Ngu kiến của bản thân về giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin

Sau tầm khoảng vài tuần nhai bằng hết quyển giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin dành cho đám Đại học vì dịch đ có gì làm, tao rút ra vài điều tâm đắc chúng mày ạ.
Quyển sách chia làm ba phần là triết học, học thuyết kinh tế và lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Mác - Lê.

Phần 1: Triết học.
Ở Mác triết học có hai phần là triết học duy vật biện chứng và triết học duy vật lịch sử.
Duy vật biện chứng thì tao không bàn nhiều vì lão Mác toàn đi cop của đám đi trước nên tao sẽ bàn về triết học duy vật lịch sử.
Theo lão Mác thì con người muốn sống thì phải có đồ ăn, thức uống, nên suy ra người tạo ra những món đấy là số một trong cái xã hội này. Nhưng có điều cái đám tạo ra sản phẩm đấy lại không thể giàu được, bởi có một số thành phần bóc lột họ. Đấy là lý do mà đám tạo ra dồ vật, hay có tên gọi khác là công nhân, phải vùng dậy và dành lấy quyền được giàu, và người lãnh đạo đám công nhân ấy là một lãnh tụ, người siêu ưu tú tập hợp được mọi phẩm chất tốt đẹp trên đời.

Phần 2: Học thuyết kinh tế. (Dù lão Mác thất nghiệp và ăn bám bạn thân)
Lão Mác thuyết minh rằng đám tư bản muốn giàu thì phải có lãi. Vậy lãi ở đây là gì ? Đáp án là thặng dư, hay còn có tên gọi khác là lợi nhuận.
Lão Mác không cho rằng đám nhà tư bản giàu là do đám ấy giỏi, vì chỉ cần đám tư bản ấy bán rẻ hơn thị trường là auto có lãi (XD), mà là do đám tư bản chỉ kiếm lãi từ việc bóc lột lao động người làm thuê.
Và việc đám làm thuê mãi mãi nghèo là do bị đám nhà tư bản bóc lột.
Tóm tắt là: tổng lợi nhuận = tổng số tiền bóc lột từ công nhân.

Đương nhiên lý thuyết này với những thằng hiểu một chút về kinh tế thì thấy nó nhảm nhí vcl, vì nó được xây dựng trên mô hình lý thuyết quá mức đơn giản. Nhưng cái lý thuyết thặng dư của lão được cả một đám sùng bái, thế mới tài.
Chính vì cái học thuyết thặng dư ấy, nên lão Mác đặt ra một vài thuyết âm mưu, bao gồm cả các tập đoàn độc quyền thao túng chính trị thế giới, hay một vài nước nghèo nhưng mất sạch tài nguyên khoáng sản không phải là bọn lãnh đạo ngu vl, mà là do bị tập đoàn tư bản đa quốc gia bóc lột :<<<.

Phẩn 3: lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Mác - Lê
Vậy cách lão Mác đề xuất giải quyết giá trị thặng dư mà lão tự đề xuất như thế nào ?
Đó là thực hiện một pha đảo chính, hay cách mạng ? tđn cũng được.
Đại khái là giai cấp vô sản sẽ do một đảng phái lãnh đạo (tên là gì tao không tiện nhắc ở đây)
Đám này sẽ lật đổ nhà nước tư bản, tàn sát hết lũ tư bản ăn bám, cướp hết cửa hàng, sản phẩm, công cụ dụng cụ.
Thực hiện phân bổ tài nguyên theo lao động, nghĩa là thằng công nhân nào làm ra bao nhiêu, nó sẽ nhận lại hiện vật tương đương đúng bằng bấy nhiêu (đương nhiên quy định tương đương thế nào thì nhà nước sẽ tự đưa ra)
Ngoài ra, đám này sẽ bắn bome đứa nào dám chống đối lại ý kiến chúng nó, bằng việc gán cho cái mác thế lực thù địch, lực lượng phản động.
Đương nhiên tài sản chung như máy móc, công cụ dụng cụ, đất đai,.. thì toàn dân sẽ nắm giữ, và thông qua một chính thể đảng phái sẽ cầm và trông chừng hộ.
Đương nhiên, theo định luật Anton: Quyền lực tuyệt đối sẽ dẫn đến tha hóa tuyệt đối, và lịch sử đã chứng minh điều đó, nên tao sẽ không nhắc lại
 

Attachments

  • img827_8.jpg
    img827_8.jpg
    478.7 KB · Lượt xem: 3
Thực ra cả tư bản và cộng. sản đều sai, lý luận về sự bóc lột là đúng vì rõ ràng người chủ được hưởng phần lợi quá nhiều so với người làm công. Thông qua việc bần cùng hóa người làm công thì lại càng đem lại lợi nhuận và tính cạnh tranh cho người chủ (giá nhân công càng rẻ, giá sản phẩm càng rẻ, càng cạnh tranh).

Ông Alber Einstein cũng nói như vậy trong quyển "Thế giới như tôi thấy".

Theo tao hiểu thì cả tư bản và cộng. sản đều sai, điều đúng đắn có thể làm được hiện nay là kinh tế thị trường cần có sự điều tiết của nhà nước để bênh vực cho người công nhân (thực tế người công nhân đỡ khổ hơn rồi, nhưng vẫn khổ). Vậy tao kết luận là chưa có một chủ nghĩa, mô hình nào hoàn hảo cho mọi người dân.
Không có đâu, nhưng gần gần tốt kiểu Thuỵ Điển, Na Uy 8.5 điểm cho tù nhân đi ở resort là thể chế tốt nhất mà nhân loại đang thực hiện rồi
 
Không có đâu, nhưng gần gần tốt kiểu Thuỵ Điển, Na Uy 8.5 điểm cho tù nhân đi ở resort là thể chế tốt nhất mà nhân loại đang thực hiện rồi
Cũng ok mà có thằng giết người hàng loạt ko tử hình cũng ghê phết.
 
Về cncs, tao nói thẳng luôn, chủ nghĩa cs chưa bao giờ từng tồn tại, kể cả liên xô, việt nam hay trung quốc, bởi vì ngay cái lý thuyết thặng dư của lão Mác đã sai lòi mắt ra rồi, dẫn đến chính cái lý luận xây dựng xhcn sai luôn.=> Sai bét
99.9999% người tao gặp khen-chê CNXH không hiểu gì về CNXH.
Chủ nghĩa xã hội – Wikipedia tiếng Việt
Có rất nhiều hình thức khác nhau của CNXH. Và nhiều nước áp dụng ít nhiều đã thành công. Ngay cả CNTB cũng phải học hỏi CNXH, và CNXH cũng học hỏi chủ nghĩa TB. CNTB mang tiếng là kinh tế tự do không có sự can thiệp của NN nhưng thực tế NN lại can thiệp cực kỳ nhiều đặc biệt trong các cuộc khủng hoảng.
Một cái bệnh khi phân tích vấn đề của người VN là có lẽ ai cũng khát tiền quá đáng, nên phân tích cái gì cũng quy ra tiền.
Mày nhiều tiền bằng nó không mà đòi cãi nó => Nhiều tiền là thắng.
Mỹ sai nhưng Mỹ giàu => Nhiều tiền là đúng
Con đó xấu nhưng nhiều tiền => Nhiều tiền bằng đẹp
Nó buôn ma túy nhưng nó nhiều tiền => Nhiều tiền là đứng trên pháp luật.
Nếu chỉ giải quyết vấn đề về kinh tế thì Marx chả việc gì phải ngồi viết cho mệt :)), và cũng chưa có nhà xã hội học, triết học nào...viết về kinh tế cả. Đó là chuyên ngành của các nhà kinh tế học rồi.
Điều Marx nói chưa bao giờ là thừa. Đến ngày hôm nay, pháp luật tương đối hoàn chỉnh nhưng các SIÊU GIÀU, tao nhắc lại là SIÊU GIÀU vẫn trốn thuế. Thay vì đóng thuế và tạo phúc lợi cho người nghèo thì họ lại trốn thuế. Tao chưa thấy báo nào ghi SIÊU NGHÈO trốn thuế cả. Đó là nghịch lý muôn đời tồn tại, mày cứ thả cửa thì đừng nói trốn thuế, đến giết người để kiếm tiền tư bản cũng dám giết.
Ai bảo chủ nghĩa tư bản là vô chính phủ còn chủ nghĩa xã hội là có chính phủ ????

Không cần biết hình thái xã hội nào, thì luôn cần một thứ để lãnh đạo và điều khiển thị trường, chỉ là nhà nước nhúng tay nhiều hay ít thôi.

Theo học thuyết kinh tế cổ điển anh, cũng chính là thứ cả cái chủ nghĩa mác dựa vào, thì đúng là để các nhà tư bản quá mức tự do sản xuất sẽ dẫn đến khủng hoảng thừa, nguyên nhân gây ra đại suy thoái. Nhưng chính kenneth đã đề cập đến phương án, đó là yêu cầu nhà nước nhúng tay vào, điều chỉnh, thao túng thị trường bằng các điều luật và chính sách tiền tệ để kiến tạo việc làm và giảm thiểu suy thoái, đấy cũng là cách hitler làm trong ww2 và fdr làm để kết thúc đại suy thoái.
Anyway, ngày nay, chính các tổ chức đa quốc gia cũng tự giới hạn chính sự tự do của chúng, bằng các hiệp định thương mại, bằng các tổ chức như cartel hay syndicate,... để quy mô lại thị trường, thành lập chuỗi logistic để tận dụng nguồn cung cầu tốt nhất có thể.
Còn cnxh, tao không thấy có bất cứ cái giá trị nào để học hỏi cả, nhìn vào chính sách của vene là thấy rõ nó toang thế nào
 
Sửa lần cuối:
t thấy thớt mới đọc xong nên cảm thấy tâm đắc vẻ hiểu biết của mình thôi, nên nói lan man vl lại chỉ nhìn từ 1 góc. Nhưng dù sao cũng có cái hay trong quan điểm của m là ok r, cuốn đấy là sơ cấp thôi tìm đọc lên nữa đi.
Thực tế thì cả cái căn bản nhất của mác là lý thuyết thặng dư, nghe qua thì huyền bí và hay nhưng sặc mùi đổ lỗi. Kiểu mày không giàu được là do mày bị bóc lột chứ không phải mày ngu dốt, không chịu update kiến thức. Nếu mày có được tiền và tư liệu sản xuất thì mày auto giàu bằng mấy thằng tư bản
 
Ai bảo chủ nghĩa tư bản là vô chính phủ còn chủ nghĩa xã hội là có chính phủ ????

Không cần biết hình thái xã hội nào, thì luôn cần một thứ để lãnh đạo và điều khiển thị trường, chỉ là nhà nước nhúng tay nhiều hay ít thôi.

Theo học thuyết kinh tế cổ điển anh, cũng chính là thứ cả cái chủ nghĩa mác dựa vào, thì đúng là để các nhà tư bản quá mức tự do sản xuất sẽ dẫn đến khủng hoảng thừa, nguyên nhân gây ra đại suy thoái. Nhưng chính kenneth đã đề cập đến phương án, đó là yêu cầu nhà nước nhúng tay vào, điều chỉnh, thao túng thị trường bằng các điều luật và chính sách tiền tệ để kiến tạo việc làm và giảm thiểu suy thoái, đấy cũng là cách hitler làm trong ww2 và tdr làm để kết thúc đại suy thoái.
Anyway, ngày nay, chính các tổ chức đa quốc gia cũng tự giới hạn chính sự tự do của chúng, bằng các hiệp định thương mại, bằng các tổ chức như cartel hay syndicate,... để quy mô lại thị trường, thành lập chuỗi logistic để tận dụng nguồn cung cầu tốt nhất có thể.
Còn cnxh, tao không thấy có bất cứ cái giá trị nào để học hỏi cả, nhìn vào chính sách của vene là thấy rõ nó toang thế nào
Như tao đã nói, mọi thứ có tính thời đại. Và cả 2 chủ nghĩa này đều đã biến đổi, việc mày nói Kenneth trong khi Kenneth nói sau cả thế kỷ so với Marx là quá sai lầm.
-Mày ở xã hội phong kiến mà mày nói về cộng hòa thì bị chém. Ai cũng cho mày điên rồ.
-Mày ở TB mà nói về CS thì cũng sẽ có người nói mày điên rồ mà thôi.
Còn XH loài người luôn đấu tranh để đi đến thỏa hiệp công bằng nhất cho số đông.
Hitler đi theo con đường khác, quốc hữu hóa quá nhiều và khó gọi là CNTB đúng nghĩa được. Nguyên văn của nó là "Đảng công nhân quốc gia XHCN", mặc dù nó không đi theo con đường CS.
-Đầu tiên mày nên phân biệt được CNXH và CNCS đi đã, đừng đánh đồng.
-Phân biệt các loại hình CNXH.
Các hiệp định mày đưa ra không có ý nghĩa gì về mặt bản chất chính trị cả, đó chỉ đơn thuần là một thỏa hiệp về lợi nhuận giữa 2 bên. Mày nhập hàng tao không đánh thuế, thì tao cũng nhập hàng mày miễn thuế. Về mặt cấu trúc XH, mặt giai cấp...không có gì thay đổi cả.
CNXH mày không thích là việc của mày, còn các quốc gia vẫn học hỏi và tiếp thu, cũng như chính các nước CNXH cũng phải tiếp thu cái hay của CNXH.
Còn việc đem chính sách của Venezuela ra thì thật lố bịch.
-Có hơn 100 quốc gia đang theo CNTB. Ngoài một số nước Tây Âu và Mỹ, Úc...thì đại đa số vẫn nghèo không hơn gì ai. Đặc biệt nhiều quốc gia châu Phi, châu Á (ngay láng giềng có bạn Phi đệ Mỹ) cũng CNTB sao kinh tế, xã hội èo uột vậy?
-Trong vài nước còn lại của CNCS, có Venezuela, có TT chết đói. Thế còn nền kinh tế số 2 thế giới và tương lai là số 1 Trung Quốc mày vứt đi đâu? VN không phải phát triển mạnh nhưng đang phát triển và tiềm năng rất lớn (37 theo danh nghĩa). Nếu so tỉ lệ thành công/ thất bại thì tỉ lệ thất bại của CNTB cao hơn nhiều.
LX sụp đổ thì ai cũng hả hê cho rằng CN này nọ, trong khi thời nó siêu cường thì không thấy ai khen?
Về mặt XH thì tuy không được gào mồm chửi tổng thống nhưng rất ổn định để sống, tao không muốn 3 ngày lại đi ném sơn như láng giềng Thái.
So sánh thì nên công bằng, còn không đủ tính công bằng thì đừng so sánh. CNXH chủ yếu sụp vì tính tự mãn và thiếu sự kiểm soát quyền lực. Nhưng nói cho cùng thì đây là bệnh muôn thưở của con người.
Phong kiến cũng có phong kiến giàu mạnh, TB cũng có tư bản nghèo, nên CHXH cũng không ngoại lệ.
Tất cả ví dụ của mày từ đầu đến giờ đại đa số là sai. Vì m nói đi nói lại cứ xoáy vào đồng tiền. Nói về điều này không khác gì vấn đề gần gũi: "tại sao không hợp pháp cờ bạc". Về mặt kinh tế thì dễ rồi, tiền vào như nước, nhưng về mặt xã hội sẽ đẻ ra bao nhiêu tệ nạn, bao nhiêu người bị cướp, giết, bao nhiêu gia đình tan nát....Góc nhìn của m chỉ chăm chăm vào tiền, không phải góc nhìn quản lý nhà nước.
Đừng bảo tao tây thế này thế nọ, XH phương tây vận hành tự do thái quá, ai sống chết là chuyện cá nhân, các vụ cướp, giết không thiếu, rồi kể cả kiểu TD tự do, SGBB, FWB, ONS...không phải từ phương Tây sao? Nhìn đi nhìn lại kéo loài người đi xuống.
Chính vì thế cần có một CN khác để cân bằng lại, cái gì quá thì cũng sẽ gãy.
 
Sau tầm khoảng vài tuần nhai bằng hết quyển giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin dành cho đám Đại học vì dịch đ có gì làm, tao rút ra vài điều tâm đắc chúng mày ạ.
Quyển sách chia làm ba phần là triết học, học thuyết kinh tế và lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Mác - Lê.

Phần 1: Triết học.
Ở Mác triết học có hai phần là triết học duy vật biện chứng và triết học duy vật lịch sử.
Duy vật biện chứng thì tao không bàn nhiều vì lão Mác toàn đi cop của đám đi trước nên tao sẽ bàn về triết học duy vật lịch sử.
Theo lão Mác thì con người muốn sống thì phải có đồ ăn, thức uống, nên suy ra người tạo ra những món đấy là số một trong cái xã hội này. Nhưng có điều cái đám tạo ra sản phẩm đấy lại không thể giàu được, bởi có một số thành phần bóc lột họ. Đấy là lý do mà đám tạo ra dồ vật, hay có tên gọi khác là công nhân, phải vùng dậy và dành lấy quyền được giàu, và người lãnh đạo đám công nhân ấy là một lãnh tụ, người siêu ưu tú tập hợp được mọi phẩm chất tốt đẹp trên đời.

Phần 2: Học thuyết kinh tế. (Dù lão Mác thất nghiệp và ăn bám bạn thân)
Lão Mác thuyết minh rằng đám tư bản muốn giàu thì phải có lãi. Vậy lãi ở đây là gì ? Đáp án là thặng dư, hay còn có tên gọi khác là lợi nhuận.
Lão Mác không cho rằng đám nhà tư bản giàu là do đám ấy giỏi, vì chỉ cần đám tư bản ấy bán rẻ hơn thị trường là auto có lãi (XD), mà là do đám tư bản chỉ kiếm lãi từ việc bóc lột lao động người làm thuê.
Và việc đám làm thuê mãi mãi nghèo là do bị đám nhà tư bản bóc lột.
Tóm tắt là: tổng lợi nhuận = tổng số tiền bóc lột từ công nhân.

Đương nhiên lý thuyết này với những thằng hiểu một chút về kinh tế thì thấy nó nhảm nhí vcl, vì nó được xây dựng trên mô hình lý thuyết quá mức đơn giản. Nhưng cái lý thuyết thặng dư của lão được cả một đám sùng bái, thế mới tài.
Chính vì cái học thuyết thặng dư ấy, nên lão Mác đặt ra một vài thuyết âm mưu, bao gồm cả các tập đoàn độc quyền thao túng chính trị thế giới, hay một vài nước nghèo nhưng mất sạch tài nguyên khoáng sản không phải là bọn lãnh đạo ngu vl, mà là do bị tập đoàn tư bản đa quốc gia bóc lột :<<<.

Phẩn 3: lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Mác - Lê
Vậy cách lão Mác đề xuất giải quyết giá trị thặng dư mà lão tự đề xuất như thế nào ?
Đó là thực hiện một pha đảo chính, hay cách mạng ? tđn cũng được.
Đại khái là giai cấp vô sản sẽ do một đảng phái lãnh đạo (tên là gì tao không tiện nhắc ở đây)
Đám này sẽ lật đổ nhà nước tư bản, tàn sát hết lũ tư bản ăn bám, cướp hết cửa hàng, sản phẩm, công cụ dụng cụ.
Thực hiện phân bổ tài nguyên theo lao động, nghĩa là thằng công nhân nào làm ra bao nhiêu, nó sẽ nhận lại hiện vật tương đương đúng bằng bấy nhiêu (đương nhiên quy định tương đương thế nào thì nhà nước sẽ tự đưa ra)
Ngoài ra, đám này sẽ bắn bome đứa nào dám chống đối lại ý kiến chúng nó, bằng việc gán cho cái mác thế lực thù địch, lực lượng phản động.
Đương nhiên tài sản chung như máy móc, công cụ dụng cụ, đất đai,.. thì toàn dân sẽ nắm giữ, và thông qua một chính thể đảng phái sẽ cầm và trông chừng hộ.
Đương nhiên, theo định luật Anton: Quyền lực tuyệt đối sẽ dẫn đến tha hóa tuyệt đối, và lịch sử đã chứng minh điều đó, nên tao sẽ không nhắc lại
Đọc xong thì thấy đúng là mày đéo hiểu gì về chủ nghĩa Mác cả.

Ở xứ giãy chết tụi nó vẫn nghiên cứu chủ nghĩa Mác đấy.

Nói chung là bài mày viết như phụ khoa, cách diễn đạt như nam khoa, cực kỳ phiến diện.

Rảnh tao sẽ biên 1 bài phản biện với tml. Tao đồng ý là không phải cái gì học thuyết Mác cũng đúng, nhưng cũng không phải cái đéo gì nó cũng sai.
 
Như tao đã nói, mọi thứ có tính thời đại. Và cả 2 chủ nghĩa này đều đã biến đổi, việc mày nói Kenneth trong khi Kenneth nói sau cả thế kỷ so với Marx là quá sai lầm.
-Mày ở xã hội phong kiến mà mày nói về cộng hòa thì bị chém. Ai cũng cho mày điên rồ.
-Mày ở TB mà nói về CS thì cũng sẽ có người nói mày điên rồ mà thôi.
Còn XH loài người luôn đấu tranh để đi đến thỏa hiệp công bằng nhất cho số đông.
Hitler đi theo con đường khác, quốc hữu hóa quá nhiều và khó gọi là CNTB đúng nghĩa được. Nguyên văn của nó là "Đảng công nhân quốc gia XHCN", mặc dù nó không đi theo con đường CS.
-Đầu tiên mày nên phân biệt được CNXH và CNCS đi đã, đừng đánh đồng.
-Phân biệt các loại hình CNXH.
Các hiệp định mày đưa ra không có ý nghĩa gì về mặt bản chất chính trị cả, đó chỉ đơn thuần là một thỏa hiệp về lợi nhuận giữa 2 bên. Mày nhập hàng tao không đánh thuế, thì tao cũng nhập hàng mày miễn thuế. Về mặt cấu trúc XH, mặt giai cấp...không có gì thay đổi cả.
CNXH mày không thích là việc của mày, còn các quốc gia vẫn học hỏi và tiếp thu, cũng như chính các nước CNXH cũng phải tiếp thu cái hay của CNXH.
Còn việc đem chính sách của Venezuela ra thì thật lố bịch.
-Có hơn 100 quốc gia đang theo CNTB. Ngoài một số nước Tây Âu và Mỹ, Úc...thì đại đa số vẫn nghèo không hơn gì ai. Đặc biệt nhiều quốc gia châu Phi, châu Á (ngay láng giềng có bạn Phi đệ Mỹ) cũng CNTB sao kinh tế, xã hội èo uột vậy?
-Trong vài nước còn lại của CNCS, có Venezuela, có TT chết đói. Thế còn nền kinh tế số 2 thế giới và tương lai là số 1 Trung Quốc mày vứt đi đâu? VN không phải phát triển mạnh nhưng đang phát triển và tiềm năng rất lớn (37 theo danh nghĩa). Nếu so tỉ lệ thành công/ thất bại thì tỉ lệ thất bại của CNTB cao hơn nhiều.
LX sụp đổ thì ai cũng hả hê cho rằng CN này nọ, trong khi thời nó siêu cường thì không thấy ai khen?
Về mặt XH thì tuy không được gào mồm chửi tổng thống nhưng rất ổn định để sống, tao không muốn 3 ngày lại đi ném sơn như láng giềng Thái.
So sánh thì nên công bằng, còn không đủ tính công bằng thì đừng so sánh. CNXH chủ yếu sụp vì tính tự mãn và thiếu sự kiểm soát quyền lực. Nhưng nói cho cùng thì đây là bệnh muôn thưở của con người.
Phong kiến cũng có phong kiến giàu mạnh, TB cũng có tư bản nghèo, nên CHXH cũng không ngoại lệ.
Tất cả ví dụ của mày từ đầu đến giờ đại đa số là sai. Vì m nói đi nói lại cứ xoáy vào đồng tiền. Nói về điều này không khác gì vấn đề gần gũi: "tại sao không hợp pháp cờ bạc". Về mặt kinh tế thì dễ rồi, tiền vào như nước, nhưng về mặt xã hội sẽ đẻ ra bao nhiêu tệ nạn, bao nhiêu người bị cướp, giết, bao nhiêu gia đình tan nát....Góc nhìn của m chỉ chăm chăm vào tiền, không phải góc nhìn quản lý nhà nước.
Đừng bảo tao tây thế này thế nọ, XH phương tây vận hành tự do thái quá, ai sống chết là chuyện cá nhân, các vụ cướp, giết không thiếu, rồi kể cả kiểu TD tự do, SGBB, FWB, ONS...không phải từ phương Tây sao? Nhìn đi nhìn lại kéo loài người đi xuống.
Chính vì thế cần có một CN khác để cân bằng lại, cái gì quá thì cũng sẽ gãy.
Oke, lý do tại sao tao tập trung vào đồng tiền, vì chính mô hình thặng dư của mác tập trung vào đồng tiền và sức lao động:
T-H-T', và chính các mác đã nói rằng, kinh tế quyết định chính trị.
Còn cnxh và cncs, tao hiểu đơn giản thế này:
Cnxh: tất cả tư liệu sản xuất sẽ gộp chung vào, được cai quản dưới một chính thể gọi là đcs, đảng này sẽ gom con người vào để sản xuất, gọi là sản xuất tập trung, trả cho lao động bằng hiện vật tương đương
Cncs: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu, nhà nước sẽ biến mất vì không cần tồn tại
Tuy nhiên, thường người ta sẽ gọi thẳng luôn những người đi theo lý tưởng này là ******** cho nhanh, vì đấy mục tiêu của họ.
Về mặt tư bản, nếu mày để ý thì thường những nước tư bản mà nghèo, có các đặc điểm sau:
1. Đi theo phong trào chủ nghĩa xã hội, dân chủ,... như Nam Phi, vene,..
2. Chính thể độc tài, ngu dốt,.. như lão tổng thống ở châu phi ngồi ghế cả vài chục năm và sẵn sàng xử tử bất cứ kẻ nào trái ý lão, hay những tổ chức khủng bố chiếm đóng các vùng tài nguyên của châu phi, bán các thứ tài nguyên quý giá cho nước ngoài để lấy tiền cho chúng.
3. Hủ tục lạc hậu, nếu mày để ý thì những nơi càng lạc hậu, thần quyền càng lớn.
 
Đọc xong thì thấy đúng là mày đéo hiểu gì về chủ nghĩa Mác cả.

Ở xứ giãy chết tụi nó vẫn nghiên cứu chủ nghĩa Mác đấy.

Nói chung là bài mày viết như phụ khoa, cách diễn đạt như nam khoa, cực kỳ phiến diện.

Rảnh tao sẽ biên 1 bài phản biện với tml. Tao đồng ý là không phải cái gì học thuyết Mác cũng đúng, nhưng cũng không phải cái đéo gì nó cũng sai.
Oke, viết xong gửi link vào đây để tao đọc
 
Oke, lý do tại sao tao tập trung vào đồng tiền, vì chính mô hình thặng dư của mác tập trung vào đồng tiền và sức lao động:
T-H-T', và chính các mác đã nói rằng, kinh tế quyết định chính trị.
Còn cnxh và cncs, tao hiểu đơn giản thế này:
Cnxh: tất cả tư liệu sản xuất sẽ gộp chung vào, được cai quản dưới một chính thể gọi là đcs, đảng này sẽ gom con người vào để sản xuất, gọi là sản xuất tập trung, trả cho lao động bằng hiện vật tương đương
Cncs: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu, nhà nước sẽ biến mất vì không cần tồn tại
Tuy nhiên, thường người ta sẽ gọi thẳng luôn những người đi theo lý tưởng này là ******** cho nhanh, vì đấy mục tiêu của họ.
Về mặt tư bản, nếu mày để ý thì thường những nước tư bản mà nghèo, có các đặc điểm sau:
1. Đi theo phong trào chủ nghĩa xã hội, dân chủ,... như Nam Phi, vene,..
2. Chính thể độc tài, ngu dốt,.. như lão tổng thống ở châu phi ngồi ghế cả vài chục năm và sẵn sàng xử tử bất cứ kẻ nào trái ý lão, hay những tổ chức khủng bố chiếm đóng các vùng tài nguyên của châu phi, bán các thứ tài nguyên quý giá cho nước ngoài để lấy tiền cho chúng.
3. Hủ tục lạc hậu, nếu mày để ý thì những nơi càng lạc hậu, thần quyền càng lớn.
Mày đang nhìn một xã hội tư bản của HIỆN TẠI khi những thứ mà Marx nêu ra và đòi đấu tranh đã xảy ra cả trăm năm rồi. Tức là nó đã dịch tới điểm cân bằng rất rất xa rồi.
+Thời XH chiếm hữu nô lệ => gần như chiếm hữu nô lệ, làm có ăn chết đói, không lương, đánh đập giết hại...
+Đấu tranh để qua phong kiến => có lương, nhưng vẫn chết đói, sống chết đỡ hơn nhưng vẫn rủi ro không ai bảo vệ
+Tư bản đời đầu => Có lương nhưng vẫn rất chật vật, an toàn lao động không có, mạng sống vẫn không được tôn trọng, không có tiếng nói
+Tư bản hiện tại => Có lương đủ sống và có những vị trí dư dả, mạng sống được tôn trọng, tiếng nói có nhưng vẫn hạn chế.
......Những sự phát triển đó đều cần đấu tranh và thời gian, nếu không có thằng nào mở mồm thì hiện tại vẫn chế độ nô lệ nhé, không thằng chủ nào từ bi đi ban phát thêm tiền, thêm quyền cho người lao động cả...
Và để đấu tranh cần đường lối, lý luận hoàn chỉnh, đó cũng là lý do các cụ đi trước như PBC, PCT...không thể nào thành công vì các cụ lấy sức 1 người với lý lẽ ngắn gọn để đấu với một quốc gia là điều không thể. CNCS ra đời vì mục đích này.

Mày nói về các nước tư bản nghèo không sai, nhưng chính vì thế mày nên đặt câu hỏi, thế một quốc gia thành công là do CNTB, CNCS hay do nhân lực quốc gia? Nếu các nước nghèo tư bản sai là do abc, xyz...., thế tại sao các nước CNCS sai không phải do abc, xyz...mà là do "bản chất CNCS"?
Nước nào giàu là auto do CNTB chuẩn, còn nước nào tư bản nghèo là do "độc tài, tham nhũng...", còn nước nào theo CNCS nghèo thì 100% là do CNCS vớ vẩn? Thế lại nước đôi rồi.

Nói thêm cho m hiểu về CNTB, trước t cũng nghĩ như m thôi, nhưng càng ra đời càng thấy vì sao CNCS ra đời (dù t không ủng hộ 1 XH CS, theo t dừng ở CNXH là được rồi). Bạn t làm ở Big4, 100% các công ty lớn ở VN (và thực ra ở nước ngoài nữa, bao nhiêu vụ khui ra rồi) đều chỉnh sửa số liệu kiểm toán cho đẹp, tao khẳng định 100% không có bất kỳ công ty nào làm đúng cả.
Và m thấy bao nhiêu vụ xảy ra, từ Cocacola trốn thuế, Vedan làm ô nhiễm môi trường, Toyota làm xe không đạt tiêu chuẩn an toàn.....Hảo Hảo Acecook không đạt tiêu chuẩn cho phép....Formosa....M rút ra được điều gì?
Nhiệm vụ của nhà nước là phải đưa ra các luật và thực thi nghiêm ngặt để đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo phân phối quyền lợi đầy đủ tới tay người nghèo và trung lưu, tầng lớp chiếm >90% mỗi quốc gia. Còn nếu để thả lỏng, để cho tầng lớp tư bản tự tung tự tác thì bọn nó sẽ phá tanh bành ngay, có luật mà còn lách luật. Không có luật thì quay lại 100 năm trước, giết người cũng dám làm!
 
Mày đang nhìn một xã hội tư bản của HIỆN TẠI khi những thứ mà Marx nêu ra và đòi đấu tranh đã xảy ra cả trăm năm rồi. Tức là nó đã dịch tới điểm cân bằng rất rất xa rồi.
+Thời XH chiếm hữu nô lệ => gần như chiếm hữu nô lệ, làm có ăn chết đói, không lương, đánh đập giết hại...
+Đấu tranh để qua phong kiến => có lương, nhưng vẫn chết đói, sống chết đỡ hơn nhưng vẫn rủi ro không ai bảo vệ
+Tư bản đời đầu => Có lương nhưng vẫn rất chật vật, an toàn lao động không có, mạng sống vẫn không được tôn trọng, không có tiếng nói
+Tư bản hiện tại => Có lương đủ sống và có những vị trí dư dả, mạng sống được tôn trọng, tiếng nói có nhưng vẫn hạn chế.
......Những sự phát triển đó đều cần đấu tranh và thời gian, nếu không có thằng nào mở mồm thì hiện tại vẫn chế độ nô lệ nhé, không thằng chủ nào từ bi đi ban phát thêm tiền, thêm quyền cho người lao động cả...
Và để đấu tranh cần đường lối, lý luận hoàn chỉnh, đó cũng là lý do các cụ đi trước như PBC, PCT...không thể nào thành công vì các cụ lấy sức 1 người với lý lẽ ngắn gọn để đấu với một quốc gia là điều không thể. CNCS ra đời vì mục đích này.

Mày nói về các nước tư bản nghèo không sai, nhưng chính vì thế mày nên đặt câu hỏi, thế một quốc gia thành công là do CNTB, CNCS hay do nhân lực quốc gia? Nếu các nước nghèo tư bản sai là do abc, xyz...., thế tại sao các nước CNCS sai không phải do abc, xyz...mà là do "bản chất CNCS"?
Nước nào giàu là auto do CNTB chuẩn, còn nước nào tư bản nghèo là do "độc tài, tham nhũng...", còn nước nào theo CNCS nghèo thì 100% là do CNCS vớ vẩn? Thế lại nước đôi rồi.

Nói thêm cho m hiểu về CNTB, trước t cũng nghĩ như m thôi, nhưng càng ra đời càng thấy vì sao CNCS ra đời (dù t không ủng hộ 1 XH CS, theo t dừng ở CNXH là được rồi). Bạn t làm ở Big4, 100% các công ty lớn ở VN (và thực ra ở nước ngoài nữa, bao nhiêu vụ khui ra rồi) đều chỉnh sửa số liệu kiểm toán cho đẹp, tao khẳng định 100% không có bất kỳ công ty nào làm đúng cả.
Và m thấy bao nhiêu vụ xảy ra, từ Cocacola trốn thuế, Vedan làm ô nhiễm môi trường, Toyota làm xe không đạt tiêu chuẩn an toàn.....Hảo Hảo Acecook không đạt tiêu chuẩn cho phép....Formosa....M rút ra được điều gì?
Nhiệm vụ của nhà nước là phải đưa ra các luật và thực thi nghiêm ngặt để đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo phân phối quyền lợi đầy đủ tới tay người nghèo và trung lưu, tầng lớp chiếm >90% mỗi quốc gia. Còn nếu để thả lỏng, để cho tầng lớp tư bản tự tung tự tác thì bọn nó sẽ phá tanh bành ngay, có luật mà còn lách luật. Không có luật thì quay lại 100 năm trước, giết người cũng dám làm!
Theo ý mày nói thì:
giá tiền = K + m + p = c + v + m + p
Với:
k: chi phí tư bản bất biến
c: nguyên vật liệu bất biến
v: lao động bất biến
m: thặng dư, tư bản khả biến
p: lợi nhuận
 
Khuyên m thật lòng m đem cái đống này sang voz thì có thằng đọc chứ ở đây nó là cái này 1633499938762.png
 
Thực tế vẫn như vậy chứ ko chỉ lý thuyết, bạn nghe việc công nhân của Amazon phải tiểu trong chai để kịp tiến độ ko?

Bạn mình làm cho chuỗi cửa hàng ăn, nhân viên bị gắn chip định vị để tính số bước chân.

Nhân viên có thể bị sa thải bởi AI.
Thế theo mày công nhân ở dưới triều nhà sản sướng hơn về chế độ thu nhập? chế độ làm việc? phúc lợi của công ty không? công nhân ở chế độ sản có bị thay thế bởi AI không? "ba tại chỗ" có phải là bóc lột giá trị thặng dư không?
 
Tao nói đơn giản thế này thôi:
Thời bấy giờ thì lao động không biết chữ, công nhân thường từ độ tuổi 8-40, sức khoẻ là thứ duy nhất đám đấy có, vậy mày trả lương đám đấy như thế nào ? Khéo còn rẻ hơn bèo, nhất là sau khi cuộc giải phóng nô lệ thành công thì một lượng cực lớn công nhân da đen có sức khoẻ tốt xuất hiện.
Thậm chí qua thời gian, cái sức khoẻ ấy dần dần bị thay thế bởi vì máy móc hiện đại ra đời, dẫn đến cả một đám mù văn hoá, được mỗi cái khoẻ, bị sa thải, thay thế bằng cái đám nhanh nhẹn, biết cách sử dụng máy móc làm việc.
Đám công nhân mù văn hoá điên tiết, đập nát máy móc vì cho rằng máy móc là nguồn cơn khiến đám ấy thất nghiệp, chủ doanh nghiệp thì gọi cảnh sát ra giải quyết, và có phong trào trấn áp lao động.
=> chốt lại này: người ta trả lương theo những gì mày cống hiến và tạo ra được, chứ không trả lương cho lượng mồ hôi và vất vả của mày là bao nhiêu, người ta trả cho kết quả, chứ chả có ai trả cho quá trình.
=> Chế độ tư bản khác với các chế độ khác ở chỗ, mày có tri thức, kinh nghiệm và tích luỹ thì mày mới làm chủ được, còn chế độ phong kiến thì mày có tích luỹ giời, tri thức thành thánh nhưng một lệnh chỉ tru sát của vua thì mày cũng chết thôi
Phân tích hay quá ...
 
Về cncs, tao nói thẳng luôn, chủ nghĩa cs chưa bao giờ từng tồn tại, kể cả liên xô, việt nam hay trung quốc, bởi vì ngay cái lý thuyết thặng dư của lão Mác đã sai lòi mắt ra rồi, dẫn đến chính cái lý luận xây dựng xhcn sai luôn.=> Sai bét
99.9999% người tao gặp khen-chê CNXH không hiểu gì về CNXH.
Chủ nghĩa xã hội – Wikipedia tiếng Việt
Có rất nhiều hình thức khác nhau của CNXH. Và nhiều nước áp dụng ít nhiều đã thành công. Ngay cả CNTB cũng phải học hỏi CNXH, và CNXH cũng học hỏi chủ nghĩa TB. CNTB mang tiếng là kinh tế tự do không có sự can thiệp của NN nhưng thực tế NN lại can thiệp cực kỳ nhiều đặc biệt trong các cuộc khủng hoảng.
Một cái bệnh khi phân tích vấn đề của người VN là có lẽ ai cũng khát tiền quá đáng, nên phân tích cái gì cũng quy ra tiền.
Mày nhiều tiền bằng nó không mà đòi cãi nó => Nhiều tiền là thắng.
Mỹ sai nhưng Mỹ giàu => Nhiều tiền là đúng
Con đó xấu nhưng nhiều tiền => Nhiều tiền bằng đẹp
Nó buôn ma túy nhưng nó nhiều tiền => Nhiều tiền là đứng trên pháp luật.
Nếu chỉ giải quyết vấn đề về kinh tế thì Marx chả việc gì phải ngồi viết cho mệt :)), và cũng chưa có nhà xã hội học, triết học nào...viết về kinh tế cả. Đó là chuyên ngành của các nhà kinh tế học rồi.
Điều Marx nói chưa bao giờ là thừa. Đến ngày hôm nay, pháp luật tương đối hoàn chỉnh nhưng các SIÊU GIÀU, tao nhắc lại là SIÊU GIÀU vẫn trốn thuế. Thay vì đóng thuế và tạo phúc lợi cho người nghèo thì họ lại trốn thuế. Tao chưa thấy báo nào ghi SIÊU NGHÈO trốn thuế cả. Đó là nghịch lý muôn đời tồn tại, mày cứ thả cửa thì đừng nói trốn thuế, đến giết người để kiếm tiền tư bản cũng dám giết.
Hay đấy ...
 
Tao hiểu nôm na tư bẩn là mấy thằng bánh còn cần lao là phoà đúng ko ?:vozvn (19):
 
Sau tầm khoảng vài tuần nhai bằng hết quyển giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin dành cho đám Đại học vì dịch đ có gì làm, tao rút ra vài điều tâm đắc chúng mày ạ.
Quyển sách chia làm ba phần là triết học, học thuyết kinh tế và lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Mác - Lê.

Phần 1: Triết học.
Ở Mác triết học có hai phần là triết học duy vật biện chứng và triết học duy vật lịch sử.
Duy vật biện chứng thì tao không bàn nhiều vì lão Mác toàn đi cop của đám đi trước nên tao sẽ bàn về triết học duy vật lịch sử.
Theo lão Mác thì con người muốn sống thì phải có đồ ăn, thức uống, nên suy ra người tạo ra những món đấy là số một trong cái xã hội này. Nhưng có điều cái đám tạo ra sản phẩm đấy lại không thể giàu được, bởi có một số thành phần bóc lột họ. Đấy là lý do mà đám tạo ra dồ vật, hay có tên gọi khác là công nhân, phải vùng dậy và dành lấy quyền được giàu, và người lãnh đạo đám công nhân ấy là một lãnh tụ, người siêu ưu tú tập hợp được mọi phẩm chất tốt đẹp trên đời.

Phần 2: Học thuyết kinh tế. (Dù lão Mác thất nghiệp và ăn bám bạn thân)
Lão Mác thuyết minh rằng đám tư bản muốn giàu thì phải có lãi. Vậy lãi ở đây là gì ? Đáp án là thặng dư, hay còn có tên gọi khác là lợi nhuận.
Lão Mác không cho rằng đám nhà tư bản giàu là do đám ấy giỏi, vì chỉ cần đám tư bản ấy bán rẻ hơn thị trường là auto có lãi (XD), mà là do đám tư bản chỉ kiếm lãi từ việc bóc lột lao động người làm thuê.
Và việc đám làm thuê mãi mãi nghèo là do bị đám nhà tư bản bóc lột.
Tóm tắt là: tổng lợi nhuận = tổng số tiền bóc lột từ công nhân.

Đương nhiên lý thuyết này với những thằng hiểu một chút về kinh tế thì thấy nó nhảm nhí vcl, vì nó được xây dựng trên mô hình lý thuyết quá mức đơn giản. Nhưng cái lý thuyết thặng dư của lão được cả một đám sùng bái, thế mới tài.
Chính vì cái học thuyết thặng dư ấy, nên lão Mác đặt ra một vài thuyết âm mưu, bao gồm cả các tập đoàn độc quyền thao túng chính trị thế giới, hay một vài nước nghèo nhưng mất sạch tài nguyên khoáng sản không phải là bọn lãnh đạo ngu vl, mà là do bị tập đoàn tư bản đa quốc gia bóc lột :<<<.

Phẩn 3: lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Mác - Lê
Vậy cách lão Mác đề xuất giải quyết giá trị thặng dư mà lão tự đề xuất như thế nào ?
Đó là thực hiện một pha đảo chính, hay cách mạng ? tđn cũng được.
Đại khái là giai cấp vô sản sẽ do một đảng phái lãnh đạo (tên là gì tao không tiện nhắc ở đây)
Đám này sẽ lật đổ nhà nước tư bản, tàn sát hết lũ tư bản ăn bám, cướp hết cửa hàng, sản phẩm, công cụ dụng cụ.
Thực hiện phân bổ tài nguyên theo lao động, nghĩa là thằng công nhân nào làm ra bao nhiêu, nó sẽ nhận lại hiện vật tương đương đúng bằng bấy nhiêu (đương nhiên quy định tương đương thế nào thì nhà nước sẽ tự đưa ra)
Ngoài ra, đám này sẽ bắn bome đứa nào dám chống đối lại ý kiến chúng nó, bằng việc gán cho cái mác thế lực thù địch, lực lượng phản động.
Đương nhiên tài sản chung như máy móc, công cụ dụng cụ, đất đai,.. thì toàn dân sẽ nắm giữ, và thông qua một chính thể đảng phái sẽ cầm và trông chừng hộ.
Đương nhiên, theo định luật Anton: Quyền lực tuyệt đối sẽ dẫn đến tha hóa tuyệt đối, và lịch sử đã chứng minh điều đó, nên tao sẽ không nhắc lại
Cái này thêm thắt nhiều rồi. Chứ bản nguyên gốc của Mác không có 1 số chỗ với cũng hơi khác nữa.
 
Sau tầm khoảng vài tuần nhai bằng hết quyển giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin dành cho đám Đại học vì dịch đ có gì làm, tao rút ra vài điều tâm đắc chúng mày ạ.
Quyển sách chia làm ba phần là triết học, học thuyết kinh tế và lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Mác - Lê.

Phần 1: Triết học.
Ở Mác triết học có hai phần là triết học duy vật biện chứng và triết học duy vật lịch sử.
Duy vật biện chứng thì tao không bàn nhiều vì lão Mác toàn đi cop của đám đi trước nên tao sẽ bàn về triết học duy vật lịch sử.
Theo lão Mác thì con người muốn sống thì phải có đồ ăn, thức uống, nên suy ra người tạo ra những món đấy là số một trong cái xã hội này. Nhưng có điều cái đám tạo ra sản phẩm đấy lại không thể giàu được, bởi có một số thành phần bóc lột họ. Đấy là lý do mà đám tạo ra dồ vật, hay có tên gọi khác là công nhân, phải vùng dậy và dành lấy quyền được giàu, và người lãnh đạo đám công nhân ấy là một lãnh tụ, người siêu ưu tú tập hợp được mọi phẩm chất tốt đẹp trên đời.

Phần 2: Học thuyết kinh tế. (Dù lão Mác thất nghiệp và ăn bám bạn thân)
Lão Mác thuyết minh rằng đám tư bản muốn giàu thì phải có lãi. Vậy lãi ở đây là gì ? Đáp án là thặng dư, hay còn có tên gọi khác là lợi nhuận.
Lão Mác không cho rằng đám nhà tư bản giàu là do đám ấy giỏi, vì chỉ cần đám tư bản ấy bán rẻ hơn thị trường là auto có lãi (XD), mà là do đám tư bản chỉ kiếm lãi từ việc bóc lột lao động người làm thuê.
Và việc đám làm thuê mãi mãi nghèo là do bị đám nhà tư bản bóc lột.
Tóm tắt là: tổng lợi nhuận = tổng số tiền bóc lột từ công nhân.

Đương nhiên lý thuyết này với những thằng hiểu một chút về kinh tế thì thấy nó nhảm nhí vcl, vì nó được xây dựng trên mô hình lý thuyết quá mức đơn giản. Nhưng cái lý thuyết thặng dư của lão được cả một đám sùng bái, thế mới tài.
Chính vì cái học thuyết thặng dư ấy, nên lão Mác đặt ra một vài thuyết âm mưu, bao gồm cả các tập đoàn độc quyền thao túng chính trị thế giới, hay một vài nước nghèo nhưng mất sạch tài nguyên khoáng sản không phải là bọn lãnh đạo ngu vl, mà là do bị tập đoàn tư bản đa quốc gia bóc lột :<<<.

Phẩn 3: lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Mác - Lê
Vậy cách lão Mác đề xuất giải quyết giá trị thặng dư mà lão tự đề xuất như thế nào ?
Đó là thực hiện một pha đảo chính, hay cách mạng ? tđn cũng được.
Đại khái là giai cấp vô sản sẽ do một đảng phái lãnh đạo (tên là gì tao không tiện nhắc ở đây)
Đám này sẽ lật đổ nhà nước tư bản, tàn sát hết lũ tư bản ăn bám, cướp hết cửa hàng, sản phẩm, công cụ dụng cụ.
Thực hiện phân bổ tài nguyên theo lao động, nghĩa là thằng công nhân nào làm ra bao nhiêu, nó sẽ nhận lại hiện vật tương đương đúng bằng bấy nhiêu (đương nhiên quy định tương đương thế nào thì nhà nước sẽ tự đưa ra)
Ngoài ra, đám này sẽ bắn bome đứa nào dám chống đối lại ý kiến chúng nó, bằng việc gán cho cái mác thế lực thù địch, lực lượng phản động.
Đương nhiên tài sản chung như máy móc, công cụ dụng cụ, đất đai,.. thì toàn dân sẽ nắm giữ, và thông qua một chính thể đảng phái sẽ cầm và trông chừng hộ.
Đương nhiên, theo định luật Anton: Quyền lực tuyệt đối sẽ dẫn đến tha hóa tuyệt đối, và lịch sử đã chứng minh điều đó, nên tao sẽ không nhắc lại
Trong xã hội hiện tại thì nó bớt đúng đi rồi nhưng ngày xưa chủ nghĩa này nó xóa bỏ sự bóc lột không thì bây h mày vẫn là bần nông đấy. Xã hội ngày trước ko có internet và công nghệ như bây giờ nên chủ yếu lợi nhuận đến từ thặng dư và càng bóc lột nhiều thì càng có lãi. M tưởng tượng mày bây giờ giữa đại dịch đéo đi làm rảnh lồn để nghiên cứu học thuyết Mác được đúng không là nhờ cái gì? Đéo phải là nhờ chia tài sản của chủ nghĩa mac à? Thời điểm chủ nghĩa mác ra đời thì đéo làm là ăn lồn, ngày làm bửa mẹ đít ra còn chưa đủ tiền ăn thì tư duy nỗi mẹ gì đầu tư cái quần què gì nghèo chỉ mãi nghèo.

Thời điểm trước công nông dân ngày làm 14h 1 ngày thì thời gian cặc đâu mà phát triển bản thân với cả đầu tư như m nói. Chủ nghĩa xã hội nó hơi ảo thật nhưng nó cho mọi người cái cơ bản nhất là cái cơ hội để mà phát triển. Ví dụ đi làm 8 tiếng 1 ngày là thành quả m đang được hưởng nhưng m chửi bố ông mác như thể loại quân vô ơn mất nết. chính vì cái đi làm ít đi lương nhiều lên thì mới có thời gian rảnh mà tư duy phát triển bản thân cũng như đầu tư thì mới có cơ hội để giàu
 
Trong xã hội hiện tại thì nó bớt đúng đi rồi nhưng ngày xưa chủ nghĩa này nó xóa bỏ sự bóc lột không thì bây h mày vẫn là bần nông đấy. Xã hội ngày trước ko có internet và công nghệ như bây giờ nên chủ yếu lợi nhuận đến từ thặng dư và càng bóc lột nhiều thì càng có lãi. M tưởng tượng mày bây giờ giữa đại dịch đéo đi làm rảnh lồn để nghiên cứu học thuyết Mác được đúng không là nhờ cái gì? Đéo phải là nhờ chia tài sản của chủ nghĩa mac à? Thời điểm chủ nghĩa mác ra đời thì đéo làm là ăn lồn, ngày làm bửa mẹ đít ra còn chưa đủ tiền ăn thì tư duy nỗi mẹ gì đầu tư cái quần què gì nghèo chỉ mãi nghèo.

Thời điểm trước công nông dân ngày làm 14h 1 ngày thì thời gian cặc đâu mà phát triển bản thân với cả đầu tư như m nói. Chủ nghĩa xã hội nó hơi ảo thật nhưng nó cho mọi người cái cơ bản nhất là cái cơ hội để mà phát triển. Ví dụ đi làm 8 tiếng 1 ngày là thành quả m đang được hưởng nhưng m chửi bố ông mác như thể loại quân vô ơn mất nết. chính vì cái đi làm ít đi lương nhiều lên thì mới có thời gian rảnh mà tư duy phát triển bản thân cũng như đầu tư thì mới có cơ hội để giàu
Lý lẽ của mày đúng kiểu không có thằng này, thằng kia thì mày không tồn tại. Đây là thứ ngụy biện ngu xuẩn nhất tao từng biết.
Tại sao ?
Bởi vì ngay cả khi lý thuyết Mác không tồn tại, thì những biện pháp nhân đạo để đối xử tốt với tầng lớp lao động ngày càng được áp dụng. Dựa trên những thứ sau:
1. Trình độ dân trí ngày càng tăng
2. Sự tham gia điều tiết của chính phủ vào thị trường kinh tế.
Và mày nên nhớ rằng chính lão Mác là kẻ đã khiến các nước ******** được hình thành, tất cả được dựa trên mô hình lý thuyết quá mức đơn giản, điều này được giải thích bằng việc lão Mác chỉ là thằng ăn bám đứa bạn thân của mình.
 
Nó như động cơ vĩnh cửu ấy, toàn sản phẩm trên giấy, mơ mộng ảo tưởng
 
Thế theo mày công nhân ở dưới triều nhà sản sướng hơn về chế độ thu nhập? chế độ làm việc? phúc lợi của công ty không? công nhân ở chế độ sản có bị thay thế bởi AI không? "ba tại chỗ" có phải là bóc lột giá trị thặng dư không?
AI là 1 vấn đề khác.
Tuy nhiên xét theo thời kỳ chưa chắc CN dưới CS khổ như nhiều người nghĩ. Khi LX đạt cực thịnh thì cấp nhà, cấp đồ tiêu dùng, cấp nghỉ dưỡng, học hành, y tế free....so với việc giờ tự mua một căn nhà thì lại khác. Có thể nhiều người ở trong nhà được cấp thì nghĩ đến cái khác, nhưng người tự đi mua nhà trong xh này mới thấy khổ. Tao đảm bảo công nhân ở VN hiện tại (tư bản đỏ) không mua nổi nhà nếu dựa vào lương cố định.
Nhược điểm lớn nhất của CNCS là kinh tế kế hoạch không thể đi sâu vào ngóc ngách thị trường, dẫn đến việc lên kế hoạch sai. Nhưng đó là câu chuyện của thời đại cũ, AI, BIG data lại cho t nghĩ ra nhưng ý tưởng mới về quản lý kinh tế theo BIGDATA.
Nhược điểm thứ hai là lòng tham con người sẽ không tạo ra động lực cho người lao động. Nhưng nhược điểm này tồn tại ở cả 2 CN. Vì minh chứng cho thấy tỷ phú vẫn tham như thường, tao đã nhầm khi nghĩ rằng giàu người ta sẽ hết tham, hóa ra càng giàu càng tham. Cho nên đây là vấn đề bản chất loài người.
Tóm lại không có cái nào ưu việt cả, mỗi cái đều có ưu và nhược.
CS cực đoan rất rập khuôn theo sách vở, nhưng chống cộng cực đoan cũng rất rập khuôn theo sách vở khi cho rằng CS mãi mãi như thế. Hiện tại VN cũng đâu còn CS đi theo kinh tế bao cấp nữa đâu.
Lý thuyết nền tảng được đưa ra, lèo lái XH, phát triển, sáng tạo thế nào là quyền ở người dân và các nhà lãnh đạo đương thời. Không có bất kỳ yếu tố nào (kể cả hiến pháp, thay đổi thì phải sửa như VN-TQ đã làm) có thể bắt một quốc gia phải theo cái này cái kia mãi mãi. Cho nên cứ nhắm vào cái cũ chưa chắc đã hay, quan trọng là làm thế nào để phát triển cho kịp thời đại.
Thậm chí t nghĩ tạo ra một cái mới hoàn toàn kết hợp các yếu tố còn hay hơn. VD Lý Quang Diệu biết cách kết hợp cả kinh tế TB và quản lý XH kiểu XHCN để tận dụng ưu thế 2 bên.
Yếu tố con người vẫn là yếu tố quan trọng nhất dù bất kỳ chủ nghĩa nào.
 
Top