HIỂU VỀ ĐỨC PHẬT

Phật không phải vị thần, không phải thượng đế và chẳng phải giáo chủ. Phật là trạng thái tỉnh, còn chúng sinh hiện nay đang trong trạng thái mê. Phật là người đã giác ngộ. Giác là tỉnh, Ngộ là nhận ra. Còn chúng sinh là những người chưa tỉnh. Đức Phật là người tỉnh, truyền lại cách tỉnh lại cho nhân gian. Đơn giản vậy thôi. Phật tỉnh rồi, Ngài nhận ra và muốn giúp ta tỉnh. Không phải sáng lập phái, không áp đặt.
Phật coi vạn vật bình đẳng, từ cỏ cây hoa lá chim muông bình đẳng như con người hết. Không phân biệt, thậm chí không phân biệt ta và ngoài ta luôn. Đức Phật là người, cái Ngài tìm thấy gọi là Đạo.
Đạo vốn có, hằng có và tự có như vậy. Ngài không sáng tạo ra, cũng chẳng chuyển rời, mà chỉ đơn giản là thấy. Cho nên không có chuyện Đức Phật di chuyển bốn biển hay hô mưa gọi gió. Ngài cũng chẳng trừng phạt được ai, kể cả nói xấu Ngài. Có tu sĩ Bà La Môn đến xúc xiểm, Ngài cũng chỉ dùng lời mà đáp, ông kia nghe thì nghe, không nghe thì không nghe.
Đơn giản, Ngài chỉ là người, và người đã tỉnh ngộ. Đạo đơn giản là các quy luật tự nhiên mà Ngài thấy. Nghĩa là gì, ra mưa Ngài vẫn ướt. Gai đâm, Ngài vẫn đau.
Tất cả những gì quyền năng mà nhân gian nói về Đức Phật là họ gán như vậy. Ngài chẳng cho ai được cái gì. Làm gì có mà cho. Những gì cầu khẩn từ một vị thần ban phát là người đời tự tưởng vậy. Họ kính, họ cầu, và họ tự nghĩ vậy.
Đức Phật tuy không cho đời một xu. Nhưng cái cho đời chính là một con đường. Nôm na, ông là bậc thầy và chỉ vẽ. Làm hay không là do người nghe, ông không liên quan, không cấp vốn, không gò ép, không chiêu dụ, không tiếp tay. Cái thấy và cái biết của Đức Phật không được Ngài nói hết kể hết, vì theo Ngài đó là vô nghĩa. Sau này, chúng sinh ngộ sẽ tự biết. Cái mà Đức Phật truyền duy nhất đó là: con đường diệt Khổ.
Đầu tiên, Ngài xác định đối tượng cần giải quyết. Đó là Khổ. Chiết nghĩa được từ này chắc cả vạn quyển không xong. Tiếng Anh dịch là suffering (sự chịu đựng). Sau này, bạn sẽ hiểu Khổ không phải khổ đau ta hay dùng, mà Khổ đơn giản là sự sai lệch giữa kì vọng và thực tế. Thực tế mưa, bạn muốn nắng, đó là khổ. Thực tế nóng, bạn muốn lạnh, đó là khổ. Khi nào, thực tế mưa bạn thấy vui, nắng cũng thấy vui, đi qua đống rác thấy thối, nhưng vẫn vui chấp nhận rác phải thối, thì bạn là Phật.
Phật không dạy Cân Đẩu Vân, không dạy biến hình, không dạy thần thông. Ngồi thiền 49 ngày, Ngài quyết định theo con đường Trung Đạo và soạn ra Tứ Diệu Đế cho đời.
Xác định được Khổ, ngài viết là Khổ Đế. Tiếp theo, Ngài dạy nguyên nhân Khổ tức Tập Đế. Khi biết nguyên nhân Khổ, lại dạy diệt Khổ rồi thì sẽ như nào, tức là Diệt Đế. Diệt Đế nôm na là mục đích muốn tới, là đã thấy rõ. Cuối cùng, nắm rõ mục đích, Ngài mới dạy cách đi tới đích tức Đạo Đế, cách diệt Khổ. Và cách diệt Khổ có 8 cách tức Bát Chánh Đạo. Cực kì rõ ràng và khúc chiết.
Đức Phật biết rất nhiều, nhưng không nói hết vì không liên quan. Phật chỉ truyền cho nhân gian bốn điều trên, tức Tứ Diệu Đế, bốn chân lý kỳ diệu. Chúng sinh nắm được bốn điều kì diệu trên là đạt con đường tiệm tu đắc quả A La Hán. Tuy chậm nhưng chắc chắn.
Tức là trước khi ngộ, chẻ củi gánh nước. Sau khi ngộ, cũng chẻ củi gánh nước. Không có biến hình, không có bay lượn, không có siêu giàu. Tất cả vẫn y nguyên chỉ là trước đây Vô Minh tức ngu, giờ sáng, biết và hiểu quy luật nó thế. Trước khi ngộ, sờ tay bị điện giật. Sau khi ngộ, sờ tay điện vẫn giật, chỉ là biết rồi nên không sờ nữa. Vũ trụ đất trời vẫn vận hành như trước, chỉ là kẻ ngộ rồi không còn khổ vì thấy nó bình thường, quy luật nó phải thế. Không còn ái li biệt khổ, cái khổ vì xa cách người mình yêu. Không còn cái khổ vì gặp kẻ mình ghét. Không còn cầu bất đắc khổ, cái khổ vì cầu không được ước không thấy.
Tất cả những gì huyền hoặc về Phật về Pháp là bịa đặt. Thậm chí cản đường những người truy cầu chính đạo đến với Phật Pháp. Phật Pháp quá đơn giản, tới mức nói vài câu đã hết. Nhưng thế giới tự vẽ thêm chân rết loạn xạ rườm rà, pháp khí rồi đạo môn. Cái chân lý không nắm, chỉ chạy theo thần thông với hư hoa. Đức Phật gọi chúng sinh là kẻ mê cũng đúng !
Đức Phật nói rằng nếu yêu quý, noi theo Ngài thì cũng chỉ làm được người khôn, chứ không tự tu thì không thành được kẻ ngộ. Tất cả những hình tượng lập ra để thờ Phật là do đời sau yêu mến, suy tôn và tưởng nhớ nên lập ra, chứ Đức Phật không mong cũng không tạo dựng cái đó. Tất cả đều bình đẳng, phải tự ngộ, ta là người vẽ chút kinh nghiệm, các người thấy ta sai thì cứ bỏ mà tự tìm đúng, đừng lạy ta để xin ta.
Ngàn năm mặt trời vẫn thế là bản thể mặt trời. Nhưng nhận thức về mặt trời của con người luôn thay đổi, ngày càng sáng rõ hơn. Thay đổi mãi, đổi mãi để tiệm cận đến bản thể thực sự của mặt trời. Cho dù nhận ra rồi, thì mặt trời vẫn thế, chỉ là con người đó đỡ khổ vì ngu vì vọng tưởng mặt trời thôi. Chứ đừng mong dịch chuyển hay bắn rụng mặt trời.
Có nghĩa là gì ? Nghĩa là nếu không làm thì không bao giờ có, ngồi đó mà lạy Phật. Chỉ là nếu làm, thì hãy làm theo quy luật vận hành tự nhiên thì sẽ thành công. . .
* Từ trang bạn NGUYEN QUANG THACH
 
Cho mấy tml nào quan tâm.
tao mới post kinh Kesaputta phía trên rồi mày mà ko có tác dụng
mấy thèn trên này chắc phải nghĩ cách độ khác chứ kiểu này tụi nó không ngộ được
quan trọng là dụ dỗ được tụi nó tham gia Vipassana :))))
chứ nói mồm mãi cũng thế
 
Ờ ,
Đúng vậy bạn.
Muốn giải thoát bạn phải có đủ 10 ba la mật
trong đó có hạnh bố thí
Bố thí cao quý nhất là bố thí pháp.
Bố thí toàn vẹn nhất là chánh niệm, chánh kiến trước, đang và sau khi đang bố thí.
Tao thấy cái bố thí cao quý nhất của mày nó không có cơ sở nhé vì không phải khi nào con người cũng sẵn sàng nghe rao giảng về Kinh và Đạo nhé . Giờ đây cuộc sống đi lên phú quý sinh lễ nghĩa chứ mày chưa chứng kiến những năm người ta dỡ đình , dỡ chùa bài trừ mê tín dị đoan đâu . Thời đó các sư , sãi , tăng tự trồng cấy , sản xuất lương thực để ăn thậm chí là còn trích lại một phần để mua hương nến thờ Phật nhé . Đó là Đạo Pháp chính đạo chinh phục và đi vào lòng người bằng sự gương mẫu khổ hạnh ( Tu) , chứ không phải là các vị béo núc ních , xài đồ hiệu , lòe đời bằng món triết học Phật giáo theo khẩu hiệu Đạo Pháp - Dân Tộc và...nhé . Mày đang đói mờ mắt ù tai liệu mày có muốn nghe pháp không ? Phật không phải là người ban phúc hay giáng họa mà chỉ là người truyền cảm hứng về hình mẫu xã hội bác ái , đại đồng hài hòa giữa con người và thiên nhiên thôi Tin Phật mà không hiểu Phật hay quá đáng hơn là lợi dụng niềm tin của đám đông để trục lợi . Ấy là phỉ báng Ngài đấy .
 
Ờ ,
Tao thấy cái bố thí cao quý nhất của mày nó không có cơ sở nhé vì không phải khi nào con người cũng sẵn sàng nghe rao giảng về Kinh và Đạo nhé . Giờ đây cuộc sống đi lên phú quý sinh lễ nghĩa chứ mày chưa chứng kiến những năm người ta dỡ đình , dỡ chùa bài trừ mê tín dị đoan đâu . Thời đó các sư , sãi , tăng tự trồng cấy , sản xuất lương thực để ăn thậm chí là còn trích lại một phần để mua hương nến thờ Phật nhé . Đó là Đạo Pháp chính đạo chinh phục và đi vào lòng người bằng sự gương mẫu khổ hạnh ( Tu) , chứ không phải là các vị béo núc ních , xài đồ hiệu , lòe đời bằng món triết học Phật giáo theo khẩu hiệu Đạo Pháp - Dân Tộc và...nhé . Mày đang đói mờ mắt ù tai liệu mày có muốn nghe pháp không ? Phật không phải là người ban phúc hay giáng họa mà chỉ là người truyền cảm hứng về hình mẫu xã hội bác ái , đại đồng hài hòa giữa con người và thiên nhiên thôi Tin Phật mà không hiểu Phật hay quá đáng hơn là lợi dụng niềm tin của đám đông để trục lợi . Ấy là phỉ báng Ngài đấy .
Mình đọc thì hiểu "không có cơ sở" có nghĩa là "khó khăn" đúng không?
 
tao mới post kinh Kesaputta phía trên rồi mày mà ko có tác dụng
mấy thèn trên này chắc phải nghĩ cách độ khác chứ kiểu này tụi nó không ngộ được
quan trọng là dụ dỗ được tụi nó tham gia Vipassana :))))
chứ nói mồm mãi cũng thế
Mày vào đến tầng thiền thứ mấy rồi?
 
Phẹt trước cũng địt tưa lưa cả đống cung nữ rồi, sướng quá hóa rồ đi phượt này lọ chứ có cái đeo j đâu mà tung hô này lọ. 1 số đông dựa hơi kiếm ăn giàu lắm, học theo ráo chủ của chúng nó ý mà. Chó "NGỘ" 1 đàn ! hê hế!
 
Phật là người thật, có lòng từ bi, bác ái thì t công nhận, nhưng đạo mà phật nghĩ ra thì t ko phục.Ổng cho rằng đời là bể khổ, nhưng nguyên nhân của khổ thì ổng chưa chỉ ra tận gốc. Gốc của khổ là do bất công xã hội, do bọn bà la môn, vua chúa thống trị, bóc lột các tầng lớp dưới. Muốn hết khổ thì chỉ có 2 cách, một là đấu tranh lật đổ tận gốc bọn bóc lột, trong thời kì xã hội ấn độ cổ đại thì cách này là bất khả thi, bởi vì vương quyền và thần quyền kìm kẹp quá tàn bạo, trình độ quần chúng còn thấp. Do vậy chỉ còn cách thứ hai là phải nghiên cứu khoa học, nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động con người, tìm hạnh phúc ngay ở nơi trần thế, chứ không phải như cách của Phật là kệ mẹ khổ, sống chung với khổ, đợi sang kiếp sau sẽ hết khổ. Ấn Độ cổ đại có một nền văn minh rực rỡ chói lọi, nhưng tiếc là sau đó, dân Ấn lại ham mê tôn giáo, để cho cuối cùng nền văn minh ấy tàn lụi, đến giờ mà dân Ấn vẫn tin là uống nước đái bò để diệt covid.
Chính vì sai từ gốc như vậy nên mọi cái khác cũng sai theo. sai 1 li đi 1 dặm mà
Chào Bạn. Rất vui vì bạn đọc và nghiên cứu về Phật giáo. Mình xin bổ sung thêm những ý kiến bạn đã bình luận.

Lưu ý: Đây là quan điểm cá nhân của Như Huyễn

Cái khổ của bạn nói mình xin góp ý thế này: Đức Phật chỉ ra nguyên nhân cái khổ ở đây là con người đều phải chịu sanh, lão, bệnh, tử. Bốn cái đó không ai làm chủ. Có người mất sớm, có người thọ lâu nhưng cũng phải chịu nhiều cái khổ trong cuộc sống của họ.

1) Về xã hội, quyền lực thì mình chia 2 ý:

1a) Phật có thuyết Pháp cho các vị vua, ủng hộ họ về đường lối tốt cho dân. Phật còn nói: Thật tội cho những kẻ "ngu" nắm quyền lực. Từ ngu ở đây không phải ngu si, ngu ngốc mà là mê muội, ham danh, ham dục vì có phước báu quá lớn nên được đầu thai làm vua, quan chức, lãnh đạo người dân nhưng làm không ra gì thì hết kiếp vua thì sẽ bị đọa. Bạn có thể thấy trong nhiều trường hợp giàu có ngày xưa chạy chức quyền rồi mắc tội tù đày, do họ làm sai rồi hết phước sớm và cũng không thoát ra khỏi sanh lão bệnh tử.

1b) Phật chỉ cho người dân bình thường không phải người tu đã cạo tóc giữ 5 giới( sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, sử dụng chất kích thích). Trong đời sống thì họ cứ làm bình thường, không có phải bắt buộc buông bỏ gì cả. Nếu lấy 5 giới đó ra thì bạn có thể thấy khi lạm dụng sẽ dẫn tới sự sa ngã trong cuộc sống, vi phạm pháp luật hiện nay. Sát sanh ở đây trong hoàn cảnh này có thể hiểu là giết người.

Phật muốn nói với mọi người cái khổ để mọi người nhận thức được sự vô thường, sự tái sanh là khổ vì họ không thể chắc chắn rằng tương lai sẽ thế nào, rồi chết đi về đâu.

Nếu có đấu tranh, đập đỗ những cai trị áp bức thì cũng không được, bạn có thể thấy trong lịch sử, nổi lên rất nhiều sự thay đổi thời kì nhưng rồi sao? Vẫn có sự bất công, đau khổ, vẫn không làm chủ được sanh, lão bệnh, tử. Bạn không biết trước tương lai, không biết kiếp sau bạn sẽ thành gì? (Có rất nhiều bằng chứng có kiếp sau)

2) Với những nhà tu bình thường, chân chính, thậm chí đắc đạo ở trong chùa thì họ thực hành chánh Pháp Phật để lại. Nhờ sự tứ oai nghi của họ, sự tin tưởng mà người dân giành cho họ nhưng bù lại họ bỏ công sức thuyết pháp, hướng dẫn những ai muốn vào đạo. Bằng chứng rất nhiều người sau khi xong khóa tu ngắn hạn ở chùa thay đổi theo hướng tích cực. Biết cơ bản hành thiền thư giãn đầu óc, tôn kính cha me, tránh xa con đường dẫn tới xa ngã ( trộm cắp, giết người, quan hệ bất chính).

3) Phật kệ khổ theo ý bạn ở đây là gì? Theo kiến thức mình, Phật dạy những nhà tu hành (Tỳ Kheo, Sư, Tăng ni...) là chấp nhận là có cái nghiệp ở quá khứ để ta tái sanh ở kiếp này. Kiếp này ta tu thì biết chấp nhận tinh tấn, không đòi hỏi, dùng thủ đoạn lừa lọc để giàu có vì sẽ mất phước thậm chí đọa.

Với cư sĩ: thì chấp nhận và phấn đấu làm ăn chứ không phạm vào ngũ giới (Trộm cắp, tà dâm, sát sanh, nói dối, dùng chất kích thích). Nếu anh đang gặp khó khăn với người biết đạo, hiểu về cái khổ, nhân quả thì anh biết anh kiếp trước đã phạm lỗi nên kiếp này anh sám hối, anh giúp đỡ người khác, mở tấm lòng ra và phấn đấu hơn trong làm ăn. Chứ không phải cuộc sống vì khó khăn hoặc ganh ghét ai là đi hại người khác, lừa lọc người khác, đi cướp bóc, đi mê tín, trù dập...

Còn những người đang giàu có và hiểu đạo thì sẽ thường cúng dường, bố thí, làm phước, từ thiện, làm những việc có ích cho xã hội từ phần tài sản chân chính của mình.

Kiến thức mỏng không đủ sức giải thích đạo Phật để cùng bạn và mọi người hiểu. Xin lỗi nếu đã làm bạn và người đọc không hài lòng.
 
Sửa lần cuối:
Chào Bạn. Rất vui vì bạn đọc và nghiên cứu về Phật giáo. Mình xin bổ sung thêm những ý kiến bạn đã bình luận.

Lưu ý: Đây là quan điểm cá nhân của Như Huyễn

Cái khổ của bạn nói mình xin góp ý thế này: Đức Phật chỉ ra nguyên nhân cái khổ ở đây là con người đều phải chịu sanh, lão, bệnh, tử. Bốn cái đó không ai làm chủ. Có người mất sớm, có người thọ lâu nhưng cũng phải chịu nhiều cái khổ trong cuộc sống của họ.

1) Về xã hội, quyền lực thì mình chia 2 ý:

1a) Phật có thuyết Pháp cho các vị vua, ủng hộ họ về đường lối tốt cho dân. Phật còn nói: Thật tội cho những kẻ "ngu" nắm quyền lực. Từ ngu ở đây không phải ngu si, ngu ngốc mà là mê muội, ham danh, ham dục vì có phước báu quá lớn nên được đầu thai làm vua, quan chức, lãnh đạo người dân nhưng làm không ra gì thì hết kiếp vua thì sẽ bị đọa. Bạn có thể thấy trong nhiều trường hợp giàu có ngày xưa chạy chức quyền rồi mắc tội tù đày, do họ làm sai rồi hết phước sớm và cũng không thoát ra khỏi sanh lão bệnh tử.

1b) Phật chỉ cho người dân bình thường không phải người tu đã cạo tóc giữ 5 giới( sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, sử dụng chất kích thích). Trong đời sống thì họ cứ làm bình thường, không có phải bắt buộc buông bỏ gì cả. Nếu lấy 5 giới đó ra thì bạn có thể thấy khi lạm dụng sẽ dẫn tới sự sa ngã trong cuộc sống, vi phạm pháp luật hiện nay. Sát sanh ở đây trong hoàn cảnh này có thể hiểu là giết người.

Phật muốn nói với mọi người cái khổ để mọi người nhận thức được sự vô thường, sự tái sanh là khổ vì họ không thể chắc chắn rằng tương lai sẽ thế nào, rồi chết đi về đâu.

Nếu có đấu tranh, đập đỗ những cai trị áp bức thì cũng không được, bạn có thể thấy trong lịch sử, nổi lên rất nhiều sự thay đổi thời kì nhưng rồi sao? Vẫn có sự bất công, đau khổ, vẫn không làm chủ được sanh, lão bệnh, tử. Bạn không biết trước tương lai, không biết kiếp sau bạn sẽ thành gì? (Có rất nhiều bằng chứng có kiếp sau)

2) Với những nhà tu bình thường, chân chính, thậm chí đắc đạo ở trong chùa thì họ thực hành chánh Pháp Phật để lại. Nhờ sự tứ oai nghi của họ, sự tin tưởng mà người dân giành cho họ nhưng bù lại họ bỏ công sức thuyết pháp, hướng dẫn những ai muốn vào đạo. Bằng chứng rất nhiều người sau khi xong khóa tu ngắn hạn ở chùa thay đổi theo hướng tích cực. Biết cơ bản hành thiền thư giãn đầu óc, tôn kính cha me, tránh xa con đường dẫn tới xa ngã ( trộm cắp, giết người, quan hệ bất chính).

3) Phật kệ khổ theo ý bạn ở đây là gì? Theo kiến thức mình, Phật dạy những nhà tu hành (Tỳ Kheo, Sư, Tăng ni...) là chấp nhận là có cái nghiệp ở quá khứ để ta tái sanh ở kiếp này. Kiếp này ta tu thì biết chấp nhận tinh tấn, không đòi hỏi, dùng thủ đoạn lừa lọc để giàu có vì sẽ mất phước thậm chí đọa.

Với cư sĩ: thì chấp nhận và phấn đấu làm ăn chứ không phạm vào ngũ giới (Trộm cắp, tà dâm, sát sanh, nói dối, dùng chất kích thích). Nếu anh đang gặp khó khăn với người biết đạo, hiểu về cái khổ, nhân quả thì anh biết anh kiếp trước đã phạm lỗi nên kiếp này anh sám hối, anh giúp đỡ người khác, mở tấm lòng ra và phấn đấu hơn trong làm ăn. Chứ không phải cuộc sống vì khó khăn hoặc ganh ghét ai là đi hại người khác, lừa lọc người khác, đi cướp bóc, đi mê tín, trù dập...

Còn những người đang giàu có và hiểu đạo thì sẽ thường cúng dường, bố thí, làm phước, từ thiện, làm những việc có ích cho xã hội từ phần tài sản chân chính của mình.

Kiến thức mỏng không đủ sức giải thích đạo Phật để cùng bạn và mọi người hiểu. Xin lỗi nếu đã làm bạn và người đọc không hài lòng.
Đức Phật là người ko thừa nhận sự tồn tại của đấng tối cao, nên trong thời kì Ấn Độ cổ đại, phật giáo bị coi là trường phái phi chính thống. Phật giáo tiến bộ hơn hẳn các tôn giáo khác là ở hệ thống triết học đồ sộ của nó. Giá trị của hệ thống ấy ngang ngửa nho giáo, đạo giáo. Mình nói thế để bạn biết là mình cũng ngưỡng mộ và tôn trọng Đạo phật. Phật trị tâm, đạo trị nhân, nho trị thế.
Phát biểu ý kiến để cầu thị học hỏi nhau thui, chứ còn để phân định thắng thua, đúng sai thì cả nghìn năm nay còn chưa xong, nói gì đến vài dòng xàm xí.
 
Đức Phật là người ko thừa nhận sự tồn tại của đấng tối cao, nên trong thời kì Ấn Độ cổ đại, phật giáo bị coi là trường phái phi chính thống. Phật giáo tiến bộ hơn hẳn các tôn giáo khác là ở hệ thống triết học đồ sộ của nó. Giá trị của hệ thống ấy ngang ngửa nho giáo, đạo giáo. Mình nói thế để bạn biết là mình cũng ngưỡng mộ và tôn trọng Đạo phật. Phật trị tâm, đạo trị nhân, nho trị thế.
Phát biểu ý kiến để cầu thị học hỏi nhau thui, chứ còn để phân định thắng thua, đúng sai thì cả nghìn năm nay còn chưa xong, nói gì đến vài dòng xàm xí.
Phật giáo là tôn giáo Duy Nhất vẫn đang sử dụng giáo lý nguyên thủy.
Các tôn giáo khác cứ mỗi lần bên khoa học tự nhiên hay cách mạng công nghệ diễn ra lại thay đổi kinh sách. Hài vcl.
 
Lão Tử nói: " Vạn vật đều có âm dương, cân bằng được âm dương chính là hoà hợp."
T nghĩ giác ngộ là cảnh giới nhìn thấu và nhìn vượt lên trên thiện ác, chỉ dõi theo chứ không bám chấp.
Lại nói luân hồi trong Phật giáo là một vấn đề triết học lớn. Chúng mày có thể tìm các video của thiền sư Thích Nhất Hạnh nói về luân hồi, t nghe và thấy khai sáng thêm rất nhiều điều trong cuộc sống và phương pháp luận của Phật giáo.
 
Lão Tử nói: " Vạn vật đều có âm dương, cân bằng được âm dương chính là hoà hợp."
T nghĩ giác ngộ là cảnh giới nhìn thấu và nhìn vượt lên trên thiện ác, chỉ dõi theo chứ không bám chấp.
Lại nói luân hồi trong Phật giáo là một vấn đề triết học lớn. Chúng mày có thể tìm các video của thiền sư Thích Nhất Hạnh nói về luân hồi, t nghe và thấy khai sáng thêm rất nhiều điều trong cuộc sống và phương pháp luận của Phật giáo.
trung dung khác trung đạo
trung dung: âm = dương
trung đạo: không âm, không dương
 
Chào Bạn. Rất vui vì bạn đọc và nghiên cứu về Phật giáo. Mình xin bổ sung thêm những ý kiến bạn đã bình luận.

Lưu ý: Đây là quan điểm cá nhân của Như Huyễn

Cái khổ của bạn nói mình xin góp ý thế này: Đức Phật chỉ ra nguyên nhân cái khổ ở đây là con người đều phải chịu sanh, lão, bệnh, tử. Bốn cái đó không ai làm chủ. Có người mất sớm, có người thọ lâu nhưng cũng phải chịu nhiều cái khổ trong cuộc sống của họ.

1) Về xã hội, quyền lực thì mình chia 2 ý:

1a) Phật có thuyết Pháp cho các vị vua, ủng hộ họ về đường lối tốt cho dân. Phật còn nói: Thật tội cho những kẻ "ngu" nắm quyền lực. Từ ngu ở đây không phải ngu si, ngu ngốc mà là mê muội, ham danh, ham dục vì có phước báu quá lớn nên được đầu thai làm vua, quan chức, lãnh đạo người dân nhưng làm không ra gì thì hết kiếp vua thì sẽ bị đọa. Bạn có thể thấy trong nhiều trường hợp giàu có ngày xưa chạy chức quyền rồi mắc tội tù đày, do họ làm sai rồi hết phước sớm và cũng không thoát ra khỏi sanh lão bệnh tử.

1b) Phật chỉ cho người dân bình thường không phải người tu đã cạo tóc giữ 5 giới( sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, sử dụng chất kích thích). Trong đời sống thì họ cứ làm bình thường, không có phải bắt buộc buông bỏ gì cả. Nếu lấy 5 giới đó ra thì bạn có thể thấy khi lạm dụng sẽ dẫn tới sự sa ngã trong cuộc sống, vi phạm pháp luật hiện nay. Sát sanh ở đây trong hoàn cảnh này có thể hiểu là giết người.

Phật muốn nói với mọi người cái khổ để mọi người nhận thức được sự vô thường, sự tái sanh là khổ vì họ không thể chắc chắn rằng tương lai sẽ thế nào, rồi chết đi về đâu.

Nếu có đấu tranh, đập đỗ những cai trị áp bức thì cũng không được, bạn có thể thấy trong lịch sử, nổi lên rất nhiều sự thay đổi thời kì nhưng rồi sao? Vẫn có sự bất công, đau khổ, vẫn không làm chủ được sanh, lão bệnh, tử. Bạn không biết trước tương lai, không biết kiếp sau bạn sẽ thành gì? (Có rất nhiều bằng chứng có kiếp sau)

2) Với những nhà tu bình thường, chân chính, thậm chí đắc đạo ở trong chùa thì họ thực hành chánh Pháp Phật để lại. Nhờ sự tứ oai nghi của họ, sự tin tưởng mà người dân giành cho họ nhưng bù lại họ bỏ công sức thuyết pháp, hướng dẫn những ai muốn vào đạo. Bằng chứng rất nhiều người sau khi xong khóa tu ngắn hạn ở chùa thay đổi theo hướng tích cực. Biết cơ bản hành thiền thư giãn đầu óc, tôn kính cha me, tránh xa con đường dẫn tới xa ngã ( trộm cắp, giết người, quan hệ bất chính).

3) Phật kệ khổ theo ý bạn ở đây là gì? Theo kiến thức mình, Phật dạy những nhà tu hành (Tỳ Kheo, Sư, Tăng ni...) là chấp nhận là có cái nghiệp ở quá khứ để ta tái sanh ở kiếp này. Kiếp này ta tu thì biết chấp nhận tinh tấn, không đòi hỏi, dùng thủ đoạn lừa lọc để giàu có vì sẽ mất phước thậm chí đọa.

Với cư sĩ: thì chấp nhận và phấn đấu làm ăn chứ không phạm vào ngũ giới (Trộm cắp, tà dâm, sát sanh, nói dối, dùng chất kích thích). Nếu anh đang gặp khó khăn với người biết đạo, hiểu về cái khổ, nhân quả thì anh biết anh kiếp trước đã phạm lỗi nên kiếp này anh sám hối, anh giúp đỡ người khác, mở tấm lòng ra và phấn đấu hơn trong làm ăn. Chứ không phải cuộc sống vì khó khăn hoặc ganh ghét ai là đi hại người khác, lừa lọc người khác, đi cướp bóc, đi mê tín, trù dập...

Còn những người đang giàu có và hiểu đạo thì sẽ thường cúng dường, bố thí, làm phước, từ thiện, làm những việc có ích cho xã hội từ phần tài sản chân chính của mình.

Kiến thức mỏng không đủ sức giải thích đạo Phật để cùng bạn và mọi người hiểu. Xin lỗi nếu đã làm bạn và người đọc không hài lòng.
Pháp đó còn đúng đến giờ k mày. Trải qua thời gian dài. Ô chốt pháp vô định pháp. Sát sinh k ai sát sinh lấy lol mà ăn
 
Pháp đó còn đúng đến giờ k mày. Trải qua thời gian dài. Ô chốt pháp vô định pháp. Sát sinh k ai sát sinh lấy lol mà ăn
Nếu tất cả mọi người đều như chú thì ....
Nếu ai cũng như vậy thì ...
Ở đời hai anh em sinh đôi cùng trứng cũng khác dấu vân tay, liệu có chăng 2 người giống nhau hoàn toàn nói chi 7 tỉ người có xác xuất giống nhau?
Ở đời dù ăn hay không ăn có gì khác biệt?
Người ăn uống đầy đủ phải chăng trường sinh bất tử?
Sát sinh sanh khổ đau, khổ đau gây sát sinh
Sống mãi trong vòng luân hồi mãi như thế phải chăng chính là ta bây giờ?
 
tao mới post kinh Kesaputta phía trên rồi mày mà ko có tác dụng
mấy thèn trên này chắc phải nghĩ cách độ khác chứ kiểu này tụi nó không ngộ được
quan trọng là dụ dỗ được tụi nó tham gia Vipassana :))))
chứ nói mồm mãi cũng thế
Bạn nói cái kiểu như người theo đạo học phật là chúa cứu thế ấy, cứ như kiểu thiếu 1 vài triệu cá thể như bạn thì bầu trời sụp xuống không bằng, kẻ nào là tự cho mình là quan trọng, là bắt buộc cần thiết trong thế giới là kẻ ngu mà thôi, không có ai đấy chắc đại đại sụp đổ, thương khung tan biến. Mỗi cá nhân đều tự có tiến trình học tập, sinh sống phát triển tự thân. Ông đáp lên đây vài mẩu kinh phật giáo, như là quẳng ra 1 khúc xương xong ông nghĩ ông cứu nhân độ thế, phổ độ chúng sinh à.
 
Pháp đó còn đúng đến giờ k mày. Trải qua thời gian dài. Ô chốt pháp vô định pháp. Sát sinh k ai sát sinh lấy lol mà ăn
Ông muốn hỏi Pháp nào còn đúng tới giờ? Tôi chưa rõ ý ông nên nói thế này. Có nhiều bài viết nói đạo Phật là đạo khoa học. Khoa học ngày càng phát triển mới có thể chứng mình những gì ngày xưa Đức Phật nói.

Ví dụ nhỏ: Xưa chưa có kính hiển vi, Phật đã nói trong nước đã có rất nhiều sinh vật trong đó. Bây giờ người ta mới hiểu tại sao trong dòng nước mắt thường không nhìn thấy có gì mà Đức Phật lại bảo có.

Về sát sanh để lấy cái gì mà ăn thì tôi ví dụ để ông có thể hình dung.

Đầu tiên tôi xin lỗi nếu có làm ông giận hoặc không vừa ý. Một con cọp nó đói nó ăn thịt người thân ông, ông cho nó có ác không. Và ngược lại, ông vì đói ông ăn mạng những con vật khác thì sao?

Trong góc nhìn giới hạn sự hiểu biết về đạo Phật của riêng tôi thì tôi hay nói với người thân như thế này. Đừng có vì sự đam mê thèm muốn của mình mà chủ ý giết hại.

Ví dụ:
1) Khi vào nhà hàng, ông A thèm , thèm tôm, thèm cá. Ông nhìn mấy con đang bơi còn sống và chỉ định làm những con này thì ông ta có ý giết để thỏa mãn sự thèm muốn ăn và những con đó chết do ông.

2) Khi ông A thèm cá, thèm tôm, thèm thịt, ông A ra chợ, lựa những con đã chết hoặc được làm sẵn thì cái ý định giết của ông không có.

Tôi nói lên ví dụ để làm gì? Tôi muốn nói ở đây là chủ ý giết và không chủ ý giết. Khi ông có chủ ý giết là ông tạo nghiệp, còn ông không chủ ý giết thì ông chỉ trả quả chứ không tạo nghiệp.

Có kinh điển nói về phạm việc phạm vào sự chủ ý giết (Xin các bạn am hiểu về kinh điển bổ sung giúp mình, xin cảm ơn)
  1. Một trực tiếp giết và thấy nó chết trong đau đớn.
  2. Nghe âm thanh nó phát ra trước khi chết do đau đớn, hoảng sợ .
  3. Giết vì sự đam mê thèm khát

Trong kinh sách để lại thì ngày xưa Đức Phật không quy định các vị hành giả, Tỳ Kheo bắt buộc phải dùng chay, tùy vào sự bố thí của người dân mà thọ dụng. Nếu họ bố thí đồ mặn thì sao ? Các vị Tỳ Kheo vẫn ăn, nhưng khi ăn họ không thỏa thích đam mê trong cái hương vị dù ăn đồ mặn. Còn nhiều quy định về đi hành khất thì ông có thể tự tìm thêm.

Tổng kết lại:
Người ăn chay thì cũng phải có sát , Sát sanh ở đây là gì? Là khi ông luộc rau thì vi khuẩn trên rau vẫn có, ông đổ nước sôi xuống bồn, cống thì vẫn có thể làm chết nhiều sinh vật khác.... nhiều vấn đề khác nữa nhưng một người bình thường ít để ý chứ người tu họ biết và họ cũng dùng công đức người tu để cầu vãng sanh hết đó. Nên người tu họ không ăn vì đam mê, thèm muốn mà vì nuôi thân mạng để hoằng Pháp và làm nhiều việc công đức khác.... ( Đây là góc nhìn mình biết của những chùa có các vị Tăng, Ni tu đúng chánh Pháp)

Một người bình thường ăn mặn thì cứ ăn nhưng giảm tối đa đến mức có thể để tránh phạm vào 3 ý sát để trả quả mức thấp nhất nếu không có ý sát. Với người ăn mặn để nuôi thân mạng thì đổi lại nên làm các điều lành, tránh các điều ác thì may ra quả xấu mới giảm tối đa.

Đây là góc nhìn của tôi từ sự nghe, biết hạn hẹp của mình. Rất mong đạo hữu cùng nhau góp ý và bổ sung để tôi và mọi người thêm lợi lạc.
 
Sửa lần cuối:
Do vậy chỉ còn cách thứ hai là phải nghiên cứu khoa học, nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động con người, tìm hạnh phúc ngay ở nơi trần thế, chứ không phải như cách của Phật là kệ mẹ khổ, sống chung với khổ, đợi sang kiếp sau sẽ hết khổ.

3) Phật kệ khổ theo ý bạn ở đây là gì? Theo kiến thức mình, Phật dạy những nhà tu hành (Tỳ Kheo, Sư, Tăng ni...) là chấp nhận là có cái nghiệp ở quá khứ để ta tái sanh ở kiếp này. Kiếp này ta tu thì biết chấp nhận tinh tấn, không đòi hỏi, dùng thủ đoạn lừa lọc để giàu có vì sẽ mất phước thậm chí đọa.

Tôi chỉ là người thích đạo phật, chứ không tu tập hay có kiến thức sâu gì.
Nhưng với trải nghiệm, ngẫm nghĩ của tôi, Đạo phật là chấp nhận thực tại (của bản thân, của xã hội), chỉ lo thoát khỏi cái khổ của bản thân, không đoái hoài đến đối tượng khác (ít nhất là người thân). Điều này có thể dẫn đến khổ hoặc bất hiếu, bất nghĩa, bất nhân.

Có cao kiến nào giúp tôi giải hoặc về "chấp nhận" của Đạo Phật.
Cảm tạ.
 
Đức phật là tuyệt vời nhất rồi và đạo phật nguyên thủy là đạo chuẩn nhất rồi.chúng mày phải đi sâu vào đức hạnh của ng tu hành đạt đạo mới thấy nội tâm của những ng này ở cảnh giới toàn thiện 1 cách hoàn hảo ko giả tạo
 
Phật là người thật, có lòng từ bi, bác ái thì t công nhận, nhưng đạo mà phật nghĩ ra thì t ko phục.Ổng cho rằng đời là bể khổ, nhưng nguyên nhân của khổ thì ổng chưa chỉ ra tận gốc. Gốc của khổ là do bất công xã hội, do bọn bà la môn, vua chúa thống trị, bóc lột các tầng lớp dưới. Muốn hết khổ thì chỉ có 2 cách, một là đấu tranh lật đổ tận gốc bọn bóc lột, trong thời kì xã hội ấn độ cổ đại thì cách này là bất khả thi, bởi vì vương quyền và thần quyền kìm kẹp quá tàn bạo, trình độ quần chúng còn thấp. Do vậy chỉ còn cách thứ hai là phải nghiên cứu khoa học, nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động con người, tìm hạnh phúc ngay ở nơi trần thế, chứ không phải như cách của Phật là kệ mẹ khổ, sống chung với khổ, đợi sang kiếp sau sẽ hết khổ. Ấn Độ cổ đại có một nền văn minh rực rỡ chói lọi, nhưng tiếc là sau đó, dân Ấn lại ham mê tôn giáo, để cho cuối cùng nền văn minh ấy tàn lụi, đến giờ mà dân Ấn vẫn tin là uống nước đái bò để diệt covid.
Chính vì sai từ gốc như vậy nên mọi cái khác cũng sai theo. sai 1 li đi 1 dặm mà
Mày nc ngáo quá.nguyên nhân của khổ ông ấy nói rõ trong tư diệu đế còn gì.mày đéo hiểu đừng có xàm lồn.bây h cứ cho mày sống trong nhung lụa sung sướng.1 xã hội chính quyền tốt đẹp mày vẫn khổ.khổ theo nhiều cách khác nhau.ngẫm đi óc chó.mà cách ông ấy diệt khổ là phương pháp diệt khổ ngay hiện tại.ngay khi còn sống.chứ có phải đợi đến khi chết đâu thằng óc chó.mày bị bọn đại thừa nhồi sọ rồi đổ cho đức phật à.ô ấy giải thoát ngay khi ông ấy còn sống rồi.ô ấy ko có sống chung vs khổ từ s phút ông ấy đắc đạo thì khổ đã hoàn toàn dc tận diệt.nếu ông ấy ko biết dc rõ nguyên nhân của khổ thì đạo phât đã đéo xuất hiện rồi.về tìm hiểu kỹ đạo phât gốc đi rồi hãy xàm lồn
 
Tôi chỉ là người thích đạo phật, chứ không tu tập hay có kiến thức sâu gì.
Nhưng với trải nghiệm, ngẫm nghĩ của tôi, Đạo phật là chấp nhận thực tại (của bản thân, của xã hội), chỉ lo thoát khỏi cái khổ của bản thân, không đoái hoài đến đối tượng khác (ít nhất là người thân). Điều này có thể dẫn đến khổ hoặc bất hiếu, bất nghĩa, bất nhân.

Có cao kiến nào giúp tôi giải hoặc về "chấp nhận" của Đạo Phật.
Cảm tạ.
Chẳng hiểu ông lấy tư liệu ở đâu rồi trải nghiệm về điều này "Nhưng với trải nghiệm, ngẫm nghĩ của tôi, Đạo phật là chấp nhận thực tại (của bản thân, của xã hội), chỉ lo thoát khỏi cái khổ của bản thân, không đoái hoài đến đối tượng khác (ít nhất là người thân). Điều này có thể dẫn đến khổ hoặc bất hiếu, bất nghĩa, bất nhân."

Trong đạo Phật thường xuyên nói về những câu chuyện về ngài Xá Lợi Phất và mẹ. Ngài Mục Kiền Liên cứu mẹ, Đức Phật thuyết pháp cho mẹ , Nỗi lòng ngài A Nan.... Đó là những chuyện về bậc thượng thủ hướng về cha mẹ mình. Tuy có ý nghĩa sâu hơn khi học nhưng chúng ta hãy nhìn kĩ thì các Tổ cũng chưa bao giờ có ý tu cho riêng cho mình mà bỏ mặc cha mẹ.

Các vị thượng thủ, đại đệ tử của Phật và Đức Phật mà chỉ lo thoát khổ thì ngài có tốn 45 năm hoằng Pháp cho mọi người để chúng ta ngày hôm nay có những bài học, bộ kinh hay không? Hiện nay các chùa luôn tổ chức khóa tu hoàn toàn miễn phí bao ăn ở cho mọi người muốn tu học. Thậm chí nhiều chùa còn tổ chức nhiều thiện nguyện, hoạt động ra xã hội chứ đâu có chùa hoặc Sư nào tu đúng chánh Pháp của Phật chỉ nhận cúng dường xong rồi ngồi tu đâu?

Hiện nay trong các chùa tôi từng biết, từng đi chưa có vị sư nào nói hãy từ bỏ cha mẹ mà đi tu cả. Ngay cả những người đã có vợ / chồng muốn xuất gia hoặc vào chùa thì các vị sư thường yêu cầu phải có sự đồng ý của cha, mẹ, vợ hoặc chồng ..... Chẳng có ai bắt ép từ bỏ hết. Nếu người đã có gia đình, con cái còn nhỏ các vị sư còn khuyên về chăm sóc và chỉ cho các Pháp tu tại gia.

Đạo Phật thực chất là đạo giác , đạo trí tuệ. Ở mức cơ bản tu là để hiểu cảm xúc, quan sát nhận biết cảm xúc, chuyển hóa năng lượng từ cảm xúc xấu chứ không phải tu mà để từ bỏ cái tính lương thiện, cảm xúc của con người. Tu như thế khác nào ông tu cục đá. Ý nghĩa tu từ bỏ thì không thể nói văn xuông diễn giải vài lời cho ông hiểu hết ý của kinh kệ . Tôi nói vắng tắt cơ bản mức tại gia về tu từ bỏ ở đây là bỏ tham, sân, si, ngã mạn, ích kỉ.
Ví dụ 1 cái bỏ tham là sao? Là ông nhận biết những hành động tham lam từ đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống, sinh hoạt..... Sau đó ông chuyển hóa những suy nghĩ để rồi hành động cho phù hợp


Cái chấp nhận ở đây tôi chỉ nói 1 khía cạnh để ông hiểu, chứ không thể nói hết tất cả mọi thứ được. Ông có vợ, vợ ông cằn nhằn hoài thì trong đạo Phật dạy ta rằng chấp nhận đó là nghiệp ta từng gieo trồng từ 1 kiếp nào đó. Chấp nhận hóa giải để vợ chửi nhưng bên cạnh đó các ngài luôn chỉ cách thực hành quán chiếu để cho cái tâm ông không bị ức chế mà nhìn cuộc đời còn có nhiều cái đẹp. Vợ chồng hạnh phúc cùng hướng tới một mục tiêu làm tốt đẹp xã hội hơn.
Trường hợp khác ông bị chửi bởi người , Người ta đang sân ông nhịn thì chỉ có lành chứ chẳng có thua thiệt. Nếu ông thấy thua thiệt thì còn bản ngã. Đạo phật chỉ rõ cái bản ngã và cách tu tập để nhịn để hóa giải Chấp nhận ở đây là thế đấy.

Thoát khổ ở đây là thoát khổ trong cái suy nghĩ của ông. Nếu như trong suy nghĩ ông bình yên nhìn rõ thực tướng của mọi việc thì ông sẽ giải thoát ngay hiện tại tức là suy nghĩ của ông.

Ví dụ nếu tu tập đúng. Một thằng nó chửi ông, ông có tuệ ông nhận biết đang sân và nghĩ bây giờ mình gây với nó thậm chí đánh dằn mặt nó thì cũng chỉ thỏa mãn cái tôi để mọi người xung quanh nể chứ chẳng được gì thậm chí đánh nó thì nó báo thù hoặc thậm chí liên quan đến pháp luật. Lúc đấy ông không chạy theo cảm xúc khi con mắt nhìn nó chỉ tay vào mặt ông, lỗ tai nghe tiếng nó chửi. Ông xả bỏ thì ông giải thoát ngay hiện tại rồi. Nếu hằng ngày ông luôn thực hành, thực tập nhận biết, tu để chuyển hóa năng lượng thì ông tự giải thoát ngay trong suy nghĩ của ông chứ không cần lúc ông chết.

Có thể ông nghe nhầm hoặc hiểu nhầm ý để có trải nghiệm không tốt rồi đưa ra ý. "Đạo phật là chấp nhận thực tại (của bản thân, của xã hội), chỉ lo thoát khỏi cái khổ của bản thân, không đoái hoài đến đối tượng khác (ít nhất là người thân). Điều này có thể dẫn đến khổ hoặc bất hiếu, bất nghĩa, bất nhân."

Như Huyễn chỉ xin nói lên quan điểm của Như Huyễn. Nếu có gì làm ông và mọi người khó chịu thì xin được bỏ qua.
 
Tiếng Phạn gọi là Bụt, sau này bị tàu khựa qua đô hộ nên gọi là Phật...
 
Tiếng Phạn gọi là Bụt, sau này bị tàu khựa qua đô hộ nên gọi là Phật...
Chú cũng bị tàu khựa nhồi sọ rồi
Ngôn ngữ của Đức Phật là tiếng Pali.
Không phải Phạn (Bắc Phạn)
 
Top