Luận Tam Quốc – Truyện và Sử

Thuận lưu thì bị cuốn trôi, không thể tự chủ. Nghịch lưu thì khi hết sức vẫy vùng, tức khắc chìm xuống đáy nước. Khôn khéo mà THOÁT RA KHỎI dòng sông, bước chân lên BỜ thì tự khắc đã có thể lập thành sự nghiệp.

vậy là thuận hay nghịch sớm muộn dòng sông cũng sẽ dìm chết.
nhưng hiện tại vẫn đang dưới sông dù sao vẫn có tôm, cá qua ngày.
còn bước chân lên bờ sao vẫn còn quá mông lung (phía sau vẫn còn vợ và con nhỏ), dù trong lòng lúc nào cũng muốn có sự nghiệp riêng mình
 
vậy là thuận hay nghịch sớm muộn dòng sông cũng sẽ dìm chết.
nhưng hiện tại vẫn đang dưới sông dù sao vẫn có tôm, cá qua ngày.
còn bước chân lên bờ sao vẫn còn quá mông lung (phía sau vẫn còn vợ và con nhỏ), dù trong lòng lúc nào cũng muốn có sự nghiệp riêng mình
Câu cá bắt tôm đâu nhất thiết phải dầm mình ngụp lặn nơi dòng sông. Hiểu được lẽ ấy thì còn lo gì khi chân đặt chân vào bờ không có cái ăn mà chết. Quan trọng là phải thấu xét, khi đã nắm rõ nắm chắc gốc rễ của sự việc thì tự tại như hình ảnh người đi trên đất bằng. Chúc ông bạn tìm được cái mình thật sự cần tìm.
 
@Cõi Mộng m viết nhiều mà nhiều cái t k biết tranh luận ntn cả nên nếu t k reply, thông cảm cho t
Không sao. Nói cho cùng những thứ tôi viết cũng chỉ là những ý kiến tư duy mang tính chủ quan của riêng một cá nhân thôi. Hi vọng ông sớm có thời gian rảnh, để chia sẻ với ae xam thêm nhiều kiến thức bao hàm những bài học kinh nghiệm từ lịch sử. Chúc ông thật nhiều sức khỏe. :big_smile:
 
Thế chia ba Thiên hạ
Chuyện Kinh Châu


Ở Kinh châu, sau khi Tào Tháo kiểm soát miền bắc (Nam quận và Giang Hạ quận), vị trí quan trọng nhất là nơi sông Cám ( và sông Hán đổ vào Trường Giang. Giữ được vị trí này sẽ khống chế con đường lưu thủy của toàn bộ Kinh Châu, nam có thể khống chế Hồ Nam ngày nay, Bắc có thể tấn công Trung Nguyên, tây có thể vào Ích Châu, Đông có thể uy hiếp Dương Châu. Đó là vị trí tứ bề thọ địch, nhưng cũng là bàn đạp để kinh dinh tứ phía. Bởi thế, không chỉ thời tam quốc là ngoại lệ, thời nào Trung Quốc phân liệt Giang Lăng – Tương Dương – Hạ Khẩu cũng là những chiến trường ác liệt.

Sau trận Xích Bích, Lưu Bị nhân danh Lưu Kỳ sai Vũ, Phi, Vân đánh 4 quận ở Nam Kinh Châu (Vũ Lăng, Trường Sa, Linh Lăng, Quế Dương – miền Hồ Nam ngày nay). Hồ Nam cận đại rất đông dân, lắm nhân tài nhưng thời đó nhân khẩu thưa thớt, rất nghèo, k có nhiều giá trị về mặt chiến lược. Trong thời điểm đó, Chu Du tiến chiếm Giang Lăng, buộc tào Nhân rút về Tương Dương.

Vị trí của Giang Lăng quá quan trọng nên Lưu Bị phải mượn Giang Lăng của Tôn Quyền (năm 209), nơi Quyền chiếm được sau 1 năm khổ chiến với Tào Nhân. Đổi lại Quyền nhận được nửa quận Giang Hạ của Bị. Bị nói là chiếm được Ích Châu sẽ trả. Thực chất Kinh châu của Triều đình nhà Hán, k phải của Bị cũng k phải của Quyền. Quyền cũng chẳng sở hữu Kinh châu để Bị mượn, chẳng qua Bị mượn là mượn thành Giang Lăng, thủ huyện của Nam Quận – quận trị của Kinh Châu. Nên mới có cái thuyết là mượn Kinh Châu. Thực chất chỉ có Giang Lăng mà thôi.
296587
Bản đồ Kinh Châu
Năm 214, Bị kiêm tính Ích Châu, lại khất chiếm được Lương Châu sẽ trả lại Giang Lăng. Quyền cay dái nên đem quân đánh Kinh Châu, chiếm 3 quân ở Tương Đông (Trường Sa, Linh Lăng Quế Dương). Bị đem quân sang đông, muốn giành lại 3 quận nhưng lúc đó Tháo chuẩn bị đánh Hán Trung, buộc Bị phải điều đình, “đổi” Nam Quận lấy 2 quận ở Tương Đông. Từ đó, đến lúc Quyền chiếm trọn Kinh châu, hình thành thế chân vạc ở Kinh châu – Tào Tháo giữ Nam Dương, bắc của 2 quận Nam Quận và Giang Hạ. Bị chiếm cứ 1 phầnNam Quận, Linh Lăng, Vũ Lăng. Quyền giữ 1 phần Giang Hạ, Trường Sa và Quế Lăng.


Được Ích châu

Dựa vào Long Trung đối của Lượng, năm 211, Bị đem quân vào Ích Châu lấy tiếng để giúp Lưu Chương – người đồng tông chống Chương Lỗ, nhưng thực chất là mưu chiếm Ích Châu. Bị dựa vào tay trong là Trương Tùng, Pháp Chính. Lực lượng Bị mang vào cũng k mạnh, chỉ có 1 vạn quân. Bị đóng quân 1 năm k tiến, cuối cùng kế hoạch bị lộ, Trương Tùng bị giết. 2 Lưu trở mặt đánh nhau.

Bị đánh chiếm Bạch Thủy rồi đem quân ra đánh Phù Thành, vây Lạc Thành (k phải Lạc Phượng). Chương sai người một mặt đánh Hà Manh, một mặt đem đại quân ra Lạc Thành phòng ngự. Phía sau đánh gấp ở Hà Manh chặn 2 đầu Lưu Bị. Sau vì quân Trương Nhiệm thiếu chuẩn bị lại bị Ngô Ý, Lý Nghiêm đầu hàng nên phải lui về giữ Lạc Thành. Quân Bị đánh mãi k được.

Hôm trước có thằng nào bảo Pháp chính lại chết ở Lạc thành, hay giỏi mà sao lại đánh mãi k thắng, thân chết ở đó. Đm, Lạc Thành là tấm khiên chắn cho Thành Đô, cùng Miên Trúc là tay phải tay trái của thủ phủ Ích Châu. Trương Nhiệm cầm 5 vạn quân ở đó, đừng nói là Lưu Bị có 1 vạn quân, dẫu có 3-4 vạn cũng chưa chắc đã làm gì nổi.
296588
Chiến dịch Ích Châu

Sau Bị phải gọi Trương Phi, Triệu Vân, Gia Cát Lượng kéo quân vào Ích Châu. Chia đường đánh 3 phía. Bị hạ được Lạc thành, hội quân vây Thành Đô. Bị lại có Mã Siêu đến hàng, đem quân vây chặt, sau Lưu Chương cùng thế, ra hàng.

Năm 215, Tháo chiếm Hán Trung, Trương Lỗ đầu hàng, Tháo lưu Trương Cáp, Hạ Hầu Uyên giữ Hán Trung còn mình rút về Bắc. Bị mang quân ra đánh chiếm Hán trung. Trận Định quân sơn, chém chết Hạ Hầu Uyên. Tháo mang quân đi lối Tà Cốc vào Xuyên giao phong, nhưng Bị nắm chắc, không ra đánh. Tháo phải bỏ về

Trận Hán Trung là đỉnh cao trong sự nghiệp của Lưu Bị và cũng là chiến thắng về mặt chiến lược của phe Thục. Đông Xuyên (Hán Trung) là nơi phên dậu chen chắn cho Tây Xuyên (Thục). Để mất đây thì bất cứ lúc nào cũng có thể bị đánh vỗ mặt. Có người quy công lao toàn bộ cho Pháp Chính, nhưng quả thật là cả Lượng và Bị đều hiểu rằng đây là vị trí bắt buộc phải lấy và giữ bằng được – là đầu mối cốt yếu cho sự tồn tại của Thục Hán.

Chiến dịch Tương Dương – Phàn Thành và Mất Kinh Châu

Chiến dịch Tương Dương – Phàn Thành là một chiến dịch quan trọng của giai đoạn Tam Quốc. Bởi vì chiến dịch này mà Thục mất hoàn toàn Kinh Châu, Ngô dành được 1 địa bàn quan trọng.
Năm 218, Bị chiếm được Hán Trung. Năm sau, Quan Vũ trấn thủ Kinh Châu phát động thế công vào địa bàn phía nam của lãnh thổ Tào Ngụy, với mục tiêu là Tương Dương – Phàn Thành rồi từ đó chiếm Nam Dương, rồi đánh vào Lạc Dương – Hứa Đô.

Năm 219, Vũ đem quân đánh lên Tương Dương – Phàn thành – 2 thành cách nhau 1 dòng sông Hán thủy. Tào nhân bị vây, Tháo sai Vu Cấm, Bàng Đức dẫn quân tiếp ứng. Cấm đóng quân chỗ trũng định làm thế ỷ dốc với Nhân. Năm ấy mùa hè nước sông Hán dâng cao, 7 quân doanh của Cấm bị ngập trong nước, Vũ nhân đó đánh tan bắt sống được Cấm, giết Bàng Đức.

Tháo sai Từ Hoảng đến cứu Tương – Phàn. Đồng thời do mâu thuẫn về cả mặt cá nhân và chiến lược, Quyền sai người xin hòa với Tháo, hứa đem quân đánh mặt đông. Sau đó Tháo tiếp tục tăng quân cho mặt trận phía Nam. Hoảng dùng kế nghi binh đánh tan quân Vũ. Trước đó, Lục Tốn – Lã Mông đã ngược dòng Trường Giang đánh chiếm được 2 thành Công An và Giang Lăng. Vũ thua trận rút về nhưng k còn chỗ để về, bị quân Ngô bắt và giết chết. Lưu Bị mất hoàn toàn Kinh châu.
296590
Chiến dịch Tương - Phàn

2 năm sau (222) Bị dẫn quân đánh Kinh Châu nhằm cướp lại từ tay Đông Ngô, nhưng thua tan nát trước quân Ngô tại Hào Đình. Bị thua trận, uất ức lại thêm phát bệnh mà chết

Trận Kinh châu cho thấy tài năng của Vũ chỉ là tướng đánh trận, không phải đại tướng. Đồng thời làm những người như Lục Tốn, Từ Hoảng lưu danh sử sách. Trận đánh này cũng cho thấy sự sai lầm chiến lược của Lưu Bị khi không tăng quân tiếp viện cho Quan Vũ hay phát động thế công vào Quan Trung nhằm tạo gọng kềm như Long Trung Đối.

Trận Tương Dương – Phàn Thành kết thúc, thế chia ba chính thức được hình thành. Thục yếu nhất và không còn lực lượng để có thể tranh giành Trung Nguyên. Ngô đã chiếm được địa bàn quan trọng đủ để khống chế toàn bộ miền Nam. Và sau trận đánh này về cơ bản cho đến khi Tây Tấn thống nhất, lãnh thổ của 3 nước gần như không hề thay đổi.
 
Muốn cai trị thiên hạ, phải được ông trời giao phó "thiên mệnh", mà người nào không có đức, ông trời cũng có quyền tước đi "thiên mệnh" ấy, gọi là "cách mệnh". Nếu một bậc quân vương vô đạo, hoặc các giấu hiệu thiên nhiên chống lại ông ta (hạn hạn, mất mùa, dịch bệnh, cướp bóc, đói nghèo...) người dân có quyền nổi dậy và tước lấy thiên mệnh ấy, giao phó cho một người có đức.

Vì vậy, mọi quân vương đều phải cố gắng làm tròn trách nhiệm này bằng đạo đức hoặc ít nhất là tỏ ra như thế.

Theo lý thuyết là vậy, vì vậy nhờ Nho Giáo, bất kỳ một dân tộc nào, một sắc dân nào, nếu có Đức, có đủ khả năng nhận lãnh trách nhiệm "thiên mệnh" thì đều có thể làm chủ "thiên hạ", dù đó có là người Hán, người Mãn hay người Mông, vì thế con ông cháu cha cũng là không phải, nó lại càng xem nhẹ dòng máu, xuất xứ. Vì thế nên vùng đất này càng ngày càng phình to ra vì nó cho phép quy nạp bất kỳ sắc dân, chủng tộc, văn hóa nào vào bên trong nó chỉ với yêu cầu duy nhất: Quy phục ngôn ngữ thiên mệnh này.

It ra trên lý thuyết của Nho Giáo, sự cai trị của một bậc quân vương nó được hình thành từ đạo đức, không dòng máu, cũng không cần quan trọng sắc tộc. (Nhưng thực tế thì nhà nước nào cũng được đảm bảo bởi quân đội và bạo lực.)
 
Muốn cai trị thiên hạ, phải được ông trời giao phó "thiên mệnh", mà người nào không có đức, ông trời cũng có quyền tước đi "thiên mệnh" ấy, gọi là "cách mệnh". Nếu một bậc quân vương vô đạo, hoặc các giấu hiệu thiên nhiên chống lại ông ta (hạn hạn, mất mùa, dịch bệnh, cướp bóc, đói nghèo...) người dân có quyền nổi dậy và tước lấy thiên mệnh ấy, giao phó cho một người có đức.

Vì vậy, mọi quân vương đều phải cố gắng làm tròn trách nhiệm này bằng đạo đức hoặc ít nhất là tỏ ra như thế.

Theo lý thuyết là vậy, vì vậy nhờ Nho Giáo, bất kỳ một dân tộc nào, một sắc dân nào, nếu có Đức, có đủ khả năng nhận lãnh trách nhiệm "thiên mệnh" thì đều có thể làm chủ "thiên hạ", dù đó có là người Hán, người Mãn hay người Mông, vì thế con ông cháu cha cũng là không phải, nó lại càng xem nhẹ dòng máu, xuất xứ. Vì thế nên vùng đất này càng ngày càng phình to ra vì nó cho phép quy nạp bất kỳ sắc dân, chủng tộc, văn hóa nào vào bên trong nó chỉ với yêu cầu duy nhất: Quy phục ngôn ngữ thiên mệnh này.

It ra trên lý thuyết của Nho Giáo, sự cai trị của một bậc quân vương nó được hình thành từ đạo đức, không dòng máu, cũng không cần quan trọng sắc tộc. (Nhưng thực tế thì nhà nước nào cũng được đảm bảo bởi quân đội và bạo lực.)
Mày nói có thể không sai, nhưng chưa hiểu lắm ý của mày. Thứ nữa, mày lại k hiểu hết giai đoạn Hán - Tấn Nam Bắc Triều.
Giai đoạn này là một giai đoạn đặc biệt của lịch sử Trung Quốc. Đặc biệt ở chỗ người ta đặc biệt coi trọng môn hộ. Chơi với nhau dựa trên môn hộ, ra làm quan dựa trên gia thế. Có câu - Lên xe không ngã làm trước tác (trước tác lang), trong người có bệnh làm bí thư (bí thư lang) - để miêu tả những người trong các gia đình thế tộc, chỉ cần ra làm quan đã có thể làm quan lớn. Đó là điều mà các giai đoạn khác không bao giờ có
 
Vì người ta coi trọng môn hộ, nên nếu như những người như Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền, anh em Viên Thiệu - Viên Thuật không có gia thế thì k bao giờ có bàn đạp để tranh thiên hạ cả
Mày có thể ngắn gọn ý của mày được không?
 
ngoại trừ việc Lê Quán Trung là thằng tuyên giáo thời nhà Minh.
sau nhiều năm bị Mông Cổ địt tơi bời, bọn nó mới kiếm những người như Tôn Tử hay Gia Cát Lượng để phong thánh, đặng ca ngời lòng yêu nước, phục hưng Hán tộc v.v....
còn trên thực tế tao đọc hơn chục năm trước rồi thì Lượng thua nhiều hơn thắng, hoàn toàn không giỏi điều binh khiển tướng, gần giống với quan văn trị quốc, quan hệ ngoại giao, sắp đặt khu vực làm ăn kinh tế, bản đồ.
giỏi thì lĩnh vực khác, hoàn toàn không phải chiến tranh.
GCL chỉ là bộ trưởng bộ ngoại giao, còn về mặt quân sự là Pháp Chính... ông La viết truyện hư cấu, bơm thổi nhiều quá... câu kéo cả những việc ko có thật lẫn chiến công của người khác dồn cho Lượng hết, đã thế còn dìm nhiều người tài khác để làm nền cho Lượng... ngày xưa ko cần đọc chính sử , chỉ cần xem phim tao cũng đéo tin có người toàn năng đến thế...
 
GCL chỉ là bộ trưởng bộ ngoại giao, còn về mặt quân sự là Pháp Chính... ông La viết truyện hư cấu, bơm thổi nhiều quá... câu kéo cả những việc ko có thật lẫn chiến công của người khác dồn cho Lượng hết, đã thế còn dìm nhiều người tài khác để làm nền cho Lượng... ngày xưa ko cần đọc chính sử , chỉ cần xem phim tao cũng đéo tin có người toàn năng đến thế...
Công nhận
 
Ngày bé xem tam quốc với thủy hử thấy hay. Càng lớn càng thấy xàm lồn

Tam quốc thì Lưu Bị ngụy quân tử
Thủy hử thì Tống Giang ngu trung
 
dài quá làm biếng đọc, tao chỉ biết tao thần tượng tào tháo, còn tao mà là gia cát lượng tao xiên lưu bị rồi cho thằng con nó lên làm búp bê để tao nắm quyền
 
dài quá làm biếng đọc, tao chỉ biết tao thần tượng tào tháo, còn tao mà là gia cát lượng tao xiên lưu bị rồi cho thằng con nó lên làm búp bê để tao nắm quyền
Nói vậy thôi, Lưu Bị thực tế k bị thịt tý nào. Cỡ Lượng, lúc Bị còn sống cũng đâu có thể tùy nghi, theo ý mình. Bị cũng k tin hết vào Lượng, bằng cớ là việc thác con côi, là kế quyền biến cả đó
Thằng nào bảo Lưu Bị là ngụy quân tử? Sai rồi. Bị là quân tử thật đó. Nhưng người làm chính trị k thể k dùng mưu kế. Việc Bị bỏ Tân Dã chạy về Giang Lăng, không bỏ lại dân chúng, là việc làm mà ít người dám nghĩ tới. Đó cũng là thứ khiến Bị được lòng thiên hạ. Bị có lẽ là tay dân túy đầu tiên ở phương Đông :vozvn (18):
 
Nói vậy thôi, Lưu Bị thực tế k bị thịt tý nào. Cỡ Lượng, lúc Bị còn sống cũng đâu có thể tùy nghi, theo ý mình. Bị cũng k tin hết vào Lượng, bằng cớ là việc thác con côi, là kế quyền biến cả đó
Thằng nào bảo Lưu Bị là ngụy quân tử? Sai rồi. Bị là quân tử thật đó. Nhưng người làm chính trị k thể k dùng mưu kế. Việc Bị bỏ Tân Dã chạy về Giang Lăng, không bỏ lại dân chúng, là việc làm mà ít người dám nghĩ tới. Đó cũng là thứ khiến Bị được lòng thiên hạ. Bị có lẽ là tay dân túy đầu tiên ở phương Đông :vozvn (18):
- Bị là thằng cực giỏi trong việc thu phục nhân tâm. Bằng chứng là văn võ bá quan của Thục toàn bậc anh tài, thề chết bán mạng cho Bị... dân chúng những nơi Bị cai trị đều tôn Bị lên như thánh... Nói chung Bị có nhân hòa trong tam quốc... Tao vẫn đánh giá Bị là thằng có EQ cao nhất Tam Quốc... cao hơn Tào Tháo , Tôn Quyền, và cao hơn Tư Mã Ý 1 bậc. Bị còn cótài nhìn người , dùng người và thu phục nhân tâm giỏi nhất...
-Nếu để tìm 1 thằng lãnh đạo thời hiện đại. Bị vẫn là thằng đc lòng thiên hạ nhất, so vs Tôn Quyên, Tào Tháo, nhất là thể chế và quan niệm sống của người Á Đông...
 
- Bị là thằng cực giỏi trong việc thu phục nhân tâm. Bằng chứng là văn võ bá quan của Thục toàn bậc anh tài, thề chết bán mạng cho Bị... dân chúng những nơi Bị cai trị đều tôn Bị lên như thánh... Nói chung Bị có nhân hòa trong tam quốc... Tao vẫn đánh giá Bị là thằng có EQ cao nhất Tam Quốc... cao hơn Tào Tháo , Tôn Quyền, và cao hơn Tư Mã Ý 1 bậc. Bị còn cótài nhìn người , dùng người và thu phục nhân tâm giỏi nhất...
-Nếu để tìm 1 thằng lãnh đạo thời hiện đại. Bị vẫn là thằng đc lòng thiên hạ nhất, so vs Tôn Quyên, Tào Tháo, nhất là thể chế và quan niệm sống của người Á Đông...
Cơ bản là đi ngược với Tào Tháo theo gương Hán Cao Tổ nhà Tần chính sách bạo ngược vào tay Hạng Vũ đéo đổi còn hà khắc hơn , nên muốn được lòng người chỉ cần đi ngược thời thế hiện tại

Còn nói cực giỏi là cuồng tín cmnr , thủ đoạn còn chấp nhận được vì trận di lăng gần như xỏa bỏ chục năm nhân đức của Lưu Bị
 
Cơ bản là đi ngược với Tào Tháo theo gương Hán Cao Tổ nhà Tần chính sách bạo ngược vào tay Hạng Vũ đéo đổi còn hà khắc hơn , nên muốn được lòng người chỉ cần đi ngược thời thế hiện tại

Còn nói cực giỏi là cuồng tín cmnr , thủ đoạn còn chấp nhận được vì trận di lăng gần như xỏa bỏ chục năm nhân đức của Lưu Bị
Lúc đó già rồi, ko tỉnh táo , 2 thằng em thì chết 1 lượt, nên cay cú...
 
Lúc đó già rồi, ko tỉnh táo , 2 thằng em thì chết 1 lượt, nên cay cú...
Đéo phải cay cú lúc chiếm được Hán Trung là xác định thanh lý môn hộ cho thằng con lên ngôi rồi toàn chú toàn bác công cao vượt chủ

Mỗi TV cúc cung tận tụy sai đánh tương dương nhưng éo điều thêm quân ra viện trợ ??? anh em với nhau đánh trận bao lâu rồi thế kinh châu được 10 vạn lần đầu vào ba thục đã 2.5 GCL kéo theo 2.5 còn được 5 6 vạn đòi công phàn thành rồi thủ mặt Đông bằng niềm tin

Thanh lý môn hộ thôi ai làm vua chả chém công thần
 
  • Vodka
Reactions: Dkz
Đéo phải cay cú lúc chiếm được Hán Trung là xác định thanh lý môn hộ cho thằng con lên ngôi rồi toàn chú toàn bác công cao vượt chủ

Mỗi TV cúc cung tận tụy sai đánh tương dương nhưng éo điều thêm quân ra viện trợ ??? anh em với nhau đánh trận bao lâu rồi thế kinh châu được 10 vạn lần đầu vào ba thục đã 2.5 GCL kéo theo 2.5 còn được 5 6 vạn đòi công phàn thành rồi thủ mặt Đông bằng niềm tin

Thanh lý môn hộ thôi ai làm vua chả chém công thần
Chuyện mày nói hơi phi lý
Thiên hạ chưa định, nước Thục chỉ có Ích châu, đất rộng mà người thưa, chỉ có một trong mười ba châu, cộng với 1 phần ba Kinh Châu. Bên ngoài là cường địch. Cái thế cỏn con ấy mà đòi thí đại tướng, cầm cả mặt đông thì người như Bị tao k bao giờ tin là làm vậy. Xưa Bùi Tùng Chi có nói, Bị có chí của Hán Cao Tổ, không phải là người an phận ở Tây Xuyên. Chỉ là sức (trí) không đủ nên phải chịu. Vậy thôi
Việc Vũ đánh phương Bắc mà Bị k tăng quân, là chủ quan, sai lầm của Bị. Nhưng xét ra việc Vũ đánh Tương Phàn cũng là việc Vũ chủ động, mà Bị ở thế bị động. Việc Vũ đánh diễn ra tháng Bảy, mà đến tháng Chạp đã quân thua, tướng chết. Có thể nói là nhanh chóng. Việc chẳng thành mà nói người ta dùng địch giết đại tướng của mình, mất đất, mất dân. Tao nghĩ như thế là hồ đồ
 
Phải chi Khổng Minh không đi theo Bị mà theo Tào hoặc Tôn thì chắc sẽ sớm thống nhất thiên hạ
 
Chuyện mày nói hơi phi lý
Thiên hạ chưa định, nước Thục chỉ có Ích châu, đất rộng mà người thưa, chỉ có một trong mười ba châu, cộng với 1 phần ba Kinh Châu. Bên ngoài là cường địch. Cái thế cỏn con ấy mà đòi thí đại tướng, cầm cả mặt đông thì người như Bị tao k bao giờ tin là làm vậy. Xưa Bùi Tùng Chi có nói, Bị có chí của Hán Cao Tổ, không phải là người an phận ở Tây Xuyên. Chỉ là sức (trí) không đủ nên phải chịu. Vậy thôi
Việc Vũ đánh phương Bắc mà Bị k tăng quân, là chủ quan, sai lầm của Bị. Nhưng xét ra việc Vũ đánh Tương Phàn cũng là việc Vũ chủ động, mà Bị ở thế bị động. Việc Vũ đánh diễn ra tháng Bảy, mà đến tháng Chạp đã quân thua, tướng chết. Có thể nói là nhanh chóng. Việc chẳng thành mà nói người ta dùng địch giết đại tướng của mình, mất đất, mất dân. Tao nghĩ như thế là hồ đồ
Thuyết âm mưu nhưng tao nghĩ có lý chứ ko vô lý đâu.
Quan Vũ vốn đã kiêu ngạo,công cao đã nhiều lần ko nghe Lưu Bị rồi,kể từ lần Bị sai sứ đi truyền lệnh trả Kinh Châu cho Tôn Quyền,Vũ ra oai sỉ nhục Gia Cát Cẩn và Tôn Quyền là loài chó lợn.
Từ sự việc đó dẫn đến hệ quả như sau:
Gia Cát Lượng tủi lòng vì anh mình.
Lưu Bị thấy bất an vì tướng tá cát cứ,ko nghe lệnh,ae kết nghĩa đéo gì tầm này.
Tôn phu nhân mà Bị rất mực yêu thương sẽ thế nào,kiểu em mình nó chửi nhà vợ.
Về chiến lược,Bị thả cho Vũ mặc nhiên tự tác,gây sự với các bên là tại sao?
Thiên hạ chia 3,giờ muốn thống nhất thì phải làm gì,?
Đánh Nguỵ thì chưa đc,nó giàu quá,chỉ có nuốt Đông Ngô trước thì mới đủ tài lực rồi đánh lên Bắc,mà Thục,Ngô giao hảo nhiều năm rồi,lấy cớ gì trở mặt đây,và Quan Vũ đc đưa ra làm cái cớ đủ nặng để toàn lực tẩn Ngô.
Còn việc"công cao vượt chủ"bị giết là thường,như Lã Mông tài năng và công lớn như thế,nhưng chỉ ko nghe lệnh 1 chút thôi là phải chết,ko có chuyện tình nghĩa đéo gì đâu.
 
Chuyện mày nói hơi phi lý
Thiên hạ chưa định, nước Thục chỉ có Ích châu, đất rộng mà người thưa, chỉ có một trong mười ba châu, cộng với 1 phần ba Kinh Châu. Bên ngoài là cường địch. Cái thế cỏn con ấy mà đòi thí đại tướng, cầm cả mặt đông thì người như Bị tao k bao giờ tin là làm vậy. Xưa Bùi Tùng Chi có nói, Bị có chí của Hán Cao Tổ, không phải là người an phận ở Tây Xuyên. Chỉ là sức (trí) không đủ nên phải chịu. Vậy thôi
Việc Vũ đánh phương Bắc mà Bị k tăng quân, là chủ quan, sai lầm của Bị. Nhưng xét ra việc Vũ đánh Tương Phàn cũng là việc Vũ chủ động, mà Bị ở thế bị động. Việc Vũ đánh diễn ra tháng Bảy, mà đến tháng Chạp đã quân thua, tướng chết. Có thể nói là nhanh chóng. Việc chẳng thành mà nói người ta dùng địch giết đại tướng của mình, mất đất, mất dân. Tao nghĩ như thế là hồ đồ
Phi lý ?? trận quan độ ?? trận xích bích ?? trận di lăng?? ngay cả hổ lao quan Ba Thục cũng góp vui chứ đéo có thực lực

Bao nhiêu trận đánh lớn đều không tổn hại tới ba thục tới cả khi lưu bị vào thục cũng tổn hại vài vạn quân múa quạt cho vui chứ Lưu Chương không thực tâm muốn đánh

Thêm nữa Quét Hán Trung Bèo lắm cũng 20 vạn còn được như 70 vạn trận di lăng lại chả kéo được vài vạn - 10 vạn ra hỗ trợ kinh châu

Huống hồ chiếu chỉ Quan Vũ đánh Phàn Thành là do Lưu Bị ban hành ??? còn cãi cố không phải thanh lý môn hộ

Nói Trung Nguyên đất rộng người đông vậy còn rợ khương phương Bắc với cẩm mã Siêu ?? sao không chiếm đất ấy thu ngắn đường vào Trường An ?

Huống hồ khi chiếm được Hán Trung đất đai Thượng Dung chĩa thẳng phía sau tương dương ?? tự tin đánh trận từ nhỏ tới lớn lẽ nào éo đánh úp được kinh châu

Lẽ nào éo biết tin tức từ kinh châu tới thành đô mất bao nhiêu ngày ?? Cơ bản Ngô Ngụy lúc đó thực lực không sứt mẻ đất đai chẳng qua chưa có căn cơ nên mới chiếm được

Sau khi Quan Vũ chết Lã mông chết Ngô như rắn mất đầu , lòi ra thằng nhóc con lục tốn kéo mặt trận cân bằng với cả GCL trước trận di lăng cũng muốn đánh Ngô

Còn sau trận Di Lăng việc GCL làm là duy trì nhà Hán càng lâu càng tốt hy vọng sao đổi ngôi, 1 thành trống gảy đàn để biết Ngụy có sâu mọt hay không
 
Top