Bức thư cuối cùng gửi cổ đông Amazon của Jeff Bezos

Tao mới chỉ dùng kindlefire của amazon chứ chưa dùng cái gì khác từ thằng trọc này, về cơ bản là thằng này bán đồ ngon.
 
Đặc điểm của một anh lãnh đạo thành công và giàu có là luôn có một tiểu đội chê bai chửi bới anh ấy trên mạng hehe. Nếu không chửi được chuyên môn (làm lồn gì có tư cách) thì sẽ chửi về nhân cách đạo lý làm người, sau đó sẽ là chuyện cá nhân bao gồm hôn nhân gia đình con cái anh ta. Xứ An Nam này anh Vượng anh Qua là tiêu biểu, nói chi tới mấy ông sư tổ CEO đẳng cấp thế giới.
Các m cao xiêu vỡi lồng
Tau tủn mủn vi mô thoai
Tau nhớ bml giang cư mận dạy: Muốn nổi tiếng hãy tạo sì căng đan
 
Đọc qua cái bức thư thấy thằng này ẩn dụ như cái đầu bòi, phương thức chả khác lol gì bọn thần học tôn giáo cổ để thuyết phục, kiếm niềm tin từ tụi khác, đéo phải là khoa học. Thế giới của thằng Jeff nói là 1 "ẩn dụ" cmnr, nó ẩn dụ quy luật tự nhiên lão hóa, bệnh tử thành mịa ý chí tự do, 1 ham muốn đồng hóa sinh vật sống. Đọc bài này
Thứ 2, vấnđề sinh vật sống vốn vô cùng phức tạp mà khoa học hay bất cứ ngành cc nào khác trừ thần học vẫn chưa dám to mồm giải mã hết đc. Ý thức con người lại càng là vấnđề phức tạp hơn nữa để điều tra nghiên cứu, gắng gán cho ý thức này thành 1 mục đích chống lại 1 phép ẩn dụ là chiêu bỏ bùa ngôn ngữ để nhằm mục đích thao túng
 
Sửa lần cuối:
Mồm thì nói dân chủ, nhưng chính sách thì độc tài. Albert Einstein đã nói, bản chất của nền tư bản là giá nhân công càng rẻ thì tính cạnh tranh của công ty càng cao, đó là điều tất yếu là định luật con mẹ nó rồi.

Nói trắng ra nó là quy luật, tao có thể trả giá này để bắt mày phải làm cái này cho tao, tao là chủ mày là tớ. Thế giới thực sự lạnh lùng khắc nhiệt như vậy. Triết lý của 1 con hổ ko thể áp dụng cho 1 con kiến. Bọn mày đừng tin những gì bọn nó nói, nên tìm triết lý từ một triết gia chứ đừng nên nghe triết lý từ 1 thằng tư bản.
 
Mày nói lí thuyết thì cũng ko sai, nhưng lấy số liệu thực tiễn ra sai con mẹ nó rồi.

Thứ nhất là lương dev của Amazon AWS cũng nằm trong top giới công nghệ, không hề thấp so với mặt bằng chung. Tầm kĩ sư senior của AWS tổng thu nhập lương thưởng là khoảng $250k. Thế nên không thể bảo là lãnh đạo chỉ truyền cảm hứng, còn đằng sau rút máu nhân viên được.

Thứ hai mày bảo thầu cái cơ sở hạ tầng như AWS dễ là đéo hiểu biết gì nhiều về công nghệ rồi. Những phần mềm quản lí datacenter như network routing/load balancing/deployment/provisioning/anti ddos/.. ai viết cho? Rồi phần server những cái về sandboxing, virtualization, container-orchestration, serverrless computing, Deep learning tools... ai viết phần mềm cho? Đcm một đội kĩ sư cơ sở hạ tầng cho server đẳng cấp thế giới về bảo mật và tối ưu nó cũng vài chục ngàn thằng còn chả ăn ai chứ đéo đùa, ba cái Office có UI/UX màu mè nhưng về logic phần mềm nó chỉ là muỗi so với các hệ sinh thái phần mềm quản lí server cỡ lớn kiểu này
Thế lương cùa nhân viên aws ở vietnam bao nhiêu vậy mày?
 
Đọc qua cái bức thư thấy thằng này ẩn dụ như cái đầu bòi, phương thức chả khác lol gì bọn thần học tôn giáo cổ để thuyết phục, kiếm niềm tin từ tụi khác, đéo phải là khoa học. Thế giới của thằng Jeff nói là 1 "ẩn dụ" cmnr, nó ẩn dụ quy luật tự nhiên lão hóa, bệnh tử thành mịa ý chí tự do, 1 ham muốn đồng hóa sinh vật sống. Đọc bài này
Thứ 2, vấnđề sinh vật sống vốn vô cùng phức tạp mà khoa học hay bất cứ ngành cc nào khác trừ thần học vẫn chưa dám to mồm giải mã hết đc. Ý thức con người lại càng là vấnđề phức tạp hơn nữa để điều tra nghiên cứu, gắng gán cho ý thức này thành 1 mục đích chống lại 1 phép ẩn dụ là chiêu bỏ bùa ngôn ngữ để nhằm mục đích thao túng

Tao đọc hết bài mày link rồi, dài vl. :))

Đại ý bài lão này đưa ra nhiều câu hỏi hơn câu trả lời, kêu gọi thêm nhiều nghiên cứu về bản chất của hành vi sinh học và bản chất cách các tế bào phối hợp với nhau để tạo ra cơ thể hoàn thiện. Ví dụ như về hành vi sinh học, nếu chúng ta lấy thuyết tiến hoá Darwin ra để giải thích hành vi, thì chúng ta vẫn chưa hiểu được cơ chế hành vi đó được thực thi kiểu gì trong cơ thể sống (we have no clue how any biological program, aka teleology, is encoded and executed within a living body)

Vấn đề là tao thấy mày so sánh hơi sai qui chiếu. Không ai lại đi so triết lí của một anh doanh nghiệp Jeff Bezos với triết lí của Richard Dawkin hay Stephen L. Talbott (lão giáo sư tiến hoá học viết bài của mày).

Cơ bản là anh Jeff chưa bao giờ, và chắc chắn cũng đéo ngu đến mức dám, vỗ ngực tự xưng là "bố đã thông tuệ bản chất sự sống, hơn cả những thằng triết gia và khoa học sinh vật." Cách hành văn có thể che dấu người đọc, nhưng luận điểm thực sự của anh ấy chỉ cơ bản là "qua quá trình 30 năm vận hành cái doanh nghiệp to nhất thế giới này, tôi ngẫm ra triết lí vận hành doanh nghiệp của tôi có nhiều điểm tương đồng với nhận xét về bản chất của sự tồn tại sinh học của ông Richard Dawkin. Nó là như sau..."

Đấy, cái tầm phát biểu của anh Jeff nó dừng lại ở mức đấy thôi. Thằng nào tìm hiểu nguyên lí doanh nghiệp thì đọc cái này vẫn là đúng bài, nhưng muốn tìm hiểu bản chất sự sống ở mức thì đọc nhầm nguồn mẹ nó rồi. Nếu muốn cùng hệ qui chiếu, thì chỉ có so sánh phát biểu kiểu này với phát biểu "tiền nhiều để làm gì?" của các đại gia khác thôi ;))
 
Tao đọc hết bài mày link rồi, dài vl. :))

Đại ý bài lão này đưa ra nhiều câu hỏi hơn câu trả lời, kêu gọi thêm nhiều nghiên cứu về bản chất của hành vi sinh học và bản chất cách các tế bào phối hợp với nhau để tạo ra cơ thể hoàn thiện. Ví dụ như về hành vi sinh học, nếu chúng ta lấy thuyết tiến hoá Darwin ra để giải thích hành vi, thì chúng ta vẫn chưa hiểu được cơ chế hành vi đó được thực thi kiểu gì trong cơ thể sống (we have no clue how any biological program, aka teleology, is encoded and executed within a living body)

Vấn đề là tao thấy mày so sánh hơi sai qui chiếu. Không ai lại đi so triết lí của một anh doanh nghiệp Jeff Bezos với triết lí của Richard Dawkin hay Stephen L. Talbott (lão giáo sư tiến hoá học viết bài của mày).

Cơ bản là anh Jeff chưa bao giờ, và chắc chắn cũng đéo ngu đến mức dám, vỗ ngực tự xưng là "bố đã thông tuệ bản chất sự sống, hơn cả những thằng triết gia và khoa học sinh vật." Cách hành văn có thể che dấu người đọc, nhưng luận điểm thực sự của anh ấy chỉ cơ bản là "qua quá trình 30 năm vận hành cái doanh nghiệp to nhất thế giới này, tôi ngẫm ra triết lí vận hành doanh nghiệp của tôi có nhiều điểm tương đồng với nhận xét về bản chất của sự tồn tại sinh học của ông Richard Dawkin. Nó là như sau..."

Đấy, cái tầm phát biểu của anh Jeff nó dừng lại ở mức đấy thôi. Thằng nào tìm hiểu nguyên lí doanh nghiệp thì đọc cái này vẫn là đúng bài, nhưng muốn tìm hiểu bản chất sự sống ở mức thì đọc nhầm nguồn mẹ nó rồi. Nếu muốn cùng hệ qui chiếu, thì chỉ có so sánh phát biểu kiểu này với phát biểu "tiền nhiều để làm gì?" của các đại gia khác thôi ;))
Ko phải hệ qui chiếu mà là phép ẩn dụ như tao đã nói, qui luật tự nhiên: sinh vật sống phải già tèo để thế hệ mới phát triển chứ đéo phải ẩn dụ thế giới muốn sinh vật sống tèo còn sinh vật chống mẹ lại cái ý chí đó. Phép ẩn dụ kiểu vậy là của bọn thần học mythology từ xưa đến nay, éo có j mới mẻ cả và nó vẫn hút đc rất nhiều đứa nghe
 
Ko phải hệ qui chiếu mà là phép ẩn dụ như tao đã nói, qui luật tự nhiên: sinh vật sống phải già tèo để thế hệ mới phát triển chứ đéo phải ẩn dụ thế giới muốn sinh vật sống tèo còn sinh vật chống mẹ lại cái ý chí đó. Phép ẩn dụ kiểu vậy là của bọn thần học mythology từ xưa đến nay, éo có j mới mẻ cả và nó vẫn hút đc rất nhiều đứa nghe
Cái mày nói ko sai. Khi bảo thế giới luôn muốn vạn vật đồng hoá nó có hơi hướng mythology.

Tuy nhiên mày vẫn suy nghĩ quá sâu xa. Bối cảnh bức thư này vẫn là về triết lí doanh nghiệp, và lão này không sai khi nhân định mọi hệ thống pháp luật, qui chế, và thị trường có xu hướng dập tắt những cái khác biệt và mới mẻ.

Có thể đây là đánh đổi của việc dẫn dắt vấn đề vi mô bằng cách lồng ghép những thứ vĩ mô vào. Lợi là bài viết nghe nó nguy hiểm hơn hẳn đối với số đông, dễ thu hút sự chú ý hơn. Hại là dễ tạo ra đối kháng từ những thằng thích nhìn vấn đề thuần triết như mày.

Cá nhân tao thì vẫn đánh giá cao những bài luận về triết lí doanh nghiệp pseudo-philosophical kiểu này, đọc vẫn thú vị hơn hẳn các anh chỉ dựa vào nationalism. Mà thực tế là đa số các anh chủ doanh nghiệp còn đéo viết nổi một bài luận về tư tưởng của mình mà đăng lên cho thiên hạ xem nữa kia :))
 
Thằng leuleuleu123 làm cho Amazone à . Lương làm cho Amazone ở vietnam bao nhiêu hả mày ?
 
Mấy lúc e cũng tâm trạng quá, kiểu nhiều việc nó ập tới cùng lúc thì sao a @Leuleuleu123

Tao định bơ luôn đi rồi nhưng thôi tao cũng chả còn hứng chơi xam đc bao lâu mà mày cũng là thằng tử tế nên tao trả lời cho mày tỉnh ra chút.

Óc quan sát của mày còn kém lắm em ạ chứ đừng nói đến chuyện tầm nhìn (muốn học chạy trước khi học bò??), mày hỏi cái câu mà đã có sẵn có câu trả lời trong topic rồi. Sau này muốn kiếm thầy giỏi thì nên để ý xung quanh và tự động não cho nhiều vào, cứ liên tục hỏi những câu mà câu trả lời đã có sẵn thì đéo ai người ta take mày serious được. People may be generous enough to show you the ways but no one will think for you
 
Chốt lại 1 câu cho ae grap như tao chẳng hạn " luôn vận động. Đừng dừng lại" :vozvn (23):
Tao nghĩ bọn mày chỉ xem đây như 1 câu nói truyền cảm hứng thôi.
Vì cơ bản chẳng thằng kẹc nào giàu có mà không đạp trên người khác nên ko cần tranh luận nó tốt hay xấu.
Đọc và lựa chọn cái thích hợp với mình là được. Đi sâu vấn đề dành cho "truyên da".
 
seed hộ ngại quá =))
tác hợp team tâm thư với team lập nhóm lên đồng thôi :vozvn (23): toàn eq cao cho sớm gặp nhau
 
Thằng nào muốn nói chuyện vs sếp của tao thì email vào đây nhé [email protected] :))

Đông Lào chúng tao chỉ thiếu những phiên tòa xử án công khai, bán hàng thật thà rõ giá, thông tin doanh nghiệp mã cổ phiếu niêm yết minh bạch.
chứ cái loại inbox kín trao đổi thì thằng sếp mày chưa có tuổi :)) tiền nhiều thì ném đi từ thiện mẹ đi khoe mẽ ăn cặc :))
không phải tao khích nhưng mà nhiều tiền mà đéo biết tán lộc cho ngay chính nhân viên của mình thì cũng chỉ là loại đầu đất bủn xỉn thôi.
 
Sửa lần cuối:
Cái mày nói ko sai. Khi bảo thế giới luôn muốn vạn vật đồng hoá nó có hơi hướng mythology.

Tuy nhiên mày vẫn suy nghĩ quá sâu xa. Bối cảnh bức thư này vẫn là về triết lí doanh nghiệp, và lão này không sai khi nhân định mọi hệ thống pháp luật, qui chế, và thị trường có xu hướng dập tắt những cái khác biệt và mới mẻ.

Có thể đây là đánh đổi của việc dẫn dắt vấn đề vi mô bằng cách lồng ghép những thứ vĩ mô vào. Lợi là bài viết nghe nó nguy hiểm hơn hẳn đối với số đông, dễ thu hút sự chú ý hơn. Hại là dễ tạo ra đối kháng từ những thằng thích nhìn vấn đề thuần triết như mày.

Cá nhân tao thì vẫn đánh giá cao những bài luận về triết lí doanh nghiệp pseudo-philosophical kiểu này, đọc vẫn thú vị hơn hẳn các anh chỉ dựa vào nationalism. Mà thực tế là đa số các anh chủ doanh nghiệp còn đéo viết nổi một bài luận về tư tưởng của mình mà đăng lên cho thiên hạ xem nữa kia :))
sao tao thấy mày tự trả lời thế, có phải câu hỏi của tml nào đó đã bị xoá hay ko
 
Đông Lào chúng tao chỉ thiếu những phiên tòa xử án công khai, bán hàng thật thà rõ giá, thông tin doanh nghiệp mã cổ phiếu niêm yết minh bạch.
chứ cái loại inbox kín trao đổi thì thằng sếp mày chưa có tuổi :)) tiền nhiều thì ném đi từ thiện mẹ đi khoe mẽ ăn cặc :))
không phải tao khích nhưng mà nhiều tiền mà đéo biết tán lộc cho ngay chính nhân viên của mình thì cũng chỉ là loại đầu đất bủn xỉn thôi.
mày đúng loại đéo biết cc gì mà cứ khoái phát biểu? đọc được dăm ba bài báo mạng đã nghĩ mình tinh vi hơn người :)))
 
Tao hôm nay hơi tâm trạng nên lược dịch một đoạn tao thấy hay từ lá thư cho các tml xam. Lúc nào chúng mày buồn buồn muốn tìm hiểu xem người thành công suy nghĩ gì thì cứ kiếm đọc những bức thư gửi cổ đông hàng năm của các cụ Jeff Bezos hay Warren Buffet thì có một rổ các bài học khôn về vận hành doanh nghiệp và cuộc sống trong đấy. Bài học đẳng cấp thế giới giá lại free, thế mà cứ đâm đầu vào trả tiền cho những con giời như Phạm Thành Long, đcm đôi khi đéo hiểu đc


Toàn bộ nguyên văn bức thư ở đây: 2020 Letter to Shareholders (aboutamazon.com).


Bức thư gốc được đăng ngày 15 tháng 4 vừa rồi. Trân trọng đưa bản dịch tiếng Việt đầu tiên về một phần bức thư đến các anh em ml xam.


Differentiation is Survival and the Universe Wants You to be Typical

Khác biệt mới là bản chất của sự tồn tại, và vũ trụ này luôn muốn áp đặt chúng mày trở về với bình thường (tầm thường)

Đây là bức thư cuối cùng của tôi cho các cổ đông của Amazon dưới cương vị CEO, và tôi có bài học tối quan trọng sau đây muốn gửi đến tất cả. Tôi hi vọng tất cả các nhân viên Amazon sẽ khắc cốt ghi tâm điều này.

Đoạn văn sau đây trích từ một cuốn sách rất hay của Richard Dawkin với tựa đề The Blind Watchmaker (kẻ chế tác đồng hồ mù). Đoạn văn nói về một điều cơ bản của sinh học:

Tránh khỏi cái chết là công việc đòi hỏi các sinh linh phải luôn vận động. Nếu không làm gì cả, khi chết đi, cơ thể sẽ trở về trạng thái cân bằng với môi trường xung quanh. Nếu chúng ta thử đo đạc các yếu tố như nhiệt độ, độ acid, tỉ lệ nước hoặc điện tích trong các cơ thể sống, một điều rất rõ ràng là các yếu tố đó luôn khác biệt đang kể với môi trường xung quanh. Để cho một ví dụ, cơ thể chúng ta thường luôn ấm hơn với môi trường xung quanh, và lạnh hơn so với một số môi trường khí hậu khắc nghiệt đặc biệt. Khi chúng ta chết, sự khác biệt về nhiệt độ đó cũng dừng lại, nhiệt độ của cơ thể chúng ta lại trở về với nhiệt độ của môi trường xung quanh. Không phải loài động vật nào cũng vận động tối đa để tránh sự cân bằng về nhiệt độ với môi trường xung quanh, nhưng tất cả các sinh vật sống đều phải làm chuyện này ở một mức độ nào đấy. Ví dụ ở một xứ khô hạn, động vật và cây cối luôn phải làm việc để giữ độ ẩm trong các tế bào sống cao hơn môi trường, chống lại quá trình tự nhiên rút chất lỏng từ cơ thể ra môi trường bên ngoài. Nếu chúng thất bại, kết quả chỉ là cái chết. Tựu chung lại, nếu một sinh linh không liên tục vận động để chống lại sự đồng hoá với môi trường, sinh linh đó sẽ ngừng tồn tại. Đó là quá trình chết đi của muôn loài trong tự nhiên.

Mặc dù tác giả không cố ý, đoạn văn trên trở thành một ẩn dụ tuyệt vời về cuộc sống, và nó cũng rất liên quan đến Amazon. Tôi cho rằng là ẩn dụ này có thể áp dụng cho tất cả các tập đoàn, tổ chức và cho mỗi cuộc sống con người chúng ta. Thế giới này luôn muốn đồng hoá mỗi chúng ta để trở nên bình thường bằng những cách nào? Làm biết bao nhiêu cho đủ để giữ cho bản thân duy nhất, để giữ lại những thứ khiến chúng ta cảm thấy bản thân mình đặc biệt?

Tôi biết một cặp vợ chồng thường đùa với nhau trong mối quan hệ của họ. Thi thoảng, người chồng lại nhìn vào vợ mình với một ánh nhìn mệt mỏi giả vờ và thốt lên "tại sao cô không thể bình thường như bao người khác?" Rồi sau đấy cả hai họ cùng cười về câu nói ấy, bởi vì người vợ biết rằng những cái duy nhất của cô ấy mới là điều khiến người chồng mê mệt cổ. Nhưng, trong câu đùa đấy cũng có một thực tế là mọi thứ sẽ dễ dàng hơn, ít mệt mỏi hơn, nếu chúng ta tỏ ra bình thường hơn một chút.

Hiện tượng này xảy ra ở tất cả các mức độ khác nhau trong cuộc sống. Nền dân chủ không phải là một thứ bình thường. Độc tài mới là điều bình thường chiếm đa số trong lịch sử nhân loại. Nếu chúng ta ngừng lại tất cả những cố gắng không ngừng của chúng ta để xây dựng xã hội chúng ta đang có, chúng ta sẽ trở lại trạng thái cân bằng với xã hội độc tài.

Trong tâm thức chúng ta, mỗi con người đều biết rằng sự độc nhất mới là cái quí giá. Chúng ta luôn được dạy "hãy là chính mình." Nhưng điều tôi muốn nói với các bạn ở đây là hãy biết suy nghĩ thực tế và biết chấp nhận về việc cần bỏ ra bao nhiêu công sức để giữ được cái sự độc nhất đấy của chính bạn. Thế giới này luôn muốn đồng hoá bạn, bằng cả ngàn cách khác nhau. Đừng bao giờ để điều đó xảy ra.

Bạn sẽ phải trả giá cho sự độc nhất của bản thân, và cái giá đấy rất đáng để trả. Câu chuyện cổ tích ngôn lù chúng nó hay kháo nhau về việc "hãy sống như chính mình" là một khi con người ta thể hiện ra sự độc nhất của bản thân thì tất cả mọi đau khổ sẽ được rũ bỏ. Chuyện đấy đéo bao giờ có thật luôn. Sống đúng với bản thân mình là điều rất đáng làm, nhưng đừng mong đợi nó là điều dễ làm. Bạn luôn phải bỏ ra rất nhiều công sức để thực hiện điều ấy, một quá trình liên tục và miệt mài.

Thế giới này sẽ luôn muốn biến tập đoàn Amazon trở thành tầm thường, đưa chúng ta trở lại trạng thái cân bằng với tự nhiên. Nó sẽ đòi hỏi nỗ lực liên tục để chống lại điều đấy - chúng ta có thể làm được, và phải còn làm tốt hơn thế nữa.


Tác giả Jeff Bezos


View attachment 349495
Ông này tài giỏi thật, từ người k có gì lên giàu nhất thế giới
 
vấn đề là.
nếu kinh doanh của mày đã đặt các khoản đầu tư vào hạng mục tầm thường.
thì mày chỉ có cách cật lực võ mồm, khóa học, truyền cảm hứng, dịch vụ kèm cặp... để thúc cân nhân viên.
chăn nuôi lợn thì dễ hơn, chỉ cần bơm thuốc là ok. Còn người thì lại là cái lưỡi không xương nhiều đường lắt léo.

còn thằng Amazon này trúng được mánh ở đâu, thầu được cả cái AWS làm máy chủ cho doanh nghiệp mới.
ngày xưa có thằng Microsolf nó chế được bộ Office thì còn có tí não vì công dev Office nó mệt, chỉnh art làm đẹp.
còn cái dev máy chủ nó dễ ẹc, xấu như chó cũng chẳng thằng nào quan tâm.

nên đánh giá thằng Amazon là kiểu ăn xổi vơ vét, lắm tiền rồi chuyển qua mồm mép khoe khoang gây sự thèm muốn.
chứ đầu tư mạo hiểm thì đéo. Gọi là opportunist còn đúng.

mà opportunist thì hết thời cũng tầm thường bỏ mẹ. Văn đéo gì :haha:
"Microsolf nó chế được bộ Office thì còn có tí não vì công dev Office nó mệt" amz làm việc đéo dùng não à thằng ngu lồn
 
Top