HIỂU VỀ ĐỨC PHẬT

Phật không phải vị thần, không phải thượng đế và chẳng phải giáo chủ. Phật là trạng thái tỉnh, còn chúng sinh hiện nay đang trong trạng thái mê. Phật là người đã giác ngộ. Giác là tỉnh, Ngộ là nhận ra. Còn chúng sinh là những người chưa tỉnh. Đức Phật là người tỉnh, truyền lại cách tỉnh lại cho nhân gian. Đơn giản vậy thôi. Phật tỉnh rồi, Ngài nhận ra và muốn giúp ta tỉnh. Không phải sáng lập phái, không áp đặt.
Phật coi vạn vật bình đẳng, từ cỏ cây hoa lá chim muông bình đẳng như con người hết. Không phân biệt, thậm chí không phân biệt ta và ngoài ta luôn. Đức Phật là người, cái Ngài tìm thấy gọi là Đạo.
Đạo vốn có, hằng có và tự có như vậy. Ngài không sáng tạo ra, cũng chẳng chuyển rời, mà chỉ đơn giản là thấy. Cho nên không có chuyện Đức Phật di chuyển bốn biển hay hô mưa gọi gió. Ngài cũng chẳng trừng phạt được ai, kể cả nói xấu Ngài. Có tu sĩ Bà La Môn đến xúc xiểm, Ngài cũng chỉ dùng lời mà đáp, ông kia nghe thì nghe, không nghe thì không nghe.
Đơn giản, Ngài chỉ là người, và người đã tỉnh ngộ. Đạo đơn giản là các quy luật tự nhiên mà Ngài thấy. Nghĩa là gì, ra mưa Ngài vẫn ướt. Gai đâm, Ngài vẫn đau.
Tất cả những gì quyền năng mà nhân gian nói về Đức Phật là họ gán như vậy. Ngài chẳng cho ai được cái gì. Làm gì có mà cho. Những gì cầu khẩn từ một vị thần ban phát là người đời tự tưởng vậy. Họ kính, họ cầu, và họ tự nghĩ vậy.
Đức Phật tuy không cho đời một xu. Nhưng cái cho đời chính là một con đường. Nôm na, ông là bậc thầy và chỉ vẽ. Làm hay không là do người nghe, ông không liên quan, không cấp vốn, không gò ép, không chiêu dụ, không tiếp tay. Cái thấy và cái biết của Đức Phật không được Ngài nói hết kể hết, vì theo Ngài đó là vô nghĩa. Sau này, chúng sinh ngộ sẽ tự biết. Cái mà Đức Phật truyền duy nhất đó là: con đường diệt Khổ.
Đầu tiên, Ngài xác định đối tượng cần giải quyết. Đó là Khổ. Chiết nghĩa được từ này chắc cả vạn quyển không xong. Tiếng Anh dịch là suffering (sự chịu đựng). Sau này, bạn sẽ hiểu Khổ không phải khổ đau ta hay dùng, mà Khổ đơn giản là sự sai lệch giữa kì vọng và thực tế. Thực tế mưa, bạn muốn nắng, đó là khổ. Thực tế nóng, bạn muốn lạnh, đó là khổ. Khi nào, thực tế mưa bạn thấy vui, nắng cũng thấy vui, đi qua đống rác thấy thối, nhưng vẫn vui chấp nhận rác phải thối, thì bạn là Phật.
Phật không dạy Cân Đẩu Vân, không dạy biến hình, không dạy thần thông. Ngồi thiền 49 ngày, Ngài quyết định theo con đường Trung Đạo và soạn ra Tứ Diệu Đế cho đời.
Xác định được Khổ, ngài viết là Khổ Đế. Tiếp theo, Ngài dạy nguyên nhân Khổ tức Tập Đế. Khi biết nguyên nhân Khổ, lại dạy diệt Khổ rồi thì sẽ như nào, tức là Diệt Đế. Diệt Đế nôm na là mục đích muốn tới, là đã thấy rõ. Cuối cùng, nắm rõ mục đích, Ngài mới dạy cách đi tới đích tức Đạo Đế, cách diệt Khổ. Và cách diệt Khổ có 8 cách tức Bát Chánh Đạo. Cực kì rõ ràng và khúc chiết.
Đức Phật biết rất nhiều, nhưng không nói hết vì không liên quan. Phật chỉ truyền cho nhân gian bốn điều trên, tức Tứ Diệu Đế, bốn chân lý kỳ diệu. Chúng sinh nắm được bốn điều kì diệu trên là đạt con đường tiệm tu đắc quả A La Hán. Tuy chậm nhưng chắc chắn.
Tức là trước khi ngộ, chẻ củi gánh nước. Sau khi ngộ, cũng chẻ củi gánh nước. Không có biến hình, không có bay lượn, không có siêu giàu. Tất cả vẫn y nguyên chỉ là trước đây Vô Minh tức ngu, giờ sáng, biết và hiểu quy luật nó thế. Trước khi ngộ, sờ tay bị điện giật. Sau khi ngộ, sờ tay điện vẫn giật, chỉ là biết rồi nên không sờ nữa. Vũ trụ đất trời vẫn vận hành như trước, chỉ là kẻ ngộ rồi không còn khổ vì thấy nó bình thường, quy luật nó phải thế. Không còn ái li biệt khổ, cái khổ vì xa cách người mình yêu. Không còn cái khổ vì gặp kẻ mình ghét. Không còn cầu bất đắc khổ, cái khổ vì cầu không được ước không thấy.
Tất cả những gì huyền hoặc về Phật về Pháp là bịa đặt. Thậm chí cản đường những người truy cầu chính đạo đến với Phật Pháp. Phật Pháp quá đơn giản, tới mức nói vài câu đã hết. Nhưng thế giới tự vẽ thêm chân rết loạn xạ rườm rà, pháp khí rồi đạo môn. Cái chân lý không nắm, chỉ chạy theo thần thông với hư hoa. Đức Phật gọi chúng sinh là kẻ mê cũng đúng !
Đức Phật nói rằng nếu yêu quý, noi theo Ngài thì cũng chỉ làm được người khôn, chứ không tự tu thì không thành được kẻ ngộ. Tất cả những hình tượng lập ra để thờ Phật là do đời sau yêu mến, suy tôn và tưởng nhớ nên lập ra, chứ Đức Phật không mong cũng không tạo dựng cái đó. Tất cả đều bình đẳng, phải tự ngộ, ta là người vẽ chút kinh nghiệm, các người thấy ta sai thì cứ bỏ mà tự tìm đúng, đừng lạy ta để xin ta.
Ngàn năm mặt trời vẫn thế là bản thể mặt trời. Nhưng nhận thức về mặt trời của con người luôn thay đổi, ngày càng sáng rõ hơn. Thay đổi mãi, đổi mãi để tiệm cận đến bản thể thực sự của mặt trời. Cho dù nhận ra rồi, thì mặt trời vẫn thế, chỉ là con người đó đỡ khổ vì ngu vì vọng tưởng mặt trời thôi. Chứ đừng mong dịch chuyển hay bắn rụng mặt trời.
Có nghĩa là gì ? Nghĩa là nếu không làm thì không bao giờ có, ngồi đó mà lạy Phật. Chỉ là nếu làm, thì hãy làm theo quy luật vận hành tự nhiên thì sẽ thành công. . .
* Từ trang bạn NGUYEN QUANG THACH
 
Bài này có nhiều chi tiết đúng , nhưng bàn về chữ "Ngộ" thì hơi nông cạn . Chúng sinh vốn là ở trong mê , nên mới cần giảng để ngộ . Ngộ, chứ không phải chỉ đơn giản là biết hay hiểu. Ngộ có 2 kiểu ngộ , 1 là giác ngộ, 2 là tiệm ngộ . Bản thân Thích Ca Mâu Đi đi theo con đường giác ngộ , sau 49 ngày tham thiền nhập định dưới gốc Bồ Đề nguyên thủy ở Bodh Gaya , con đường đó không dễ và cũng không phải ai cũng đi được . Chúng sinh chỉ có thể đi theo con đường tiệm ngộ, tu dần lên để nâng cao bản tâm, dần dần được đạt được giải thoát. Phật giáo tuy chỉ nói mấy câu là hết, nhưng để thực hiện được thì dễ gì có mấy ai !
 
Phật không phải vị thần, không phải thượng đế và chẳng phải giáo chủ. Phật là trạng thái tỉnh, còn chúng sinh hiện nay đang trong trạng thái mê. Phật là người đã giác ngộ. Giác là tỉnh, Ngộ là nhận ra. Còn chúng sinh là những người chưa tỉnh. Đức Phật là người tỉnh, truyền lại cách tỉnh lại cho nhân gian. Đơn giản vậy thôi. Phật tỉnh rồi, Ngài nhận ra và muốn giúp ta tỉnh. Không phải sáng lập phái, không áp đặt.
Phật coi vạn vật bình đẳng, từ cỏ cây hoa lá chim muông bình đẳng như con người hết. Không phân biệt, thậm chí không phân biệt ta và ngoài ta luôn. Đức Phật là người, cái Ngài tìm thấy gọi là Đạo.
Đạo vốn có, hằng có và tự có như vậy. Ngài không sáng tạo ra, cũng chẳng chuyển rời, mà chỉ đơn giản là thấy. Cho nên không có chuyện Đức Phật di chuyển bốn biển hay hô mưa gọi gió. Ngài cũng chẳng trừng phạt được ai, kể cả nói xấu Ngài. Có tu sĩ Bà La Môn đến xúc xiểm, Ngài cũng chỉ dùng lời mà đáp, ông kia nghe thì nghe, không nghe thì không nghe.
Đơn giản, Ngài chỉ là người, và người đã tỉnh ngộ. Đạo đơn giản là các quy luật tự nhiên mà Ngài thấy. Nghĩa là gì, ra mưa Ngài vẫn ướt. Gai đâm, Ngài vẫn đau.
Tất cả những gì quyền năng mà nhân gian nói về Đức Phật là họ gán như vậy. Ngài chẳng cho ai được cái gì. Làm gì có mà cho. Những gì cầu khẩn từ một vị thần ban phát là người đời tự tưởng vậy. Họ kính, họ cầu, và họ tự nghĩ vậy.
Đức Phật tuy không cho đời một xu. Nhưng cái cho đời chính là một con đường. Nôm na, ông là bậc thầy và chỉ vẽ. Làm hay không là do người nghe, ông không liên quan, không cấp vốn, không gò ép, không chiêu dụ, không tiếp tay. Cái thấy và cái biết của Đức Phật không được Ngài nói hết kể hết, vì theo Ngài đó là vô nghĩa. Sau này, chúng sinh ngộ sẽ tự biết. Cái mà Đức Phật truyền duy nhất đó là: con đường diệt Khổ.
Đầu tiên, Ngài xác định đối tượng cần giải quyết. Đó là Khổ. Chiết nghĩa được từ này chắc cả vạn quyển không xong. Tiếng Anh dịch là suffering (sự chịu đựng). Sau này, bạn sẽ hiểu Khổ không phải khổ đau ta hay dùng, mà Khổ đơn giản là sự sai lệch giữa kì vọng và thực tế. Thực tế mưa, bạn muốn nắng, đó là khổ. Thực tế nóng, bạn muốn lạnh, đó là khổ. Khi nào, thực tế mưa bạn thấy vui, nắng cũng thấy vui, đi qua đống rác thấy thối, nhưng vẫn vui chấp nhận rác phải thối, thì bạn là Phật.
Phật không dạy Cân Đẩu Vân, không dạy biến hình, không dạy thần thông. Ngồi thiền 49 ngày, Ngài quyết định theo con đường Trung Đạo và soạn ra Tứ Diệu Đế cho đời.
Xác định được Khổ, ngài viết là Khổ Đế. Tiếp theo, Ngài dạy nguyên nhân Khổ tức Tập Đế. Khi biết nguyên nhân Khổ, lại dạy diệt Khổ rồi thì sẽ như nào, tức là Diệt Đế. Diệt Đế nôm na là mục đích muốn tới, là đã thấy rõ. Cuối cùng, nắm rõ mục đích, Ngài mới dạy cách đi tới đích tức Đạo Đế, cách diệt Khổ. Và cách diệt Khổ có 8 cách tức Bát Chánh Đạo. Cực kì rõ ràng và khúc chiết.
Đức Phật biết rất nhiều, nhưng không nói hết vì không liên quan. Phật chỉ truyền cho nhân gian bốn điều trên, tức Tứ Diệu Đế, bốn chân lý kỳ diệu. Chúng sinh nắm được bốn điều kì diệu trên là đạt con đường tiệm tu đắc quả A La Hán. Tuy chậm nhưng chắc chắn.
Tức là trước khi ngộ, chẻ củi gánh nước. Sau khi ngộ, cũng chẻ củi gánh nước. Không có biến hình, không có bay lượn, không có siêu giàu. Tất cả vẫn y nguyên chỉ là trước đây Vô Minh tức ngu, giờ sáng, biết và hiểu quy luật nó thế. Trước khi ngộ, sờ tay bị điện giật. Sau khi ngộ, sờ tay điện vẫn giật, chỉ là biết rồi nên không sờ nữa. Vũ trụ đất trời vẫn vận hành như trước, chỉ là kẻ ngộ rồi không còn khổ vì thấy nó bình thường, quy luật nó phải thế. Không còn ái li biệt khổ, cái khổ vì xa cách người mình yêu. Không còn cái khổ vì gặp kẻ mình ghét. Không còn cầu bất đắc khổ, cái khổ vì cầu không được ước không thấy.
Tất cả những gì huyền hoặc về Phật về Pháp là bịa đặt. Thậm chí cản đường những người truy cầu chính đạo đến với Phật Pháp. Phật Pháp quá đơn giản, tới mức nói vài câu đã hết. Nhưng thế giới tự vẽ thêm chân rết loạn xạ rườm rà, pháp khí rồi đạo môn. Cái chân lý không nắm, chỉ chạy theo thần thông với hư hoa. Đức Phật gọi chúng sinh là kẻ mê cũng đúng !
Đức Phật nói rằng nếu yêu quý, noi theo Ngài thì cũng chỉ làm được người khôn, chứ không tự tu thì không thành được kẻ ngộ. Tất cả những hình tượng lập ra để thờ Phật là do đời sau yêu mến, suy tôn và tưởng nhớ nên lập ra, chứ Đức Phật không mong cũng không tạo dựng cái đó. Tất cả đều bình đẳng, phải tự ngộ, ta là người vẽ chút kinh nghiệm, các người thấy ta sai thì cứ bỏ mà tự tìm đúng, đừng lạy ta để xin ta.
Ngàn năm mặt trời vẫn thế là bản thể mặt trời. Nhưng nhận thức về mặt trời của con người luôn thay đổi, ngày càng sáng rõ hơn. Thay đổi mãi, đổi mãi để tiệm cận đến bản thể thực sự của mặt trời. Cho dù nhận ra rồi, thì mặt trời vẫn thế, chỉ là con người đó đỡ khổ vì ngu vì vọng tưởng mặt trời thôi. Chứ đừng mong dịch chuyển hay bắn rụng mặt trời.
Có nghĩa là gì ? Nghĩa là nếu không làm thì không bao giờ có, ngồi đó mà lạy Phật. Chỉ là nếu làm, thì hãy làm theo quy luật vận hành tự nhiên thì sẽ thành công. . .
* Từ trang bạn NGUYEN QUANG THACH
Phật không phải thần thánh nhưng Ngài vượt trên tất cả thần thánh. Phật không dùng phép thuật nhưng không có ma hay thần thánh nào thắng được Ngài. Đức Phật không chỉ để lại tứ diệu đế, Ngài để lại rất nhiều lời dạy mà trong các Kinh điển ngày nay các chùa vẫn đọc tụng.
 
Phật không phải thần thánh nhưng Ngài vượt trên tất cả thần thánh. Phật không dùng phép thuật nhưng không có ma hay thần thánh nào thắng được Ngài. Đức Phật không chỉ để lại tứ diệu đế, Ngài để lại rất nhiều lời dạy mà trong các Kinh điển ngày nay các chùa vẫn đọc tụng.
tứ diệu đế là gốc
các bài kinh chỉ nhằm giải thích. minh họa cho tứ thánh đế
 
Bài viết hay quá!
khổ tập diệt đạo. Bát chánh đạo( đạo đế)- Giới định tuệ. 37 phẩm bồ đề. Vô thường khổ vô ngã.
Xin hỏi đạo hữu làm cách nào để thoát khỏi luân hồi?
Xin tri ân!
 
Bài viết hay quá!
khổ tập diệt đạo. Bát chánh đạo( đạo đế)- Giới định tuệ. 37 phẩm bồ đề. Vô thường khổ vô ngã.
Xin hỏi đạo hữu làm cách nào để thoát khỏi luân hồi?
Xin tri ân!
Vốn không có cái gọi là luân hồi, thì làm sao để thoát?
Người đời sau bịa đặt ra luân hồi, cho rằng Ngài đã thoát khỏi luân hồi, nhằm thần thánh hóa Phật Giáo.
Vốn dĩ, Ngài là 1 người bình thường, chết là hết. Chỉ có điều, Ngài đã sống 1 cuộc sống ko còn khổ nữa.
 
Bài viết hay quá!
khổ tập diệt đạo. Bát chánh đạo( đạo đế)- Giới định tuệ. 37 phẩm bồ đề. Vô thường khổ vô ngã.
Xin hỏi đạo hữu làm cách nào để thoát khỏi luân hồi?
Xin tri ân!
Bát chánh đạo nằm trong 37 phẩm trợ đạo luôn rồi:
Tứ niệm xứ
Tứ chánh cần
Tứ như ý túc
Ngũ căn
Ngũ lực
Thất giác chi hay còn gọi là Thất bồ đề phần
Bát chánh đạo.

Tự bạn phải bước chân trên con đường đấy và tự kiểm chứng, cứ từ căn bản mà vào.
 
tao còn anti đạo chúa nữa cơ
khi nào có combat vs đạo chúa cứ tag tui vào
Sao anti chúa vậy?
Đạo Phật hay Kito giáo (chúa) nguyên thuỷ đều khuyên con người sống tốt, hướng thiện. Giáo lý nguyên thuỷ của 2 đạo này đều tốt đẹp nhưng về sau chia ra các nhánh.
Đạo Phật thì chia thành Tiểu thừa và Đại thừa. Tiểu thừa theo phong cách giản dị nguyên bản, các chùa chỉ có duy nhất tượng Phật, không có ba lôm côm các loại tượng khác, đặc điểm là chùa thường sáng sủa, treo hình quá trình tu tập giác ngộ của Phật rất dễ hiểu. Đại thừa là như ở Việt Nam: thờ nhiều vị, một loạt tượng các thể loại, theo xu hướng tâm linh thần tiên các kiểu, nghi ngút khói hương cúng lễ loạn xạ
Kito giáo (chúa): chia làm 4 loại thì phải. Gồm Tin lành là theo trường phái đơn giản, giản dị, không thờ hình tượng. Chính thông giáo, Công giáo Roma: cầu kỳ phức tạp, tôn sùng nhiều vị. Anh giáo
 
Sửa lần cuối:
Hoan hỷ may mắn khi đọc được những dòng này, cảm ơn chủ thớt
 
Sao anti chúa vậy?
Đạo Phật hay Kito giáo (chúa) nguyên thuỷ đều khuyên con người sống tốt, hướng thiện. Giáo lý nguyên thuỷ của 2 đạo này đều tốt đẹp nhưng về sau chia ra các nhánh.
Đạo Phật thì chia thành Tiểu thừa và Đại thừa. Tiểu thừa theo phong cách giản dị nguyên bản, các chùa chỉ có duy nhất tượng Phật, không có ba lôm côm các loại tượng khác, đặc điểm là chùa thường sáng sủa, treo hình quá trình tu tập giác ngộ của Phật rất dễ hiểu. Đại thừa là như ở Việt Nam: thờ nhiều vị, một loạt tượng các thể loại, theo xu hướng tâm linh thần tiên các kiểu, nghi ngút khói hương cúng lễ loạn xạ
Kito giáo (chúa): chia làm 4 loại thì phải. Gồm Tin lành là theo trường phái đơn giản, giản dị, không thờ hình tượng. Chính thông giáo, Công giáo Roma: cầu kỳ phức tạp, tôn sùng nhiều vị. Anh giáo
xin trích dẫn kinh điển Phật Giáo đoạn này.
Phật dạy sống thiện chứ không phải hướng thiện.
Vì thiện Không phải là mục tiêu cuối cùng rốt ráo của Phật. Mà là trạng thái tâm không thiện không ác.
 
Tao nghe đâu mr Đại Phạm Thiên có skill ngủ ngủ đến phân mảnh vào chúng sinh
Anw, “Phật cao siêu uống nước nhiều thì cũng phải đi đái cả thôi” ông Phật nào đó nói vậy :))
 
Phật không phải vị thần, không phải thượng đế và chẳng phải giáo chủ. Phật là trạng thái tỉnh, còn chúng sinh hiện nay đang trong trạng thái mê. Phật là người đã giác ngộ. Giác là tỉnh, Ngộ là nhận ra. Còn chúng sinh là những người chưa tỉnh. Đức Phật là người tỉnh, truyền lại cách tỉnh lại cho nhân gian. Đơn giản vậy thôi. Phật tỉnh rồi, Ngài nhận ra và muốn giúp ta tỉnh. Không phải sáng lập phái, không áp đặt.
Phật coi vạn vật bình đẳng, từ cỏ cây hoa lá chim muông bình đẳng như con người hết. Không phân biệt, thậm chí không phân biệt ta và ngoài ta luôn. Đức Phật là người, cái Ngài tìm thấy gọi là Đạo.
Đạo vốn có, hằng có và tự có như vậy. Ngài không sáng tạo ra, cũng chẳng chuyển rời, mà chỉ đơn giản là thấy. Cho nên không có chuyện Đức Phật di chuyển bốn biển hay hô mưa gọi gió. Ngài cũng chẳng trừng phạt được ai, kể cả nói xấu Ngài. Có tu sĩ Bà La Môn đến xúc xiểm, Ngài cũng chỉ dùng lời mà đáp, ông kia nghe thì nghe, không nghe thì không nghe.
Đơn giản, Ngài chỉ là người, và người đã tỉnh ngộ. Đạo đơn giản là các quy luật tự nhiên mà Ngài thấy. Nghĩa là gì, ra mưa Ngài vẫn ướt. Gai đâm, Ngài vẫn đau.
Tất cả những gì quyền năng mà nhân gian nói về Đức Phật là họ gán như vậy. Ngài chẳng cho ai được cái gì. Làm gì có mà cho. Những gì cầu khẩn từ một vị thần ban phát là người đời tự tưởng vậy. Họ kính, họ cầu, và họ tự nghĩ vậy.
Đức Phật tuy không cho đời một xu. Nhưng cái cho đời chính là một con đường. Nôm na, ông là bậc thầy và chỉ vẽ. Làm hay không là do người nghe, ông không liên quan, không cấp vốn, không gò ép, không chiêu dụ, không tiếp tay. Cái thấy và cái biết của Đức Phật không được Ngài nói hết kể hết, vì theo Ngài đó là vô nghĩa. Sau này, chúng sinh ngộ sẽ tự biết. Cái mà Đức Phật truyền duy nhất đó là: con đường diệt Khổ.
Đầu tiên, Ngài xác định đối tượng cần giải quyết. Đó là Khổ. Chiết nghĩa được từ này chắc cả vạn quyển không xong. Tiếng Anh dịch là suffering (sự chịu đựng). Sau này, bạn sẽ hiểu Khổ không phải khổ đau ta hay dùng, mà Khổ đơn giản là sự sai lệch giữa kì vọng và thực tế. Thực tế mưa, bạn muốn nắng, đó là khổ. Thực tế nóng, bạn muốn lạnh, đó là khổ. Khi nào, thực tế mưa bạn thấy vui, nắng cũng thấy vui, đi qua đống rác thấy thối, nhưng vẫn vui chấp nhận rác phải thối, thì bạn là Phật.
Phật không dạy Cân Đẩu Vân, không dạy biến hình, không dạy thần thông. Ngồi thiền 49 ngày, Ngài quyết định theo con đường Trung Đạo và soạn ra Tứ Diệu Đế cho đời.
Xác định được Khổ, ngài viết là Khổ Đế. Tiếp theo, Ngài dạy nguyên nhân Khổ tức Tập Đế. Khi biết nguyên nhân Khổ, lại dạy diệt Khổ rồi thì sẽ như nào, tức là Diệt Đế. Diệt Đế nôm na là mục đích muốn tới, là đã thấy rõ. Cuối cùng, nắm rõ mục đích, Ngài mới dạy cách đi tới đích tức Đạo Đế, cách diệt Khổ. Và cách diệt Khổ có 8 cách tức Bát Chánh Đạo. Cực kì rõ ràng và khúc chiết.
Đức Phật biết rất nhiều, nhưng không nói hết vì không liên quan. Phật chỉ truyền cho nhân gian bốn điều trên, tức Tứ Diệu Đế, bốn chân lý kỳ diệu. Chúng sinh nắm được bốn điều kì diệu trên là đạt con đường tiệm tu đắc quả A La Hán. Tuy chậm nhưng chắc chắn.
Tức là trước khi ngộ, chẻ củi gánh nước. Sau khi ngộ, cũng chẻ củi gánh nước. Không có biến hình, không có bay lượn, không có siêu giàu. Tất cả vẫn y nguyên chỉ là trước đây Vô Minh tức ngu, giờ sáng, biết và hiểu quy luật nó thế. Trước khi ngộ, sờ tay bị điện giật. Sau khi ngộ, sờ tay điện vẫn giật, chỉ là biết rồi nên không sờ nữa. Vũ trụ đất trời vẫn vận hành như trước, chỉ là kẻ ngộ rồi không còn khổ vì thấy nó bình thường, quy luật nó phải thế. Không còn ái li biệt khổ, cái khổ vì xa cách người mình yêu. Không còn cái khổ vì gặp kẻ mình ghét. Không còn cầu bất đắc khổ, cái khổ vì cầu không được ước không thấy.
Tất cả những gì huyền hoặc về Phật về Pháp là bịa đặt. Thậm chí cản đường những người truy cầu chính đạo đến với Phật Pháp. Phật Pháp quá đơn giản, tới mức nói vài câu đã hết. Nhưng thế giới tự vẽ thêm chân rết loạn xạ rườm rà, pháp khí rồi đạo môn. Cái chân lý không nắm, chỉ chạy theo thần thông với hư hoa. Đức Phật gọi chúng sinh là kẻ mê cũng đúng !
Đức Phật nói rằng nếu yêu quý, noi theo Ngài thì cũng chỉ làm được người khôn, chứ không tự tu thì không thành được kẻ ngộ. Tất cả những hình tượng lập ra để thờ Phật là do đời sau yêu mến, suy tôn và tưởng nhớ nên lập ra, chứ Đức Phật không mong cũng không tạo dựng cái đó. Tất cả đều bình đẳng, phải tự ngộ, ta là người vẽ chút kinh nghiệm, các người thấy ta sai thì cứ bỏ mà tự tìm đúng, đừng lạy ta để xin ta.
Ngàn năm mặt trời vẫn thế là bản thể mặt trời. Nhưng nhận thức về mặt trời của con người luôn thay đổi, ngày càng sáng rõ hơn. Thay đổi mãi, đổi mãi để tiệm cận đến bản thể thực sự của mặt trời. Cho dù nhận ra rồi, thì mặt trời vẫn thế, chỉ là con người đó đỡ khổ vì ngu vì vọng tưởng mặt trời thôi. Chứ đừng mong dịch chuyển hay bắn rụng mặt trời.
Có nghĩa là gì ? Nghĩa là nếu không làm thì không bao giờ có, ngồi đó mà lạy Phật. Chỉ là nếu làm, thì hãy làm theo quy luật vận hành tự nhiên thì sẽ thành công. . .
* Từ trang bạn NGUYEN QUANG THACH
Phật pháp sinh ra sau đạo môn . Ngay từ giáo lý lúc lập ra là của 1 hoàng tử để an ổn lãnh thổ . Người cầm quyền muốn cai trị cần an ổn lãnh thổ . Lại khoan nói nó sinh ra mục đích tốt hay xấu nhưng điều nó làm là tốt thì phải công nhận . Nhưng kể cả thế cũng phải thừa nhận giáo lý đó chỉ hợp cho người dân bình thường về quy tắc thì nghe theo an phận dễ bề cai trị. Sự thật là Nếu muốn trăm họ tuân thủ lễ nghi luật pháp thì phải lấy Khổng Mạnh, nếu trăm họ cúi đầu thần phục thì dùng kinh Phật, nếu muốn thức tỉnh bách tính thì phải dùng Đạo giáo.
 
Phật là người thật, có lòng từ bi, bác ái thì t công nhận, nhưng đạo mà phật nghĩ ra thì t ko phục.Ổng cho rằng đời là bể khổ, nhưng nguyên nhân của khổ thì ổng chưa chỉ ra tận gốc. Gốc của khổ là do bất công xã hội, do bọn bà la môn, vua chúa thống trị, bóc lột các tầng lớp dưới. Muốn hết khổ thì chỉ có 2 cách, một là đấu tranh lật đổ tận gốc bọn bóc lột, trong thời kì xã hội ấn độ cổ đại thì cách này là bất khả thi, bởi vì vương quyền và thần quyền kìm kẹp quá tàn bạo, trình độ quần chúng còn thấp. Do vậy chỉ còn cách thứ hai là phải nghiên cứu khoa học, nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động con người, tìm hạnh phúc ngay ở nơi trần thế, chứ không phải như cách của Phật là kệ mẹ khổ, sống chung với khổ, đợi sang kiếp sau sẽ hết khổ. Ấn Độ cổ đại có một nền văn minh rực rỡ chói lọi, nhưng tiếc là sau đó, dân Ấn lại ham mê tôn giáo, để cho cuối cùng nền văn minh ấy tàn lụi, đến giờ mà dân Ấn vẫn tin là uống nước đái bò để diệt covid.
Chính vì sai từ gốc như vậy nên mọi cái khác cũng sai theo. sai 1 li đi 1 dặm mà
 
Phật là người thật, có lòng từ bi, bác ái thì t công nhận, nhưng đạo mà phật nghĩ ra thì t ko phục.Ổng cho rằng đời là bể khổ, nhưng nguyên nhân của khổ thì ổng chưa chỉ ra tận gốc. Gốc của khổ là do bất công xã hội, do bọn bà la môn, vua chúa thống trị, bóc lột các tầng lớp dưới. Muốn hết khổ thì chỉ có 2 cách, một là đấu tranh lật đổ tận gốc bọn bóc lột, trong thời kì xã hội ấn độ cổ đại thì cách này là bất khả thi, bởi vì vương quyền và thần quyền kìm kẹp quá tàn bạo, trình độ quần chúng còn thấp. Do vậy chỉ còn cách thứ hai là phải nghiên cứu khoa học, nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động con người, tìm hạnh phúc ngay ở nơi trần thế, chứ không phải như cách của Phật là kệ mẹ khổ, sống chung với khổ, đợi sang kiếp sau sẽ hết khổ. Ấn Độ cổ đại có một nền văn minh rực rỡ chói lọi, nhưng tiếc là sau đó, dân Ấn lại ham mê tôn giáo, để cho cuối cùng nền văn minh ấy tàn lụi, đến giờ mà dân Ấn vẫn tin là uống nước đái bò để diệt covid.
Chính vì sai từ gốc như vậy nên mọi cái khác cũng sai theo. sai 1 li đi 1 dặm mà
Đức phật cn nói là 1 hoàng tử . Ko lẽ hoàng tử bảo bố tao cai trị nên chúng mày khổ à :v con cái an dân giúp cha nó là bình thường . Thần thánh hoá lên nó vậy . Tuy vậy dân cũng ngu như chó ấy , không dùng phật an dân thì chúng nó loạn . Như giờ đấy không tin phật nữa mấy con đàn bà hãm l suốt ngày đòi bình đẳng đấy bình đẳng kiểu ngồi cmn lên đầu
 
Top