu đá loạn xà ngầu sẽ không rõ được bài định hướng phát triển chiến lược. Nên làm xe kiểu đó khó tiến xa. 1 mẫu xe ra đời phải có dòng đời hàng chục năm, phải có 2-3 năm phát triển prototype đi hơn 1 triệu km trong nhiều điều kiện địa hình, khí hậu, để test cho kỹ. Nếu làm ẩu thì cũng ra được cái xe, nhưng 5 năm sau không rõ đi về đâu. Vì nó không có tính kế thừa (vd rõ nhất là 1 nhãn xe ô tô chạy xăng thì cứ sau 1 năm phải có bản facelift, sau 2 năm phải có bản nâng cấp giữa dòng đời, sau 5 năm là ra model mới, cải tiến, còn mấy cái xe V đã ra đời đến bây giờ là gần 4 năm rồi, từ 2018 đến giờ, chưa ra bản model mới, tức là có vấn đề, và không xác định được thế hệ phiên bản tiếp theo để kế thừa, tức là xác định chỉ có bán cho xong hàng tồn rồi tính tiếp). Làm ô tô mà tính ngắn hạn như vậy thì thường khó bền. Và nhân sự không có thực quyền, lại loạn xới, thì rồi sẽ không đi đến đâu.
Tao có ib cho mày...mong mày bớt chút thời gian đọc giúp tao.
 
V trả lương cao, có thể gấp đôi, có thể gấp 3 nhân sự cùng vị trí ở tập đoàn khác. Nhưng bãi chiến trường xe điện ngổn ngang trăm mối, chiến lược dùng người kiểu đó không có lợi. thường anh V trả Tây 1 gói khoảng 500.000-700.000 USD/năm để ông Tây kia về làm. Chức tước thì phong cái gì cũng được (phó CEO, phó chủ tịch, vv) chức thì chỉ để làm cảnh, quan trọng là thực quyền thì không có, vì anh V quyết hết. Các Tây chỉ làm PR đánh bóng. Mỗi sếp tầm trung hội tụ 1 quần thể đồng bọn, và có quá nhiều nhóm như vậy đấu đá loạn xà ngầu sẽ không rõ được bài định hướng phát triển chiến lược. Nên làm xe kiểu đó khó tiến xa. 1 mẫu xe ra đời phải có dòng đời hàng chục năm, phải có 2-3 năm phát triển prototype đi hơn 1 triệu km trong nhiều điều kiện địa hình, khí hậu, để test cho kỹ. Nếu làm ẩu thì cũng ra được cái xe, nhưng 5 năm sau không rõ đi về đâu. Vì nó không có tính kế thừa (vd rõ nhất là 1 nhãn xe ô tô chạy xăng thì cứ sau 1 năm phải có bản facelift, sau 2 năm phải có bản nâng cấp giữa dòng đời, sau 5 năm lốc vẩnà ra model mới, cải tiến, còn mấy cái xe V đã ra đời đến bây giờ là gần 4 năm rồi, từ 2018 đến giờ, chưa ra bản model mới, tức là có vấn đề, và không xác định được thế hệ phiên bản tiếp theo để kế thừa, tức là xác định chỉ có bán cho xong hàng tồn rồi tính tiếp). Làm ô tô mà tính ngắn hạn như vậy thì thường khó bền. Và nhân sự không có thực quyền, lại loạn xới, thì rồi sẽ không đi đến đâu.
Yên tâm
Con Fadil thực chất nó là con Spark...........con này thì có lâu rồi không phải mới
Còn những em khác.....chẳng khác nào lừa người không biết

Ở VN thì giống nhau.....ví dụ anh Đức : Đã từng được tạp chí forbes đánh giá là có cả tỷ đô....nhưng thực chất là của DIDV ( a Hà ) bơm. Điều đáng nói là có tiền nhưng anh không biết làm gì ...vì không có nghề chính. Đầu tư chanh hành tỏi mía..... Cho đến giờ cái gốc vẩn còn nguyên......làm ăn không đủ tiền trả lãi hàng tháng của ngân hàng
 
Sửa lần cuối:
Top