Ngu kiến của bản thân về giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin

Sau tầm khoảng vài tuần nhai bằng hết quyển giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin dành cho đám Đại học vì dịch đ có gì làm, tao rút ra vài điều tâm đắc chúng mày ạ.
Quyển sách chia làm ba phần là triết học, học thuyết kinh tế và lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Mác - Lê.

Phần 1: Triết học.
Ở Mác triết học có hai phần là triết học duy vật biện chứng và triết học duy vật lịch sử.
Duy vật biện chứng thì tao không bàn nhiều vì lão Mác toàn đi cop của đám đi trước nên tao sẽ bàn về triết học duy vật lịch sử.
Theo lão Mác thì con người muốn sống thì phải có đồ ăn, thức uống, nên suy ra người tạo ra những món đấy là số một trong cái xã hội này. Nhưng có điều cái đám tạo ra sản phẩm đấy lại không thể giàu được, bởi có một số thành phần bóc lột họ. Đấy là lý do mà đám tạo ra dồ vật, hay có tên gọi khác là công nhân, phải vùng dậy và dành lấy quyền được giàu, và người lãnh đạo đám công nhân ấy là một lãnh tụ, người siêu ưu tú tập hợp được mọi phẩm chất tốt đẹp trên đời.

Phần 2: Học thuyết kinh tế. (Dù lão Mác thất nghiệp và ăn bám bạn thân)
Lão Mác thuyết minh rằng đám tư bản muốn giàu thì phải có lãi. Vậy lãi ở đây là gì ? Đáp án là thặng dư, hay còn có tên gọi khác là lợi nhuận.
Lão Mác không cho rằng đám nhà tư bản giàu là do đám ấy giỏi, vì chỉ cần đám tư bản ấy bán rẻ hơn thị trường là auto có lãi (XD), mà là do đám tư bản chỉ kiếm lãi từ việc bóc lột lao động người làm thuê.
Và việc đám làm thuê mãi mãi nghèo là do bị đám nhà tư bản bóc lột.
Tóm tắt là: tổng lợi nhuận = tổng số tiền bóc lột từ công nhân.

Đương nhiên lý thuyết này với những thằng hiểu một chút về kinh tế thì thấy nó nhảm nhí vcl, vì nó được xây dựng trên mô hình lý thuyết quá mức đơn giản. Nhưng cái lý thuyết thặng dư của lão được cả một đám sùng bái, thế mới tài.
Chính vì cái học thuyết thặng dư ấy, nên lão Mác đặt ra một vài thuyết âm mưu, bao gồm cả các tập đoàn độc quyền thao túng chính trị thế giới, hay một vài nước nghèo nhưng mất sạch tài nguyên khoáng sản không phải là bọn lãnh đạo ngu vl, mà là do bị tập đoàn tư bản đa quốc gia bóc lột :<<<.

Phẩn 3: lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Mác - Lê
Vậy cách lão Mác đề xuất giải quyết giá trị thặng dư mà lão tự đề xuất như thế nào ?
Đó là thực hiện một pha đảo chính, hay cách mạng ? tđn cũng được.
Đại khái là giai cấp vô sản sẽ do một đảng phái lãnh đạo (tên là gì tao không tiện nhắc ở đây)
Đám này sẽ lật đổ nhà nước tư bản, tàn sát hết lũ tư bản ăn bám, cướp hết cửa hàng, sản phẩm, công cụ dụng cụ.
Thực hiện phân bổ tài nguyên theo lao động, nghĩa là thằng công nhân nào làm ra bao nhiêu, nó sẽ nhận lại hiện vật tương đương đúng bằng bấy nhiêu (đương nhiên quy định tương đương thế nào thì nhà nước sẽ tự đưa ra)
Ngoài ra, đám này sẽ bắn bome đứa nào dám chống đối lại ý kiến chúng nó, bằng việc gán cho cái mác thế lực thù địch, lực lượng phản động.
Đương nhiên tài sản chung như máy móc, công cụ dụng cụ, đất đai,.. thì toàn dân sẽ nắm giữ, và thông qua một chính thể đảng phái sẽ cầm và trông chừng hộ.
Đương nhiên, theo định luật Anton: Quyền lực tuyệt đối sẽ dẫn đến tha hóa tuyệt đối, và lịch sử đã chứng minh điều đó, nên tao sẽ không nhắc lại
 

Attachments

  • img827_8.jpg
    img827_8.jpg
    478.7 KB · Lượt xem: 3
làm cách mạng theo mác - lê:

chưa - cách mạng thành công: lấy của tư sản làm của công

cách mạng thành công - sau đó: lấy của công làm của tư (bản đỏ)

đm tao học 2 bằng đại học, phí mẹ gần 4 năm cho mấy cái rác rửi này. :shame:
chỉ có bọn triều đình lên tivi dùng nó để hô hào suông thôi.
 
Thực ra cả tư bản và cộng. sản đều sai, lý luận về sự bóc lột là đúng vì rõ ràng người chủ được hưởng phần lợi quá nhiều so với người làm công. Thông qua việc bần cùng hóa người làm công thì lại càng đem lại lợi nhuận và tính cạnh tranh cho người chủ (giá nhân công càng rẻ, giá sản phẩm càng rẻ, càng cạnh tranh).

Ông Alber Einstein cũng nói như vậy trong quyển "Thế giới như tôi thấy".

Theo tao hiểu thì cả tư bản và cộng. sản đều sai, điều đúng đắn có thể làm được hiện nay là kinh tế thị trường cần có sự điều tiết của nhà nước để bênh vực cho người công nhân (thực tế người công nhân đỡ khổ hơn rồi, nhưng vẫn khổ). Vậy tao kết luận là chưa có một chủ nghĩa, mô hình nào hoàn hảo cho mọi người dân.
 
Thực ra cả tư bản và cộng. sản đều sai, lý luận về sự bóc lột là đúng vì rõ ràng người chủ được hưởng phần lợi quá nhiều so với người làm công. Thông qua việc bần cùng hóa người làm công thì lại càng đem lại lợi nhuận và tính cạnh tranh cho người chủ (giá nhân công càng rẻ, giá sản phẩm càng rẻ, càng cạnh tranh).

Ông Alber Einstein cũng nói như vậy trong quyển "Thế giới như tôi thấy".

Theo tao hiểu thì cả tư bản và cộng. sản đều sai, điều đúng đắn có thể làm được hiện nay là kinh tế thị trường cần có sự điều tiết của nhà nước để bênh vực cho người công nhân (thực tế người công nhân đỡ khổ hơn rồi, nhưng vẫn khổ). Vậy tao kết luận là chưa có một chủ nghĩa, mô hình nào hoàn hảo cho mọi người dân.
Việc người chủ bóc lột người lao động để kiếm thêm thu nhập chắc chắn là có. Nhưng đó phải là điều kiện xét cuối cùng, chứ không thể dùng nó để nguỵ biện rằng tư sản chỉ có thể kiếm tiền bằng cách ấy.

Theo quy tắc thì giá sản phẩm = chi phí + tiền lời.
Tiền lời tính theo thế nào thì tuỳ vào vị thế của mày trên thị trường, đây là lý do tại sao những hãng độc quyền luôn có giá đắt vl nhưng chất lượng thì như c.
Còn nữa, giảm giá hàng hoá để lấy vị thế cạnh tranh là một phương pháp marketing, nhưng chắc chắn đây là một phương pháp marketing tệ hại nhất và chỉ được áp dụng như một biện pháp cuối cùng.
Đương nhiên, giải pháp về xã hội chủ nghĩa thì tao có:
1. Áp dụng bóc lột một loài khác, không phải con người, như A.I trong mê cung bliki hay trong Cross ange
2. Bị nô dịch bởi một loài khác, trở thành con khỉ trong lồng chỉ biết múa, hoặc trở thành con lợn trong chuồng chỉ chờ ngày xuất
 
làm cách mạng theo mác - lê:

chưa - cách mạng thành công: lấy của tư sản làm của công

cách mạng thành công - sau đó: lấy của công làm của tư (bản đỏ)

đm tao học 2 bằng đại học, phí mẹ gần 4 năm cho mấy cái rác rửi này. :shame:
chỉ có bọn triều đình lên tivi dùng nó để hô hào suông thôi.
Cách mạng chưa thành công: giành chính quyền
Cách mạng thành công: giết sạch đám tư bản (cải cách ruộng đất, thảm sát polpot), đốt sạch giá trị cũ giải phóng con người khỏi chế độ cũ ( cách mạng văn hoá), tiêu diệt bè lũ thù địch phản động ( thanh trừ của stalin, văn nhân - giai phẩm).
Cướp hết toàn bộ tài sản của bè lũ tư bản và đảng sẽ nắm quyền hộ
Cách mạng sụp đổ: Mở cửa, thổi hồn cho tư bản sống lại, cầu xin nước ngoài vào đầu tư, dùng các tập đoàn nhà nước thao túng độc quyền những ngành trọng yếu, dùng các tập đoàn tư nhân thân đảng nắm những ngành có tỷ suất lợi nhuận lớn, hành chính nhiêu khê đối với công ty vừa và nhỏ,...
 
làm cách mạng theo mác - lê:

chưa - cách mạng thành công: lấy của tư sản làm của công

cách mạng thành công - sau đó: lấy của công làm của tư (bản đỏ)

đm tao học 2 bằng đại học, phí mẹ gần 4 năm cho mấy cái rác rửi này. :shame:
chỉ có bọn triều đình lên tivi dùng nó để hô hào suông thôi.
Cách mạng chưa thành công: giành chính quyền
Cách mạng thành công: giết sạch đám tư bản (cải cách ruộng đất, thảm sát polpot), đốt sạch giá trị cũ giải phóng con người khỏi chế độ cũ ( cách mạng văn hoá), tiêu diệt bè lũ thù địch phản động ( thanh trừ của stalin, văn nhân - giai phẩm).
Cướp hết toàn bộ tài sản của bè lũ tư bản và đảng sẽ nắm quyền hộ
Cách mạng sụp đổ: Mở cửa, thổi hồn cho tư bản sống lại, cầu xin nước ngoài vào đầu tư, dùng các tập đoàn nhà nước thao túng độc quyền những ngành trọng yếu, dùng các tập đoàn tư nhân thân đảng nắm những ngành có tỷ suất lợi nhuận lớn, hành chính nhiêu khê đối với công ty vừa và nhỏ,...
 
Việc người chủ bóc lột người lao động để kiếm thêm thu nhập chắc chắn là có. Nhưng đó phải là điều kiện xét cuối cùng, chứ không thể dùng nó để nguỵ biện rằng tư sản chỉ có thể kiếm tiền bằng cách ấy.

Theo quy tắc thì giá sản phẩm = chi phí + tiền lời.
Tiền lời tính theo thế nào thì tuỳ vào vị thế của mày trên thị trường, đây là lý do tại sao những hãng độc quyền luôn có giá đắt vl nhưng chất lượng thì như c.
Còn nữa, giảm giá hàng hoá để lấy vị thế cạnh tranh là một phương pháp marketing, nhưng chắc chắn đây là một phương pháp marketing tệ hại nhất và chỉ được áp dụng như một biện pháp cuối cùng.
Đương nhiên, giải pháp về xã hội chủ nghĩa thì tao có:
1. Áp dụng bóc lột một loài khác, không phải con người, như A.I trong mê cung bliki hay trong Cross ange
2. Bị nô dịch bởi một loài khác, trở thành con khỉ trong lồng chỉ biết múa, hoặc trở thành con lợn trong chuồng chỉ chờ ngày xuất
Thực tế vẫn như vậy chứ ko chỉ lý thuyết, bạn nghe việc công nhân của Amazon phải tiểu trong chai để kịp tiến độ ko?

Bạn mình làm cho chuỗi cửa hàng ăn, nhân viên bị gắn chip định vị để tính số bước chân.

Nhân viên có thể bị sa thải bởi AI.
 
Thực tế vẫn như vậy chứ ko chỉ lý thuyết, bạn nghe việc công nhân của Amazon phải tiểu trong chai để kịp tiến độ ko?

Bạn mình làm cho chuỗi cửa hàng ăn, nhân viên bị gắn chip định vị để tính số bước chân.

Nhân viên có thể bị sa thải bởi AI.
Như đã nói đấy: giá tiền = lợi nhuận + chi phí.
Theo cách nói của lão mác thì giảm chi phí thì giá tiền sẽ giảm, để doanh nghiệp có thể cạnh tranh, hoặc ăn dày hơn khi giá tiền vẫn giữ nguyên nhưng lợi nhuận vẫn tăng lên.
Trên thực tế thì có tăng cho nhân viên bao nhiêu đi chăng nữa thì mức lợi nhuận vẫn phải giữ có, bởi vì làm ăn là phải có lãi. Cái ngu dốt nhất đó là việc cho rằng toàn bộ đống lãi ấy đều phải thuộc về những người công nhân mà không phải là của những người lãnh đạo, những cổ đông của công ty.
Còn như kia là doanh nghiệp muốn giảm chi phí về việc nhân viên lãng phí trong thời gian nghỉ ngơi.
Đương nhiên những doanh nghiệp ấy thường có tiền lương cao, nếu không thì đám nhân viên đã chả bỏ sang công ty khác
 
Như đã nói đấy: giá tiền = lợi nhuận + chi phí.
Theo cách nói của lão mác thì giảm chi phí thì giá tiền sẽ giảm, để doanh nghiệp có thể cạnh tranh, hoặc ăn dày hơn khi giá tiền vẫn giữ nguyên nhưng lợi nhuận vẫn tăng lên.
Trên thực tế thì có tăng cho nhân viên bao nhiêu đi chăng nữa thì mức lợi nhuận vẫn phải giữ có, bởi vì làm ăn là phải có lãi. Cái ngu dốt nhất đó là việc cho rằng toàn bộ đống lãi ấy đều phải thuộc về những người công nhân mà không phải là của những người lãnh đạo, những cổ đông của công ty.
Còn như kia là doanh nghiệp muốn giảm chi phí về việc nhân viên lãng phí trong thời gian nghỉ ngơi.
Đương nhiên những doanh nghiệp ấy thường có tiền lương cao, nếu không thì đám nhân viên đã chả bỏ sang công ty khác
Bạn ko cần phân tích cơ cấu đồng lãi từ cái gì ra đâu, vì tư bản họ sẽ tối ưu tất cả các yếu tố đến giọt nước cuối cùng. Mình ko chỉ nói về vấn đề chia tiền, mà về vấn đề bóc lột người lao động, khi sức khỏe tâm lý bị ảnh hưởng thì tiền ko bù đắp nổi.

Người giàu có nghĩa vụ đóng thuế để nhà nước lo cho những người yếu thế, nhưng càng những tập đoàn lớn thì càng né thuế nhiều.
 
Bạn ko cần phân tích cơ cấu đồng lãi từ cái gì ra đâu, vì tư bản họ sẽ tối ưu tất cả các yếu tố đến giọt nước cuối cùng. Mình ko chỉ nói về vấn đề chia tiền, mà về vấn đề bóc lột người lao động, khi sức khỏe tâm lý bị ảnh hưởng thì tiền ko bù đắp nổi.

Người giàu có nghĩa vụ đóng thuế để nhà nước lo cho những người yếu thế, nhưng càng những tập đoàn lớn thì càng né thuế nhiều.
Làm bao nhiêu, hưởng bấy nhiêu bạn ơi. Còn bạn không đóng góp vốn, bạn chỉ đóng góp sức lao động thì bạn là người làm thuê thôi.
Còn nữa, nếu bạn để ý thì lao động trí tuệ thường được trả lương cao hơn nhiều so với lao động đơn giản, bởi trí tuệ có giá trị hơn nhiều so với sức lao động.
 
Bạn ko cần phân tích cơ cấu đồng lãi từ cái gì ra đâu, vì tư bản họ sẽ tối ưu tất cả các yếu tố đến giọt nước cuối cùng. Mình ko chỉ nói về vấn đề chia tiền, mà về vấn đề bóc lột người lao động, khi sức khỏe tâm lý bị ảnh hưởng thì tiền ko bù đắp nổi.

Người giàu có nghĩa vụ đóng thuế để nhà nước lo cho những người yếu thế, nhưng càng những tập đoàn lớn thì càng né thuế nhiều.
Và khi tâm lý bị kích thích căng thẳng, thì con người ta thường được khuyên tìm đến bác sĩ tâm lý, hoặc niềm tin nơi tôn giáo.
Chả phải tự nhiên mà hai cái này cực kỳ nổi ở các nước phương tây đâu
 
Như đã nói đấy: giá tiền = lợi nhuận + chi phí.
Theo cách nói của lão mác thì giảm chi phí thì giá tiền sẽ giảm, để doanh nghiệp có thể cạnh tranh, hoặc ăn dày hơn khi giá tiền vẫn giữ nguyên nhưng lợi nhuận vẫn tăng lên.
Trên thực tế thì có tăng cho nhân viên bao nhiêu đi chăng nữa thì mức lợi nhuận vẫn phải giữ có, bởi vì làm ăn là phải có lãi. Cái ngu dốt nhất đó là việc cho rằng toàn bộ đống lãi ấy đều phải thuộc về những người công nhân mà không phải là của những người lãnh đạo, những cổ đông của công ty.
Còn như kia là doanh nghiệp muốn giảm chi phí về việc nhân viên lãng phí trong thời gian nghỉ ngơi.
Đương nhiên những doanh nghiệp ấy thường có tiền lương cao, nếu không thì đám nhân viên đã chả bỏ sang công ty khác
CNTB và CNXH như trắng và đen đẩy qua đẩy về để đạt sự cân bằng.
Chúng m nên quay lại bối cảnh ra đời để hiểu hơn về điều đó. Ở thời điểm nó ra đời, công nhân bị bóc lột cực thậm tệ.
Tiêu biểu như vua Thép Andrew khi bị công nhân biểu tình thì thuê người đứng nã đạn thẳng vào đám đông một cách công khai. M xem lại các nhà tư bản thời đó đều như vậy, an toàn lao động bị vứt bỏ, bao nhiêu nhân mạng ra đi. M có tưởng tượng được môi trường lao động mà mỗi ngày có dăm người chết trong một công ty? Nhưng ở chiều ngược lại sự bóc lột đó tạo ra những siêu giàu thời đại như Andrew hay Rockefeller. Giàu đến mức ngày nay Bill Gate hay Elon chỉ là muỗi.
Như vậy có thể thấy họ giàu quá mức họ cần, trong khi xã hội bị vắt kiệt đến mức không có những điều kiện tối thiểu để sống.
XH càng chênh lệch, sự bóc lột càng lớn thì của cải càng tập trung vào 1 người. Nhìn lại từ thời phong kiến cho đến những xã hội độc tài, kẻ đứng đầu càng giàu thì dân càng nghèo. Đó là cái K.Marx muốn nói tới.
Dĩ nhiên 2 bên sẽ phải đấu tranh để đạt điểm cân bằng thôi. Cũng giống m buôn bán, bán cao quá không ai mua, bán thấp quá m sẽ chết. Tự thị trường cần 2 bên phải điều tiết cho đến khi cân bằng.
 
Việc người chủ bóc lột người lao động để kiếm thêm thu nhập chắc chắn là có. Nhưng đó phải là điều kiện xét cuối cùng, chứ không thể dùng nó để nguỵ biện rằng tư sản chỉ có thể kiếm tiền bằng cách ấy.

Theo quy tắc thì giá sản phẩm = chi phí + tiền lời.
Tiền lời tính theo thế nào thì tuỳ vào vị thế của mày trên thị trường, đây là lý do tại sao những hãng độc quyền luôn có giá đắt vl nhưng chất lượng thì như c.
Còn nữa, giảm giá hàng hoá để lấy vị thế cạnh tranh là một phương pháp marketing, nhưng chắc chắn đây là một phương pháp marketing tệ hại nhất và chỉ được áp dụng như một biện pháp cuối cùng.
Đương nhiên, giải pháp về xã hội chủ nghĩa thì tao có:
1. Áp dụng bóc lột một loài khác, không phải con người, như A.I trong mê cung bliki hay trong Cross ange
2. Bị nô dịch bởi một loài khác, trở thành con khỉ trong lồng chỉ biết múa, hoặc trở thành con lợn trong chuồng chỉ chờ ngày xuất
1. Con người vẫn luôn bóc lột loài khác kể cả máy móc đấy thôi. Vậy quyền lợi bóc lột loài khác phải được chia đều cho tất cả con người thì mới có công bằng chứ ko để rơi vào tay 1 cá nhân bóc lột được
2. Ý m là con người bị điều khiển như trong phim the matrix hay j ? Như vậy con người bị điều khiển thì phải có loài nào toàn năng hơn cả thảy để có thể xử lý việc, và loài đó là loài nào ?
 
CNTB và CNXH như trắng và đen đẩy qua đẩy về để đạt sự cân bằng.
Chúng m nên quay lại bối cảnh ra đời để hiểu hơn về điều đó. Ở thời điểm nó ra đời, công nhân bị bóc lột cực thậm tệ.
Tiêu biểu như vua Thép Andrew khi bị công nhân biểu tình thì thuê người đứng nã đạn thẳng vào đám đông một cách công khai. M xem lại các nhà tư bản thời đó đều như vậy, an toàn lao động bị vứt bỏ, bao nhiêu nhân mạng ra đi. M có tưởng tượng được môi trường lao động mà mỗi ngày có dăm người chết trong một công ty? Nhưng ở chiều ngược lại sự bóc lột đó tạo ra những siêu giàu thời đại như Andrew hay Rockefeller. Giàu đến mức ngày nay Bill Gate hay Elon chỉ là muỗi.
Như vậy có thể thấy họ giàu quá mức họ cần, trong khi xã hội bị vắt kiệt đến mức không có những điều kiện tối thiểu để sống.
XH càng chênh lệch, sự bóc lột càng lớn thì của cải càng tập trung vào 1 người. Nhìn lại từ thời phong kiến cho đến những xã hội độc tài, kẻ đứng đầu càng giàu thì dân càng nghèo. Đó là cái K.Marx muốn nói tới.
Dĩ nhiên 2 bên sẽ phải đấu tranh để đạt điểm cân bằng thôi. Cũng giống m buôn bán, bán cao quá không ai mua, bán thấp quá m sẽ chết. Tự thị trường cần 2 bên phải điều tiết cho đến khi cân bằng.
Tao nói đơn giản thế này thôi:
Thời bấy giờ thì lao động không biết chữ, công nhân thường từ độ tuổi 8-40, sức khoẻ là thứ duy nhất đám đấy có, vậy mày trả lương đám đấy như thế nào ? Khéo còn rẻ hơn bèo, nhất là sau khi cuộc giải phóng nô lệ thành công thì một lượng cực lớn công nhân da đen có sức khoẻ tốt xuất hiện.
Thậm chí qua thời gian, cái sức khoẻ ấy dần dần bị thay thế bởi vì máy móc hiện đại ra đời, dẫn đến cả một đám mù văn hoá, được mỗi cái khoẻ, bị sa thải, thay thế bằng cái đám nhanh nhẹn, biết cách sử dụng máy móc làm việc.
Đám công nhân mù văn hoá điên tiết, đập nát máy móc vì cho rằng máy móc là nguồn cơn khiến đám ấy thất nghiệp, chủ doanh nghiệp thì gọi cảnh sát ra giải quyết, và có phong trào trấn áp lao động.
=> chốt lại này: người ta trả lương theo những gì mày cống hiến và tạo ra được, chứ không trả lương cho lượng mồ hôi và vất vả của mày là bao nhiêu, người ta trả cho kết quả, chứ chả có ai trả cho quá trình.
=> Chế độ tư bản khác với các chế độ khác ở chỗ, mày có tri thức, kinh nghiệm và tích luỹ thì mày mới làm chủ được, còn chế độ phong kiến thì mày có tích luỹ giời, tri thức thành thánh nhưng một lệnh chỉ tru sát của vua thì mày cũng chết thôi
 
1. Con người vẫn luôn bóc lột loài khác kể cả máy móc đấy thôi. Vậy quyền lợi bóc lột loài khác phải được chia đều cho tất cả con người thì mới có công bằng chứ ko để rơi vào tay 1 cá nhân bóc lột được
2. Ý m là con người bị điều khiển như trong phim the matrix hay j ? Như vậy con người bị điều khiển thì phải có loài nào toàn năng hơn cả thảy để có thể xử lý việc, và loài đó là loài nào ?
1. Máy móc không được các mác công nhận là sinh vật, vì nó chỉ là thứ công cụ vô tri vô giác. Bao giờ nó có khả năng tự nhận thức, tự ý thức, tự học hỏi như skynet thì lúc đất mới tính là một loài
2. Mày cứ nhìn lũ lợn vô âu vô lo trong cái chuồng lợn ấy, ăn uống không phải lo nghĩ, cứt đái có người dọn, dịch bệnh có người chăm sóc, nhưng thằng chủ nông trại đâu phải đấng toàn năng ? Nghĩ đơn giản thôi
 
Tao nói đơn giản thế này thôi:
Thời bấy giờ thì lao động không biết chữ, công nhân thường từ độ tuổi 8-40, sức khoẻ là thứ duy nhất đám đấy có, vậy mày trả lương đám đấy như thế nào ? Khéo còn rẻ hơn bèo, nhất là sau khi cuộc giải phóng nô lệ thành công thì một lượng cực lớn công nhân da đen có sức khoẻ tốt xuất hiện.
Thậm chí qua thời gian, cái sức khoẻ ấy dần dần bị thay thế bởi vì máy móc hiện đại ra đời, dẫn đến cả một đám mù văn hoá, được mỗi cái khoẻ, bị sa thải, thay thế bằng cái đám nhanh nhẹn, biết cách sử dụng máy móc làm việc.
Đám công nhân mù văn hoá điên tiết, đập nát máy móc vì cho rằng máy móc là nguồn cơn khiến đám ấy thất nghiệp, chủ doanh nghiệp thì gọi cảnh sát ra giải quyết, và có phong trào trấn áp lao động.
=> chốt lại này: người ta trả lương theo những gì mày cống hiến và tạo ra được, chứ không trả lương cho lượng mồ hôi và vất vả của mày là bao nhiêu, người ta trả cho kết quả, chứ chả có ai trả cho quá trình.
=> Chế độ tư bản khác với các chế độ khác ở chỗ, mày có tri thức, kinh nghiệm và tích luỹ thì mày mới làm chủ được, còn chế độ phong kiến thì mày có tích luỹ giời, tri thức thành thánh nhưng một lệnh chỉ tru sát của vua thì mày cũng chết thôi
Mày so sánh sai rồi.
-Nếu để các nhà tư bản trả lương tự do thì m sẽ có chế độ sở hữu nô lệ chứ không bao giờ có xã hội phong kiến hay tư bản, cnxh....Nếu mày móc ưu việt thế sao không dùng máy, vẫn thuê công nhân làm gì? Bởi vì máy móc không thể thay thế tất cả nhiệm vụ của công nhân, điều đó đúng đến bây giờ.
Mong chờ các nhà tư bản trả lương ĐÚNG là điều hoang đường. Đến bây giờ dù là xã hội tư bản như Mỹ vẫn sinh ra công đoàn là vì nhiệm vụ này.
-Đập phá máy móc chỉ là hiện tượng đơn lẻ (mà có lẽ gần như là vài cuộc biểu tình thôi) được ghi vào sách như một dấu mốc, chứ không phải hiện tượng xảy ra hàng loạt, cho nên đừng nêu cái này lên làm gì.
-Những vụ bạo động tao nhắc tới là do lương thấp, tai nạn lao động nhiều. Chứ không hề liên quan gì đến máy móc cả.

Không có bất kỳ ai định nghĩa chủ nghĩa tư bản là "mày có tri thức, kinh nghiệm và tích luỹ thì mày mới làm chủ được" cả. Tư bản hay ******** nằm ở tư liệu sản xuất, cấu trúc xã hội....cho nên mày định nghĩa thế này là m không hiểu tí gì về cả CNTB lẫn CNCS.
Bằng chứng ư? Ở Mỹ vẫn con ông cháu cha, vẫn gia đình quyền thế như VN thôi, đứa nào bảo không có hoặc ít hơn thì tao xin phép cười cái.
Ngay thời đại này thiếu gì những tổng thống bị dân chửi mà vẫn nhờ thao túng quyền lực nên đắc cử.
Việc m làm chủ và tri thức chỉ đúng ở mức độ doanh nhân tự thân, còn ra XH quan hệ, nền tảng gia đình....nó mới chiếm ưu thế. M nên phân biệt rõ giữa nhà phát minh, nhà sáng chế, nhà khoa học và doanh nhân.
VN hiện tại có thể nói gần như là CNTB rồi chứ không còn là CNCS về mặt kinh tế. Nhưng m thấy những thằng như Minh Nhựa thì chắc là tài giỏi lắm :))
 
Mày so sánh sai rồi.
-Nếu để các nhà tư bản trả lương tự do thì m sẽ có chế độ sở hữu nô lệ chứ không bao giờ có xã hội phong kiến hay tư bản, cnxh....Nếu mày móc ưu việt thế sao không dùng máy, vẫn thuê công nhân làm gì? Bởi vì máy móc không thể thay thế tất cả nhiệm vụ của công nhân, điều đó đúng đến bây giờ.
Mong chờ các nhà tư bản trả lương ĐÚNG là điều hoang đường. Đến bây giờ dù là xã hội tư bản như Mỹ vẫn sinh ra công đoàn là vì nhiệm vụ này.
-Đập phá máy móc chỉ là hiện tượng đơn lẻ (mà có lẽ gần như là vài cuộc biểu tình thôi) được ghi vào sách như một dấu mốc, chứ không phải hiện tượng xảy ra hàng loạt, cho nên đừng nêu cái này lên làm gì.
-Những vụ bạo động tao nhắc tới là do lương thấp, tai nạn lao động nhiều. Chứ không hề liên quan gì đến máy móc cả.

Không có bất kỳ ai định nghĩa chủ nghĩa tư bản là "mày có tri thức, kinh nghiệm và tích luỹ thì mày mới làm chủ được" cả. Tư bản hay ******** nằm ở tư liệu sản xuất, cấu trúc xã hội....cho nên mày định nghĩa thế này là m không hiểu tí gì về cả CNTB lẫn CNCS.
Bằng chứng ư? Ở Mỹ vẫn con ông cháu cha, vẫn gia đình quyền thế như VN thôi, đứa nào bảo không có hoặc ít hơn thì tao xin phép cười cái.
Ngay thời đại này thiếu gì những tổng thống bị dân chửi mà vẫn nhờ thao túng quyền lực nên đắc cử.
Việc m làm chủ và tri thức chỉ đúng ở mức độ doanh nhân tự thân, còn ra XH quan hệ, nền tảng gia đình....nó mới chiếm ưu thế. M nên phân biệt rõ giữa nhà phát minh, nhà sáng chế, nhà khoa học và doanh nhân.
VN hiện tại có thể nói gần như là CNTB rồi chứ không còn là CNCS về mặt kinh tế. Nhưng m thấy những thằng như Minh Nhựa thì chắc là tài giỏi lắm :))
Máy móc không thể thay thế được công nhân, vì máy móc cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có khả năng tự sinh ra ý thức của riêng nó, nên chắc chắn nó vẫn phải cần con người.
Vậy con người ở đây là người nắm giữ tri thức để thao túng nó.
Còn thuyết âm mưu thao túng bầu cử ở Mỹ, tao sẽ không đề cập, vì nó nhảm l và không có bằng chứng.
Về cncs, tao nói thẳng luôn, chủ nghĩa cs chưa bao giờ từng tồn tại, kể cả liên xô, việt nam hay trung quốc, bởi vì ngay cái lý thuyết thặng dư của lão Mác đã sai lòi mắt ra rồi, dẫn đến chính cái lý luận xây dựng xhcn sai luôn.
Vấn đề không phải là mày nắm giữ bao nhiêu tư liệu, mà là mày nắm giữ bao nhiêu tri thức để thao túng đống tư liệu ấy.
Nếu mày vứt 10 tỷ đồng cho một thằng bần nông và một thằng tỷ phú bị cướp đến trắng tay, sau một năm, thằng bần nông kia còn nghèo hơn cả trước khi nó có tiền, còn thằng tỷ phú thì nó sẽ giàu lên và thuê thằng bần nông về làm, ví dụ đầy trong xã hội đấy.
Còn nữa, hiện tại thị trường có cả tỷ ngách khác nhau, việc mày làm chủ hay làm tớ, kinh doanh lỗ hay lời là do tài năng của mày chứ do ai ?
Còn thằng minh nhựa, tao không cần biết nó làm cách gì, đi đêm với chính phủ cũng được, đàn áp dân nghèo cũng được, nhưng mày cũng đ thể phủ nhận rằng thằng đấy giỏi vl, nếu không thì nó đã chả giàu
 
Máy móc không thể thay thế được công nhân, vì máy móc cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có khả năng tự sinh ra ý thức của riêng nó, nên chắc chắn nó vẫn phải cần con người.
Vậy con người ở đây là người nắm giữ tri thức để thao túng nó.
Còn thuyết âm mưu thao túng bầu cử ở Mỹ, tao sẽ không đề cập, vì nó nhảm l và không có bằng chứng.
Về cncs, tao nói thẳng luôn, chủ nghĩa cs chưa bao giờ từng tồn tại, kể cả liên xô, việt nam hay trung quốc, bởi vì ngay cái lý thuyết thặng dư của lão Mác đã sai lòi mắt ra rồi, dẫn đến chính cái lý luận xây dựng xhcn sai luôn.
Vấn đề không phải là mày nắm giữ bao nhiêu tư liệu, mà là mày nắm giữ bao nhiêu tri thức để thao túng đống tư liệu ấy.
Nếu mày vứt 10 tỷ đồng cho một thằng bần nông và một thằng tỷ phú bị cướp đến trắng tay, sau một năm, thằng bần nông kia còn nghèo hơn cả trước khi nó có tiền, còn thằng tỷ phú thì nó sẽ giàu lên và thuê thằng bần nông về làm, ví dụ đầy trong xã hội đấy.
Còn nữa, hiện tại thị trường có cả tỷ ngách khác nhau, việc mày làm chủ hay làm tớ, kinh doanh lỗ hay lời là do tài năng của mày chứ do ai ?
Còn thằng minh nhựa, tao không cần biết nó làm cách gì, đi đêm với chính phủ cũng được, đàn áp dân nghèo cũng được, nhưng mày cũng đ thể phủ nhận rằng thằng đấy giỏi vl, nếu không thì nó đã chả giàu
Mày nói lan man, ví dụ sai quá. Nói về cái này mày cứ ví dụ cái khác. Đã so sánh phải so sánh trên cùng bình diện.
Và khi Marx hay các nhà xã hội học, triết học nêu lên một học thuyết, lý luận...thì họ nhìn tổng quát, không phải chỉ KINH TẾ HỌC.
Tao nói lại đây là đấu tranh xã hội không phải đơn thuần đấu tranh kinh tế.
Ở trên tao đã nêu ví dụ rồi, các trùm tư bản Mỹ giàu nứt vách, như Rockefeller quy ra là 400 tỷ USD hiện tại (trong khi Elon mới xấp xỉ 200) nhưng công nhân thời đại đó bần cùng và BỎ MẠNG.
Công nhân có dồi dào mấy thì cũng là con người, mày đừng áp dụng tiêu chuẩn kép. Bởi một ngày nào đó mày thuộc phe yếu thế thì lúc đó la làng không kịp.
Một lãnh đạo quốc gia chỉ là kẻ bất tài nếu vài đại tư bản giàu có nhưng xã hội đói khát, chết chóc trong môi trường lao động tệ hại. Ngay tại các quốc gia hàng đầu như EU thì để ký hiệp định thương mại, yêu cầu bắt buộc của họ là đảm bảo điều kiện cho người lao động.
Tao cho mày 100 tỷ mỗi năm nhưng có ý nghĩa gì nếu mày không có thời gian giải trí, phò phạch? Chỉ được làm và làm? Đấy là còn được 100 tỷ. Chứ công nhân thì không tiền, không sức khỏe, không tương lai.
Mày nhìn vào công nhân VN đợt dịch này đi. Mời chào FDI, ưu đãi miễn thuế, môi trường làm việc kém, đãi ngộ cực thấp. Chỉ cần một tác động nhỏ thôi là bạo loạn, đói kém, khủng hoảng xã hội đang chực chờ.

Minh nhựa không giỏi, bố nó mới giỏi. "Nếu giàu thì chắc chắn giỏi" là quan điểm của các cháu học sinh thôi :))
Mày đừng đánh giá quá cao tri thức, tao không phủ nhận nó, đó là điều bắt buộc cần, nhưng không phải là tất cả. Warren có bố là thượng nghị sĩ nên giao dịch chứng khoán từ lúc chưa đủ tuổi, Bill Gate nhờ mẹ giới thiệu TRỰC TIẾP đến giám đốc IBM thì mới bán được phần mềm. Vẫn là Bill Gate đó, năm xưa không được mẹ dẫn đi để làm việc với IBM, thì giờ Bill vẫn đi làm coder thôi.
Còn nữa, hiện tại thị trường có cả tỷ ngách khác nhau, việc mày làm chủ hay làm tớ, kinh doanh lỗ hay lời là do tài năng của mày chứ do ai ?=> Lý thuyết của trẻ con. Điều này chỉ đúng khi xuất phát điểm từng hoàn cảnh, khi tao còn ngồi trên ghế nhà trường tao cũng nghĩ như vậy. Nhưng ra đời mới thấy. Công nhân cũng như phò, có đứa do lười nhác, ăn chơi....nhưng rất rất nhiều là do hoàn cảnh gia đình, môi trường sống, điều kiện kinh tế và cả chính sách vĩ mô, vi mô.
Tại sao sinh ra ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách....Ngoài bổ sung tri thức thì còn phải bổ sung thêm vốn chứ không phải tri thức là thành công ngay. Messi giỏi, nhưng Messi mà về đá cho đội tuyển Lào thì cũng đi lượm bóng thôi ;))
 
Sửa lần cuối:
Máy móc không thể thay thế được công nhân, vì máy móc cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có khả năng tự sinh ra ý thức của riêng nó, nên chắc chắn nó vẫn phải cần con người.
Vậy con người ở đây là người nắm giữ tri thức để thao túng nó.
Còn thuyết âm mưu thao túng bầu cử ở Mỹ, tao sẽ không đề cập, vì nó nhảm l và không có bằng chứng.
Về cncs, tao nói thẳng luôn, chủ nghĩa cs chưa bao giờ từng tồn tại, kể cả liên xô, việt nam hay trung quốc, bởi vì ngay cái lý thuyết thặng dư của lão Mác đã sai lòi mắt ra rồi, dẫn đến chính cái lý luận xây dựng xhcn sai luôn.
Vấn đề không phải là mày nắm giữ bao nhiêu tư liệu, mà là mày nắm giữ bao nhiêu tri thức để thao túng đống tư liệu ấy.
Nếu mày vứt 10 tỷ đồng cho một thằng bần nông và một thằng tỷ phú bị cướp đến trắng tay, sau một năm, thằng bần nông kia còn nghèo hơn cả trước khi nó có tiền, còn thằng tỷ phú thì nó sẽ giàu lên và thuê thằng bần nông về làm, ví dụ đầy trong xã hội đấy.
Còn nữa, hiện tại thị trường có cả tỷ ngách khác nhau, việc mày làm chủ hay làm tớ, kinh doanh lỗ hay lời là do tài năng của mày chứ do ai ?
Còn thằng minh nhựa, tao không cần biết nó làm cách gì, đi đêm với chính phủ cũng được, đàn áp dân nghèo cũng được, nhưng mày cũng đ thể phủ nhận rằng thằng đấy giỏi vl, nếu không thì nó đã chả giàu
Về cncs, tao nói thẳng luôn, chủ nghĩa cs chưa bao giờ từng tồn tại, kể cả liên xô, việt nam hay trung quốc, bởi vì ngay cái lý thuyết thặng dư của lão Mác đã sai lòi mắt ra rồi, dẫn đến chính cái lý luận xây dựng xhcn sai luôn.=> Sai bét
99.9999% người tao gặp khen-chê CNXH không hiểu gì về CNXH.
Chủ nghĩa xã hội – Wikipedia tiếng Việt
Có rất nhiều hình thức khác nhau của CNXH. Và nhiều nước áp dụng ít nhiều đã thành công. Ngay cả CNTB cũng phải học hỏi CNXH, và CNXH cũng học hỏi chủ nghĩa TB. CNTB mang tiếng là kinh tế tự do không có sự can thiệp của NN nhưng thực tế NN lại can thiệp cực kỳ nhiều đặc biệt trong các cuộc khủng hoảng.
Một cái bệnh khi phân tích vấn đề của người VN là có lẽ ai cũng khát tiền quá đáng, nên phân tích cái gì cũng quy ra tiền.
Mày nhiều tiền bằng nó không mà đòi cãi nó => Nhiều tiền là thắng.
Mỹ sai nhưng Mỹ giàu => Nhiều tiền là đúng
Con đó xấu nhưng nhiều tiền => Nhiều tiền bằng đẹp
Nó buôn ma túy nhưng nó nhiều tiền => Nhiều tiền là đứng trên pháp luật.
Nếu chỉ giải quyết vấn đề về kinh tế thì Marx chả việc gì phải ngồi viết cho mệt :)), và cũng chưa có nhà xã hội học, triết học nào...viết về kinh tế cả. Đó là chuyên ngành của các nhà kinh tế học rồi.
Điều Marx nói chưa bao giờ là thừa. Đến ngày hôm nay, pháp luật tương đối hoàn chỉnh nhưng các SIÊU GIÀU, tao nhắc lại là SIÊU GIÀU vẫn trốn thuế. Thay vì đóng thuế và tạo phúc lợi cho người nghèo thì họ lại trốn thuế. Tao chưa thấy báo nào ghi SIÊU NGHÈO trốn thuế cả. Đó là nghịch lý muôn đời tồn tại, mày cứ thả cửa thì đừng nói trốn thuế, đến giết người để kiếm tiền tư bản cũng dám giết.
 
t thấy thớt mới đọc xong nên cảm thấy tâm đắc vẻ hiểu biết của mình thôi, nên nói lan man vl lại chỉ nhìn từ 1 góc. Nhưng dù sao cũng có cái hay trong quan điểm của m là ok r, cuốn đấy là sơ cấp thôi tìm đọc lên nữa đi.
 
Sửa lần cuối:
Mấy cái mác lê tào lao, duy vật cái gì đó... Còn thua cái dương vật nữa..
 
Top