Lý do tôn giáo tồn tại?

Dạo tin tức tràn ngập các thể loại đạo cạnh tranh nhau. Nào là bên ít xa reo với mấy th pa lét tin. Nào là hồi giáo phệt giáo khác. Rồi hin du giáo, cơ đốc giáo, thiên chúa giáo bla bla. Mê tín dị đoan vcl. Nào là thánh chiến. Th nào sùng đạo vào truyền đạo cho t phát. Đéo tải nổi. Vẫn biết tôn giáo nó là công cụ cho một số bộ phận chóp bu rồi. Thế nhưng mấy th theo đạo rồi đi giết người như vụ bên pháp thầy giáo bị thằng cuồng đạo giết. Nó có bao giờ suy nghĩ một cách logic ko?
Rốt cuộc có bao nhiêu chúa ? Mô ha mét, a lát , jee su?? Rồi thì phật tổ như lai.
B489535D-57B6-4BCF-880C-AF5878A132FF.jpeg21AD0E3C-15AE-4A35-A175-5C609624AEC1.jpeg38510F1E-D990-47F3-A7FE-9F25B4EA1A52.jpeg
Trong học thuyết mác thì cho rằng xã hội loài người cũng như toàn bộ hoạt động của mỗi cá nhân con người đều chịu sự chi phối, điều khiển của các lực lượng siêu nhiên, thần thánh thì các nhà duy vật, vô thần đã có quan điểm hoàn toàn đối lập. L.Phoiơbắc - nhà triết học duy vật người Đức, trong Bản chất đạo Cơ đốc, đã khẳng định rằng, không phải thần thánh sáng tạo ra con người mà con người sáng tạo ra thần thánh theo hình mẫu của mình; rằng: “Thượng đế siêu hình không phải là cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ những đặc tính chung nhất rút ra từ giới tự nhiên, song con người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến thành một chủ thể hay một thực thể độc lập”([1]). Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chỉ ra được bản chất thực sự của tôn giáo và ở khía cạnh này, ông vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm khi chỉ phê phán thứ tôn giáo hiện thời chứ không phê phán tôn giáo nói chung, càng chưa hề đề cập đến sự phê phán những điều kiện hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo. Thậm chí, ông còn cho rằng người ta vẫn rất cần một thứ tôn giáo khác thay thế, đó là “tôn giáo tình yêu” để xoá bỏ đi những áp bức, bất công trong xã hội.
Thời xưa nơi khoa học chưa phát triển, tin tức ko có mà đọc cho dân đen. Thì còn vin vào mấy cái tôn giáo để lý giải cho những sự vật hiện tượng đc. Chứ giờ vẫn tin vào tôn giáo thì bựa vcl. Chốt lại, giáo này giáo kia cũng là do con người tự vẽ ra. Huyễn vl. Th nào vào phản bác t đi.
 
Mày lại ăn phải bả của đám độc thần rồi. Hầu hết những thằng công giáo khi mới đẻ ra đã bị nhồi sọ tư tưởng, tuần méo nào cũng lên nhà thờ để nghe các cha sứ nhồi sọ thì lớn lên chúng nó sẽ nghe và hành động theo thôi
Park hang seo,.Tuấn Anh , Donald Trump thì mãi lúc 21-22 tuổi với 32 liên quan quái gì nhồi sọ từ bé , mà cứ cho messi , Ronaldo bị nhồi sọ đi . Quan trọng nhồi sọ mà làm được bao nhiêu điều còn hơn mấy cái thằng chả có tích sự gì chỉ giỏi chửi đổng phân biệt tôn giáo , phân biệt chủng tộc
 
Dạo tin tức tràn ngập các thể loại đạo cạnh tranh nhau. Nào là bên ít xa reo với mấy th pa lét tin. Nào là hồi giáo phệt giáo khác. Rồi hin du giáo, cơ đốc giáo, thiên chúa giáo bla bla. Mê tín dị đoan vcl. Nào là thánh chiến. Th nào sùng đạo vào truyền đạo cho t phát. Đéo tải nổi. Vẫn biết tôn giáo nó là công cụ cho một số bộ phận chóp bu rồi. Thế nhưng mấy th theo đạo rồi đi giết người như vụ bên pháp thầy giáo bị thằng cuồng đạo giết. Nó có bao giờ suy nghĩ một cách logic ko?
Rốt cuộc có bao nhiêu chúa ? Mô ha mét, a lát , jee su?? Rồi thì phật tổ như lai.
View attachment 388414View attachment 388415View attachment 388416
Trong học thuyết mác thì cho rằng xã hội loài người cũng như toàn bộ hoạt động của mỗi cá nhân con người đều chịu sự chi phối, điều khiển của các lực lượng siêu nhiên, thần thánh thì các nhà duy vật, vô thần đã có quan điểm hoàn toàn đối lập. L.Phoiơbắc - nhà triết học duy vật người Đức, trong Bản chất đạo Cơ đốc, đã khẳng định rằng, không phải thần thánh sáng tạo ra con người mà con người sáng tạo ra thần thánh theo hình mẫu của mình; rằng: “Thượng đế siêu hình không phải là cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ những đặc tính chung nhất rút ra từ giới tự nhiên, song con người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến thành một chủ thể hay một thực thể độc lập”([1]). Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chỉ ra được bản chất thực sự của tôn giáo và ở khía cạnh này, ông vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm khi chỉ phê phán thứ tôn giáo hiện thời chứ không phê phán tôn giáo nói chung, càng chưa hề đề cập đến sự phê phán những điều kiện hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo. Thậm chí, ông còn cho rằng người ta vẫn rất cần một thứ tôn giáo khác thay thế, đó là “tôn giáo tình yêu” để xoá bỏ đi những áp bức, bất công trong xã hội.
Thời xưa nơi khoa học chưa phát triển, tin tức ko có mà đọc cho dân đen. Thì còn vin vào mấy cái tôn giáo để lý giải cho những sự vật hiện tượng đc. Chứ giờ vẫn tin vào tôn giáo thì bựa vcl. Chốt lại, giáo này giáo kia cũng là do con người tự vẽ ra. Huyễn vl. Th nào vào phản bác t đi.
Con người cần phải có niềm tin trong cuộc sống, và tôn giáo chính là thứ như vậy, ít nhất khi mày trầm cảm thì mày không nhét khẩu súng vào mồm để reset vì chúa của mày không cho.
Còn niềm tin mạnh mẽ đến thế nào thì nhìn cái tư tưởng mác lê vô dụng thế nào nhưng vẫn có cả ngàn con chiên tôn thờ là hiểu ấy
 
từ xa xưa,khi văn minh nhân loại còn sơ khai,với kiến thức hạn hẹp về thế giới xung quanh,con người thường sợ những thứ mà mình không biết(mưa bão,sấm sét,lũ lụt,hỏa hoạn,cái chết,nguồn gốc của nhân loại.....)và thường tìm cách giải thích về những thứ rất khó.Họ gán cho những thứ to lơn mà mình sợ hãi găn liền với những vị thần,núi có thần núi,sông có thần sông,loài bò chó bò thần,loài sói có sói thân,thần mưa,thần sấm,thần gió,thần cây,thần mặt trăng mặt trời.........đây chính là hình thức sơ khai nhất của việc tôn sùng những thế lực siêu nhiên,gọi là Bản Giáo hoặc Tín Ngưỡng
Khi đó trong các cộng đồng sẽ có nhưng ng khôn ngoan hơn họ nắm đc 1 số kiến thức như thiên văn thời tiết,chưa bệnh/chế thuốc đôcj,ảo thuật đơn giản.Họ dùng những việc đó để giúp đỡ cộng đồng trong việc săn bắn,trồng trọt,di cư,chữa bệnh tật và tạo đc uy tín trong cộng đồng đến khi thành hẳn 1 nghề là thầ mo(thầy tế,pháp sư....)họ thường tự nhận mình là ng hầu hoặc sứ giả của các vị thần
 
Tôn giáo chỉ mang ý nghĩa biểu tượng, còn bản chất vẫn là niềm tin của con người để hướng đến một tương lai hoàn thiện hơn, những người đang khổ sở có thể nhìn thấy hi vọng, kẻ trên đỉnh cao thấy được khó khăn trc mắt mà hướng về cội nguồn, xây dựng cho tương lai..
vì vậy các tôn giáo luôn có những điểm chung nhất định..
hệ thống giáo lý, tư tưởng của mỗi tôn giáo quan trọng nhất vẫn là tự phủ định chính nó, đây là điều kiện cần, để tồn tại theo suốt chiều dài lịch sử, đáp ứng chu kỳ hình thành-phát triển-tàn lụi-tuyệt diệt của thời gian.. còn điều kiện đủ, nằm trong tay loài người..
 
Vì chán là nguyên nhân. Người tầm thường luôn cảm thấy ko bao giờ thỏa mãn với mọi thứ đạt đc. Tôn giáo để đạt đến mục tiêu mãn nguyện với cuộc sống này.
 
Địt. Tao vẫn đắn đo suy nghĩ nếu người dân theo đạo hết. Ví dụ làm phật tử đi tu hết đi. Thì lấy buổi đâu ra lực lượng lao động nữa. Tối ngày tụng kinh niệm phật. Nhà cửa trường học đéo có nữa. Xã hội phát triển ngược. Tâm tịnh vl.
thì sẽ dẫn tới diệt vong. điều đó tốt cho trái đất mà. mày ko thấy con người cũng chỉ là 1 động vật bậc cao nhưng tàn phá trái đất thì quá kinh khủng à. từ khi con người ptrien đã bao loài diệt chủng rồi.
 
Mày có thể tự diệt vong mà. Làm người tiên phong đi. Tự vẫn trước đi bạn
thì sẽ dẫn tới diệt vong. điều đó tốt cho trái đất mà. mày ko thấy con người cũng chỉ là 1 động vật bậc cao nhưng tàn phá trái đất thì quá kinh khủng à. từ khi con người ptrien đã bao loài diệt chủng rồi.
 
Tôn giáo là câu trả lời tạm thời cho sự bất khả tri. Cái gì bạn không biết thì tôn giáo sẽ bù đắp phần đó. Ví dụ bạn ko biết chết đi sẽ ra sao, phật giáo nói bạn sẽ luân hồi, thiên chúa giáo nói bạn sẽ lên thiên đường.

Bạn ko biết con người sinh ra từ đâu thiên chúa nói chúa tạo ra adam và eva. Đứng trước khó khăn bạn không biết phải làm sao thiên chúa giáo bảo bạn phải trải qua thử thách, phật giáo nói bạn phải trả nợ tiền kiếp.

Con người càng thông minh thì càng ko cần tôn giáo. Nhưng con người chưa thông minh tới mức không cần tôn giáo.
Nhưng người thông minh sẽ biết là vẫn cần tôn giáo để lợi dụng tôn giáo nhằm đạt được mục đích của mình :vozvn (13):
 
Tôn giáo là câu trả lời tạm thời cho sự bất khả tri. Cái gì bạn không biết thì tôn giáo sẽ bù đắp phần đó. Ví dụ bạn ko biết chết đi sẽ ra sao, phật giáo nói bạn sẽ luân hồi, thiên chúa giáo nói bạn sẽ lên thiên đường.

Bạn ko biết con người sinh ra từ đâu thiên chúa nói chúa tạo ra adam và eva. Đứng trước khó khăn bạn không biết phải làm sao thiên chúa giáo bảo bạn phải trải qua thử thách, phật giáo nói bạn phải trả nợ tiền kiếp.

Con người càng thông minh thì càng ko cần tôn giáo. Nhưng con người chưa thông minh tới mức không cần tôn giáo.
Hay đấy, nhưng chưa đụ.
 
Mấy vụ mày nói ở đầu thì chung quy lại là giành đất và sự ảnh hưởng thôi. Như thằng tàu nó đang tuyên truyền nó là nhất thế giới, biển đảo việt nam phillipin nó bảo của nó. Thế thôi.
Còn về tôn giáo thì nó đi từ tâm linh và đức tin. Phàm là con người, mày phải bấu víu cái gì đó để tồn tại, m càng áp đặt thì chứng tỏ m cũng đang có niềm tin vào cái gì đó và muốn nó lan toả. Mạnh mẽ thì nó hình thành tôn giáo. Sơ vậy.
Chuẩn ạ. Con người cần đức tin!
 
Dạo tin tức tràn ngập các thể loại đạo cạnh tranh nhau. Nào là bên ít xa reo với mấy th pa lét tin. Nào là hồi giáo phệt giáo khác. Rồi hin du giáo, cơ đốc giáo, thiên chúa giáo bla bla. Mê tín dị đoan vcl. Nào là thánh chiến. Th nào sùng đạo vào truyền đạo cho t phát. Đéo tải nổi. Vẫn biết tôn giáo nó là công cụ cho một số bộ phận chóp bu rồi. Thế nhưng mấy th theo đạo rồi đi giết người như vụ bên pháp thầy giáo bị thằng cuồng đạo giết. Nó có bao giờ suy nghĩ một cách logic ko?
Rốt cuộc có bao nhiêu chúa ? Mô ha mét, a lát , jee su?? Rồi thì phật tổ như lai.
View attachment 388414View attachment 388415View attachment 388416
Trong học thuyết mác thì cho rằng xã hội loài người cũng như toàn bộ hoạt động của mỗi cá nhân con người đều chịu sự chi phối, điều khiển của các lực lượng siêu nhiên, thần thánh thì các nhà duy vật, vô thần đã có quan điểm hoàn toàn đối lập. L.Phoiơbắc - nhà triết học duy vật người Đức, trong Bản chất đạo Cơ đốc, đã khẳng định rằng, không phải thần thánh sáng tạo ra con người mà con người sáng tạo ra thần thánh theo hình mẫu của mình; rằng: “Thượng đế siêu hình không phải là cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ những đặc tính chung nhất rút ra từ giới tự nhiên, song con người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến thành một chủ thể hay một thực thể độc lập”([1]). Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chỉ ra được bản chất thực sự của tôn giáo và ở khía cạnh này, ông vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm khi chỉ phê phán thứ tôn giáo hiện thời chứ không phê phán tôn giáo nói chung, càng chưa hề đề cập đến sự phê phán những điều kiện hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo. Thậm chí, ông còn cho rằng người ta vẫn rất cần một thứ tôn giáo khác thay thế, đó là “tôn giáo tình yêu” để xoá bỏ đi những áp bức, bất công trong xã hội.
Thời xưa nơi khoa học chưa phát triển, tin tức ko có mà đọc cho dân đen. Thì còn vin vào mấy cái tôn giáo để lý giải cho những sự vật hiện tượng đc. Chứ giờ vẫn tin vào tôn giáo thì bựa vcl. Chốt lại, giáo này giáo kia cũng là do con người tự vẽ ra. Huyễn vl. Th nào vào phản bác t đi.
ac
 
Dạo tin tức tràn ngập các thể loại đạo cạnh tranh nhau. Nào là bên ít xa reo với mấy th pa lét tin. Nào là hồi giáo phệt giáo khác. Rồi hin du giáo, cơ đốc giáo, thiên chúa giáo bla bla. Mê tín dị đoan vcl. Nào là thánh chiến. Th nào sùng đạo vào truyền đạo cho t phát. Đéo tải nổi. Vẫn biết tôn giáo nó là công cụ cho một số bộ phận chóp bu rồi. Thế nhưng mấy th theo đạo rồi đi giết người như vụ bên pháp thầy giáo bị thằng cuồng đạo giết. Nó có bao giờ suy nghĩ một cách logic ko?
Rốt cuộc có bao nhiêu chúa ? Mô ha mét, a lát , jee su?? Rồi thì phật tổ như lai.
View attachment 388414View attachment 388415View attachment 388416
Trong học thuyết mác thì cho rằng xã hội loài người cũng như toàn bộ hoạt động của mỗi cá nhân con người đều chịu sự chi phối, điều khiển của các lực lượng siêu nhiên, thần thánh thì các nhà duy vật, vô thần đã có quan điểm hoàn toàn đối lập. L.Phoiơbắc - nhà triết học duy vật người Đức, trong Bản chất đạo Cơ đốc, đã khẳng định rằng, không phải thần thánh sáng tạo ra con người mà con người sáng tạo ra thần thánh theo hình mẫu của mình; rằng: “Thượng đế siêu hình không phải là cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ những đặc tính chung nhất rút ra từ giới tự nhiên, song con người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến thành một chủ thể hay một thực thể độc lập”([1]). Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chỉ ra được bản chất thực sự của tôn giáo và ở khía cạnh này, ông vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm khi chỉ phê phán thứ tôn giáo hiện thời chứ không phê phán tôn giáo nói chung, càng chưa hề đề cập đến sự phê phán những điều kiện hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo. Thậm chí, ông còn cho rằng người ta vẫn rất cần một thứ tôn giáo khác thay thế, đó là “tôn giáo tình yêu” để xoá bỏ đi những áp bức, bất công trong xã hội.
Thời xưa nơi khoa học chưa phát triển, tin tức ko có mà đọc cho dân đen. Thì còn vin vào mấy cái tôn giáo để lý giải cho những sự vật hiện tượng đc. Chứ giờ vẫn tin vào tôn giáo thì bựa vcl. Chốt lại, giáo này giáo kia cũng là do con người tự vẽ ra. Huyễn vl. Th nào vào phản bác t đi.
Khoa học thua tôn giáo chứ sao ?
 
Top