Người về quê - lực lượng lao động chính cho nhóm ngành nào?

Nói luôn cho nóng, sau này xong việc thì có cức.
Tao vẫn không tin in tiền vì căn bản lạm phát 5-7% là gồng cực lắm rồi, in tiền cho vỡ mồm à?
Mà kiểu in tiền không phải là cách xử lý nền kinh tế hiện đại, kinh nghiệm các nước khác rõ ràng rồi.
Chẹp làm gì mà nóng gấp thế, có ra tiền luôn không mà hối kinh vậy :))
Khoan nói tới cung tiền M2, M3 gì vội vì có vẻ mày chưa hiểu bản chất vấn đề thực sự. Đi từ cái lạm phát trước nhé: CPI 9 tháng đầu năm tăng 1,82%, là mức tăng thấp nhất trong 5 năm trở lại đây, tao ko hiểu con số 5 - 7% mày lấy nguồn đâu.
Rồi giờ nói tiếp tới các công cụ điều hành nền tài chính quốc gia, có hai loại công cụ tổng quát là chính sách tài khóa và tiền tệ đúng ko? thông thường CP sẽ sử dụng song song kết hợp hai loại chính sách này để ổn định hoặc thúc đẩy nền kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế đang đi xuống, GDP tăng trưởng âm như vậy thì cần có công cụ mạnh nhất trong chính sách tài khóa là đẩy mạnh đầu tư công, trong đó chủ yếu đầu tư cho cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống... để kích thích toàn bộ hệ thống kinh tế, nguồn lực xã hội hoạt động bình thường trở lại chứ không có đơn thuần bơm tiền ra toàn bộ nền kinh tế thông qua kênh tín dụng vì không điều hướng được dòng tiền này (chủ yếu sẽ đập vào đầu cơ BĐS, chứng khoán..). Mà đầu tư công thì họ dựa vào đâu? dựa vào thu - chi ngân sách hàng năm để bơm tiền vào các dự án công dự kiến sẽ đầu tư. Mà ngân sách hiện tại thì rất eo hẹp do nguồn thu của VN thời gian qua giảm rất mạnh (thuế phí, hoạt động sự nghiệp có thu, bán tài sản nhà nước..), cộng với các chi phí rất lớn để chống dịch, giãn cách.
Trong phần thu ngân sách, tao có nói tới việc chính phủ sẽ không phát hành mạnh trái phiếu chính phủ ra bên ngoài vì nó không phù hợp với việc áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng (Quantitative easing) để kích thích nền kinh tế, còn việc phát hành trái phiếu theo kế hoạch thì kệ nó không bàn ở đây.
Vậy qua các thống kê liên quan đến lạm phát, tỷ giá VND, và đặc biệt các nguồn thu ngân sách, thì nếu mày điều hành đất nước mày phải làm gì để có tiền triển khai chính sách tài khóa mở rộng kích thích nền kinh tế? :))
Thôi té đây.
 
Chẹp làm gì mà nóng gấp thế, có ra tiền luôn không mà hối kinh vậy :))
Khoan nói tới cung tiền M2, M3 gì vội vì có vẻ mày chưa hiểu bản chất vấn đề thực sự. Đi từ cái lạm phát trước nhé: CPI 9 tháng đầu năm tăng 1,82%, là mức tăng thấp nhất trong 5 năm trở lại đây, tao ko hiểu con số 5 - 7% mày lấy nguồn đâu.
Rồi giờ nói tiếp tới các công cụ điều hành nền tài chính quốc gia, có hai loại công cụ tổng quát là chính sách tài khóa và tiền tệ đúng ko? thông thường CP sẽ sử dụng song song kết hợp hai loại chính sách này để ổn định hoặc thúc đẩy nền kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế đang đi xuống, GDP tăng trưởng âm như vậy thì cần có công cụ mạnh nhất trong chính sách tài khóa là đẩy mạnh đầu tư công, trong đó chủ yếu đầu tư cho cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống... để kích thích toàn bộ hệ thống kinh tế, nguồn lực xã hội hoạt động bình thường trở lại chứ không có đơn thuần bơm tiền ra toàn bộ nền kinh tế thông qua kênh tín dụng vì không điều hướng được dòng tiền này (chủ yếu sẽ đập vào đầu cơ BĐS, chứng khoán..). Mà đầu tư công thì họ dựa vào đâu? dựa vào thu - chi ngân sách hàng năm để bơm tiền vào các dự án công dự kiến sẽ đầu tư. Mà ngân sách hiện tại thì rất eo hẹp do nguồn thu của VN thời gian qua giảm rất mạnh (thuế phí, hoạt động sự nghiệp có thu, bán tài sản nhà nước..), cộng với các chi phí rất lớn để chống dịch, giãn cách.
Trong phần thu ngân sách, tao có nói tới việc chính phủ sẽ không phát hành mạnh trái phiếu chính phủ ra bên ngoài vì nó không phù hợp với việc áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng (Quantitative easing) để kích thích nền kinh tế, còn việc phát hành trái phiếu theo kế hoạch thì kệ nó không bàn ở đây.
Vậy qua các thống kê liên quan đến lạm phát, tỷ giá VND, và đặc biệt các nguồn thu ngân sách, thì nếu mày điều hành đất nước mày phải làm gì để có tiền triển khai chính sách tài khóa mở rộng kích thích nền kinh tế? :))
Thôi té đây.
Tăng 1.87% là tăng so với năm ngoái mày ơi, tính ra là tăng tổng lạm phát như biểu đồ :
84d67fb0-c13e-4f89-928c-e46613dbb7b9.png

Mức này của NHNN đưa ra thì có nhiều thằng chưa tin, nhưng là cách để nói lên lạm phát hiện tại của 8/2021.
cpi%2072021.jpg

Có các lập luận của mày tao không đồng ý :
1. Mày nói in thêm tiền nhưng không dẫn chứng.
2. Mày nói GDP giảm thì phải tăng đầu tư công, sai.
Ý đúng : kích thích nền kinh tế hoạt động trở lại bằng kêu gọi đầu tư và tăng đầu tư thì đúng, tăng đầu tư công là sai vì thiếu ý.
Đầu tư công thì ý mày nói như thế là hợp lý, nhưng hiện tại không phải cứ cái gì cũng đầu tư công nhưng hoạt động công (ảnh hưởng đến ngân sách) đang được lên kế hoạch cắt giảm (10% chi phí hoạt động bộ máy năm 2021 và 2022) là 1 hình thức tiết kiệm.
3. Bán trái phiếu chính phủ ra ngoài là 1 hình thức vay nợ công, vì cp phải trả lãi đó cho người mua trái phiếu, cái này tao có đề cập vì VN đang rục rịt nâng trần nợ công từ 55% GDP lên max 60~65% GDP.
Túm lại không có ý nào tiến tới cái mà gọi là "hạ hạ sách" là in tiền như mày nói.
 
Hôm nay ngồi điện thoại cho các đối tác và khách hàng để hỏi thăm về tình hình sản xuất thời kỳ mới, thì nghiệm tra :
- Dịch vụ : ngành hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, nhân viên-thợ bếp-phục vụ-lao công : tất cả đều về quê, tra hỏi lại mới biết những người này toàn làm thời vụ và lương cho nhân viên chỉ ký theo tháng, không hợp đồng dài hạn, không bảo hiểm, không và không....
- Xưởng, nhà xưởng nhỏ : bây giờ là nhân viên gia đình (người quen) còn duy trì hoạt động, cũng như trên, lao động tay chân-thợ phụ hoặc công nhân : cũng 5k như trên .
- Nhà máy FDI : quay lại sản xuất 70-80%...đang kích thêm người lao động bằng cách đăng tuyển nhân công và nhờ qua môi giới công nhân
...
Từ đó suy ra : hơn 2tr người lao động trở về quê ồ ạt đều là lao động 5k : không dài hạn, không hợp đồng, không bảo hiểm, không cam kết và tay nghề không cao.
Và từ đó cho thấy thực trạng xã hội của mình : ăn xổi...
Như bên Nhật : dù mày làm partime thì cũng sẽ có hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội, dù ít hay nhiều cũng bảo vệ mày trước cái gọi là biến động bất khả kháng (dịch bệnh-tai nạn-v.v...)
Hợp đồng dài hạn ràng buộc : như những nhà xưởng hoặc nhà máy lớn, đều có 1 số hợp đồng lao động dài hạn ràng buộc công nhân, để họ đủ thấy sức hút để quay lại nhà máy, có thể không bảo toàn 3-4 tháng như dịch, nhưng sau dịch, có thể gọi cn quay lại làm việc, như vài nhà máy FDI tao biết là họ giữ tiền thưởng tết của công nhân 1 phần, sẽ chỉ chi trả khi nào nghỉ việc hoàn toàn cắt hợp đồng.

Còn gì cần bổ sung không ta?
Thế mày nghĩ ở VN có công đoàn theo đúng nghĩa à?
 
Tăng 1.87% là tăng so với năm ngoái mày ơi, tính ra là tăng tổng lạm phát như biểu đồ :
84d67fb0-c13e-4f89-928c-e46613dbb7b9.png

Mức này của NHNN đưa ra thì có nhiều thằng chưa tin, nhưng là cách để nói lên lạm phát hiện tại của 8/2021.
cpi%2072021.jpg

Có các lập luận của mày tao không đồng ý :
1. Mày nói in thêm tiền nhưng không dẫn chứng.
2. Mày nói GDP giảm thì phải tăng đầu tư công, sai.
Ý đúng : kích thích nền kinh tế hoạt động trở lại bằng kêu gọi đầu tư và tăng đầu tư thì đúng, tăng đầu tư công là sai vì thiếu ý.
Đầu tư công thì ý mày nói như thế là hợp lý, nhưng hiện tại không phải cứ cái gì cũng đầu tư công nhưng hoạt động công (ảnh hưởng đến ngân sách) đang được lên kế hoạch cắt giảm (10% chi phí hoạt động bộ máy năm 2021 và 2022) là 1 hình thức tiết kiệm.
3. Bán trái phiếu chính phủ ra ngoài là 1 hình thức vay nợ công, vì cp phải trả lãi đó cho người mua trái phiếu, cái này tao có đề cập vì VN đang rục rịt nâng trần nợ công từ 55% GDP lên max 60~65% GDP.
Túm lại không có ý nào tiến tới cái mà gọi là "hạ hạ sách" là in tiền như mày nói.
haha, giống trẻ con trả bài ghê :)) thôi tùy mày, dù sao cũng chỉ là câu chuyện tầm phào.
 
thật ra thì nếu tình hình ko có dịch bệnh, tao nghĩ rất nhiều người ( cả chủ sở hữu và người lao động) đều thích các hợp đồng khoán, thời vụ và như mày bảo là 5 không như vậy, bởi vì họ sẽ ko phải đóng BHXH, BHYT và BHTN , những cái này cả cty và nhân viên đều phải chịu, cty giữ lại được ít tiền, người lao động nhận được thêm ít tiền, ai cũng vui vẻ cả trừ a Nhà nước. Đến khi dịch bệnh có biến thì mới toang toác như bây giờ, giống kiểu mày mua bao hiểm nhân thọ ấy, lúc bình thường phải đóng tiền thì nghĩ đéo hiểu sao mình mua, đến khi tai nạn ốm đau thì lại bảo may mình có mua.
Một cái nữa là tại sao Chính phủ ko bắt buộc toàn bộ hình thức lao động đều phải có hợp đồng và có trách nhiệm đóng bảo hiểm, tao nghĩ cái này cũng khó, vì đây là thỏa thuận dân sự và chịu chi phối của quy luật kinh tế, Nhà nước khó điều tiết điều này, không phải không làm được nhưng nhiều nước cũng bỏ qua. Ngay cả như ví dụ Nhật của mày, cũng ko phải toàn bộ đều tuân theo quy định, bởi bằng chứng là người Việt mình sang đấy làm chui rất nhiều.
Bên Mỹ mô hình lao động thời vụ, staff kiểu này cũng rất nhiều, nếu ko muốn nói trắng ra là bọn Giới chủ bên đấy thích như này hơn, vì social welfare bọn nó coi như là XHCN, ko hay ho mà học theo.
Chuẩn này,
thật ra thì nếu tình hình ko có dịch bệnh, tao nghĩ rất nhiều người ( cả chủ sở hữu và người lao động) đều thích các hợp đồng khoán, thời vụ và như mày bảo là 5 không như vậy, bởi vì họ sẽ ko phải đóng BHXH, BHYT và BHTN , những cái này cả cty và nhân viên đều phải chịu, cty giữ lại được ít tiền, người lao động nhận được thêm ít tiền, ai cũng vui vẻ cả trừ a Nhà nước. Đến khi dịch bệnh có biến thì mới toang toác như bây giờ, giống kiểu mày mua bao hiểm nhân thọ ấy, lúc bình thường phải đóng tiền thì nghĩ đéo hiểu sao mình mua, đến khi tai nạn ốm đau thì lại bảo may mình có mua.
Một cái nữa là tại sao Chính phủ ko bắt buộc toàn bộ hình thức lao động đều phải có hợp đồng và có trách nhiệm đóng bảo hiểm, tao nghĩ cái này cũng khó, vì đây là thỏa thuận dân sự và chịu chi phối của quy luật kinh tế, Nhà nước khó điều tiết điều này, không phải không làm được nhưng nhiều nước cũng bỏ qua. Ngay cả như ví dụ Nhật của mày, cũng ko phải toàn bộ đều tuân theo quy định, bởi bằng chứng là người Việt mình sang đấy làm chui rất nhiều.
Bên Mỹ mô hình lao động thời vụ, staff kiểu này cũng rất nhiều, nếu ko muốn nói trắng ra là bọn Giới chủ bên đấy thích như này hơn, vì social welfare bọn nó coi như là XHCN, ko hay ho mà học theo.
Mỹ bất đồng vì chính sách di dân là do mảng lao động tự do này đây.
Giới chủ rất thích sử dụng di dân vì lương rẻ,lại đéo cần trách nhiệm bảo hiểm,y tế các kiểu,cùng với công việc nguy hiểm bẩn thỉu thì chỉ có lao động tự do mới làm.
Nhật hay Âu châu cũng thế thôi.
 
Hôm nay ngồi điện thoại cho các đối tác và khách hàng để hỏi thăm về tình hình sản xuất thời kỳ mới, thì nghiệm tra :
- Dịch vụ : ngành hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, nhân viên-thợ bếp-phục vụ-lao công : tất cả đều về quê, tra hỏi lại mới biết những người này toàn làm thời vụ và lương cho nhân viên chỉ ký theo tháng, không hợp đồng dài hạn, không bảo hiểm, không và không....
- Xưởng, nhà xưởng nhỏ : bây giờ là nhân viên gia đình (người quen) còn duy trì hoạt động, cũng như trên, lao động tay chân-thợ phụ hoặc công nhân : cũng 5k như trên .
- Nhà máy FDI : quay lại sản xuất 70-80%...đang kích thêm người lao động bằng cách đăng tuyển nhân công và nhờ qua môi giới công nhân
...
Từ đó suy ra : hơn 2tr người lao động trở về quê ồ ạt đều là lao động 5k : không dài hạn, không hợp đồng, không bảo hiểm, không cam kết và tay nghề không cao.
Và từ đó cho thấy thực trạng xã hội của mình : ăn xổi...
Như bên Nhật : dù mày làm partime thì cũng sẽ có hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội, dù ít hay nhiều cũng bảo vệ mày trước cái gọi là biến động bất khả kháng (dịch bệnh-tai nạn-v.v...)
Hợp đồng dài hạn ràng buộc : như những nhà xưởng hoặc nhà máy lớn, đều có 1 số hợp đồng lao động dài hạn ràng buộc công nhân, để họ đủ thấy sức hút để quay lại nhà máy, có thể không bảo toàn 3-4 tháng như dịch, nhưng sau dịch, có thể gọi cn quay lại làm việc, như vài nhà máy FDI tao biết là họ giữ tiền thưởng tết của công nhân 1 phần, sẽ chỉ chi trả khi nào nghỉ việc hoàn toàn cắt hợp đồng.

Còn gì cần bổ sung không ta?
tml viết chửi chế độ. chửi lãnh đạo à.
 
haha, giống trẻ con trả bài ghê :)) thôi tùy mày, dù sao cũng chỉ là câu chuyện tầm phào.
chán vl, đang tranh luận : mày mở miệng ra nói thế nào nhà nước cũng phải in tiền.
Tao nói đéo phải.
Xong rồi mày nói tao giống trẻ con trả bài.
dm
Kiểu tranh luận như thế này là như thế nào?
 
Đây nhé, đọc để hiểu là không cần in tiền mà cp vẫn còn nhiều tiền mặt mày nhé.
Nội đẩy tiền M2 vào thị trường cũng tạo khủng hoảng lạm phát nhất thời rồi, đừng đùa.
chuyện bình thường thôi, đòn bẩy để giữ vững nền kinh tế thì chỉ có 2 công cụ : điều chỉnh lãi suất + in thêm tiền, mẽo cũng làm thế và cấc nước đều làm thế cả. không nằm ngoài qui luật được đâu.
có điều ăn nhau ở chính sách kinh tế linh hoạt và phù hợp thế nào để vượt qua cơn bệnh thôi, lúc đang tâm dịch t đọc báo thấy bọn ngân hàng còn khoe là còn dư tiền trong túi kìa
 
chán vl, đang tranh luận : mày mở miệng ra nói thế nào nhà nước cũng phải in tiền.
Tao nói đéo phải.
Xong rồi mày nói tao giống trẻ con trả bài.
dm
Kiểu tranh luận như thế này là như thế nào?
thì mày đúng được chưa :)) đm đừng quote lại tao nữa tha cho tao tao không biết gì đâu :))
 
chuyện bình thường thôi, đòn bẩy để giữ vững nền kinh tế thì chỉ có 2 công cụ : điều chỉnh lãi suất + in thêm tiền, mẽo cũng làm thế và cấc nước đều làm thế cả. không nằm ngoài qui luật được đâu.
có điều ăn nhau ở chính sách kinh tế linh hoạt và phù hợp thế nào để vượt qua cơn bệnh thôi, lúc đang tâm dịch t đọc báo thấy bọn ngân hàng còn khoe là còn dư tiền trong túi kìa
thôi mày kệ nó đi ko nó quote chết mọe mày bây giờ :))
 
dm, đéo quote nữa đây.
Nói nhãm xong rồi như con cặc.
Tao nói ngay cả Mỹ cũng đéo in tiền, cứ xàm lồn in tiền in tiền như con cặc.
Chủ động còm rồi khi tao truy lại thì nói năng như củ cải,
dm ghét kiểu thanh niên ăn nói nữa vời ghê...
 
dm, đéo quote nữa đây.
Nói nhãm xong rồi như con cặc.
Tao nói ngay cả Mỹ cũng đéo in tiền, cứ xàm lồn in tiền in tiền như con cặc.
Chủ động còm rồi khi tao truy lại thì nói năng như củ cải,
dm ghét kiểu thanh niên ăn nói nữa vời ghê...
đây là hồi xưa: FED tiếp tục bơm tiền cho nền kinh tế Mỹ - Báo Nhân Dân
còn đây là bây giờ: Kinh tế Mỹ trên đường phục hồi hoàn toàn sau đại dịch Covid-19

bối cảnh nào cũng chỉ có giải pháp in tiền là nhanh nhất, m cứ thoải mái tranh luận đi có j đâu
 
tao rất sợ dây vào mấy thằng hâm như mày cả ngoài đời lẫn trên mạng. Trước tao có thằng nhân viên tính y hệt tính mày xong tao phải chủ động mời nó nghỉ việc vì quá sợ độ hâm dở của nó, ám ảnh vl. Thôi tao unfollow đây, đừng coi tao có mặt trong cái forum này nữa nhé, xin mày.
 
đây là hồi xưa: FED tiếp tục bơm tiền cho nền kinh tế Mỹ - Báo Nhân Dân
còn đây là bây giờ: Kinh tế Mỹ trên đường phục hồi hoàn toàn sau đại dịch Covid-19

bối cảnh nào cũng chỉ có giải pháp in tiền là nhanh nhất, m cứ thoải mái tranh luận đi có j đâu
Có in tiền đâu mày ơi...
Mày cứ tưởng tượng FED bơm tiền là in ra để xài à? không thấy ghi rõ là nó bơm tiền ra thị trường bằng hình thức là mua lại trái phiếu chính phủ à?
Kiểu cho chính phủ Mỹ vay nợ.
 
m đọc cho kĩ đi đã, t cứ phải đi trích dẫn cho m đọc từng đoạn lười bỏ mẹ. Mà nếu cho là theo như cách nghĩ của m là mua lại các khoản nợ bằng trái phiếu cũng có phải mua bằng mồm đâu, bơm tiền ra mà mua chứ.

"4.500 tỷ đô la, tương đương với gần một phần tư GDP của nền kinh tế số 1 thế giới là số tiền mà hai chính quyền Trump và Biden bơm thêm vào cho cỗ máy kinh tế Hoa Kỳ trong chưa đầy một năm do tác động Covid-19 gây nên. Chưa đầy hai tháng kể từ khi tổng thống Joe Biden lên cầm quyền, Quốc Hội lưỡng viện đã thông qua gói kích cầu 1.900 tỷ đô la. 400 tỷ trong số đó đã bắt đầu được giải ngân và gửi đến các hộ gia đình Mỹ có thu nhập dưới ngưỡng 75.000 đô la một năm."
Ờ...tao vẫn đéo hiểu mày nói cái gì trong này, chữ bơm mày có thể hiểu là in thêm.
Còn chữ bơm tao hiểu là trong dự trữ của liên bang Mỹ (quỹ).
Mà thôi tao đéo tranh luận vấn đề đi xa nữa vì tụi mày cứ việc nghĩ bản chất của cứu nền kinh tế là "IN TIỀN" thì tụi mày cứ giữ, tao nói cỡ nào tụi mày cũng không chịu hiểu.
Dừng lại thôi vì mệt quá.
 
Chẹp làm gì mà nóng gấp thế, có ra tiền luôn không mà hối kinh vậy :))
Khoan nói tới cung tiền M2, M3 gì vội vì có vẻ mày chưa hiểu bản chất vấn đề thực sự. Đi từ cái lạm phát trước nhé: CPI 9 tháng đầu năm tăng 1,82%, là mức tăng thấp nhất trong 5 năm trở lại đây, tao ko hiểu con số 5 - 7% mày lấy nguồn đâu.
Rồi giờ nói tiếp tới các công cụ điều hành nền tài chính quốc gia, có hai loại công cụ tổng quát là chính sách tài khóa và tiền tệ đúng ko? thông thường CP sẽ sử dụng song song kết hợp hai loại chính sách này để ổn định hoặc thúc đẩy nền kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế đang đi xuống, GDP tăng trưởng âm như vậy thì cần có công cụ mạnh nhất trong chính sách tài khóa là đẩy mạnh đầu tư công, trong đó chủ yếu đầu tư cho cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống... để kích thích toàn bộ hệ thống kinh tế, nguồn lực xã hội hoạt động bình thường trở lại chứ không có đơn thuần bơm tiền ra toàn bộ nền kinh tế thông qua kênh tín dụng vì không điều hướng được dòng tiền này (chủ yếu sẽ đập vào đầu cơ BĐS, chứng khoán..). Mà đầu tư công thì họ dựa vào đâu? dựa vào thu - chi ngân sách hàng năm để bơm tiền vào các dự án công dự kiến sẽ đầu tư. Mà ngân sách hiện tại thì rất eo hẹp do nguồn thu của VN thời gian qua giảm rất mạnh (thuế phí, hoạt động sự nghiệp có thu, bán tài sản nhà nước..), cộng với các chi phí rất lớn để chống dịch, giãn cách.
Trong phần thu ngân sách, tao có nói tới việc chính phủ sẽ không phát hành mạnh trái phiếu chính phủ ra bên ngoài vì nó không phù hợp với việc áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng (Quantitative easing) để kích thích nền kinh tế, còn việc phát hành trái phiếu theo kế hoạch thì kệ nó không bàn ở đây.
Vậy qua các thống kê liên quan đến lạm phát, tỷ giá VND, và đặc biệt các nguồn thu ngân sách, thì nếu mày điều hành đất nước mày phải làm gì để có tiền triển khai chính sách tài khóa mở rộng kích thích nền kinh tế? :))
Thôi té đây.

Mở rộng ý này một chút:

Thường khi có quốc nạn, ở đây là đại dịch, ngta thường hay nghĩ đến Chính sách tài khóa và tiền tệ.
Nếu muốn đẩy mạnh đầu tư công để khích thích nền kinh tế phát triển thì cần tiền. Nhưng vấn đề là tiền ở đâu.

Tuy nhiên, nhìn rộng ra một chút, nền kinh tế, k chỉ có tài chính được thể hiện bởi tài khóa và tiền tệ mà còn nhiều các chính sách khác có tác dụng không kém. Mà nó còn lâu dài và chắc chắn hơn!

Ví dụ, mở rộng của tài khóa là đầu tư công, nên đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn, xây dựng điện, đường, trường trạm. Khi này lại bắt đầu tính đến hiệu quả. Về hiệu quả, có 2 loại hiệu quả, hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế.

Về hiệu quả xã hội, thì lúc nào đầu tư cũng có hiệu quả xã hội hết. Nói ví von, là nếu bạn cướp 100tr, thì đối với tài chính nhà nước, nó vẫn chẳng ảnh hưởng gì. Vì tiền từ túi người này sang túi ng khác, còn tiền của xã hội vẫn y chang như vậy k thay đổi. Nhưng hiệu quả kinh tế thì khác biệt hoàn toàn. Nó giống như là bạn làm 1 con đường đẹp nhưng chẳng có ai qua lại. Hiệu quả xã hội thì có nhưng hiệu quả kinh tế là bằng 0.

Vì vậy, tài khóa, nói chi tiết hơn là đầu tư công thì phải tính đến hiệu quả kinh tế. Ngoại trừ 1 số trường hợp đặc thù như An ninh - Quốc phòng, hỗ trợ người nghèo, bà con bị thiên tai, bão lũ ở Miền Bắc - Trung và ngập mặn ở Miền Tây là nhìn vào hiệu quả xã hội, tạm bỏ qua về tính hiệu quả kinh tế. Các vấn đề về đầu tư còn lại luôn phải chú ý đến hiệu quả kinh tế. Nếu k thì như mọi khi, việc xây tượng đài luôn mang tính hiệu quả. Nhưng lại lập lờ về cái hiệu quả kinh tế. Mặc dù nó vẫn là đầu tư công. Hiện nay Nhà nước chỉ nói đến vấn đề tiết kiệm nhằm giảm chi, nhưng nếu cứ chi tiêu vô tội vạ vào các ngành nghề và đầu tư vào những thứ chỉ mang tính hiệu quả xã hội mà k phải là hiệu quả kinh tế thì cũng như nhau.

Tiếp đến, khi có khó khăn. Thường sẽ khoan thai sức dân. Hạn chế, thậm chí còn hỗ trợ giảm thu thuế phí. Thuế phải nộp = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất. Phần thu nhập chịu thuế hay nói cách khác là cơ sở thuế. Xưa nay vẫn chỉ chú ý đến thuế suất, chứ ít khi quan tâm đến vấn đề mở rộng cơ sở thuế. Ví dụ như trước k đánh mạnh vào bán hàng online thì giờ đánh vào các chủ cửa hàng bán trên các trang thương mại điện tử. Đó là một ví dụ của việc mở rộng cơ sở thuế. Trước kia, đất dự án, những dự án nào quá lâu mà k làm được, k có tiền làm. Thường gọi là dự án ma, dự án ngâm. Thì nay bỏ các dự án, lập lại quy hoạch, cho những ng dân đã có đất được quyền đóng thuế để chuyển đổi quyền sử dụng đất. Số lượng những dự án như vậy không ít và số lượng ng dân chịu ảnh hưởng từ các dự án đó k nhỏ. Đây cũng là 1 cách để gia tăng tiền nếu nhà nước thiếu tiền. Ngoài ra, còn cho thuê đất, mở rộng phạm vi hoạt động của các khu công nghiệp, vùng công nghiệp. Kích thích đầu tư, xây dựng cơ bản, fdi với cơ chế và ngành nghề đa dạng đặc thù. Đó cũng là cách để có tiền. Ngày xưa anh thuê đất, hằng năm anh trả tiền, nhưng giờ tôi muốn anh đưa trước 10 năm tiền thuê, tất nhiên giá thuê sẽ giảm. Sau 10 năm thì tính giá khác. Đó là vài trường hợp nhìn thấy để mở rộng cơ sở thuế, phí..

Ngoài ra, việc giảm chi và mở rộng, còn tính đến những trường hợp. Ví dụ như chính phủ điện tử, thủ tục hành chính chồng chéo nhau. Thay đổi bằng cách giảm thiểu thủ tục hành chính, giảm thiểu các giấy phép, loại bỏ một số các điều khoản rườm rà, nhiều cửa... đó cũng là cách để giúp đỡ doanh nghiệp, mà bằng biện pháp hành chính. Trước kia cần 10 ng để làm, giờ chỉ cần 3 người, thậm chí 1 người... Những cá nhân còn lại thì cho nghỉ hưu non. Vấn đề k phải là ngta đang làm tự nhiên đuổi ngta, vấn đề là có rất nhiều người ù ù ạc ạc trong bộ máy hành chính cồng kềnh, nhiều thủ tục.


Tạm như vậy, thì có thể thấy, việc in thêm tiền là việc làm k có hiệu quả, thậm chí việc đầu tư công mà k tính đến hiệu quả kinh tế còn mang lại hại nhiều hơn lợi. Hiện nay, việc tăng trần nợ công, thu hút nguồn lực trong dân là việc phải làm, nhưng nó là việc làm sai, thậm chí còn gây ra nhiều hệ lụy.

Chỉ có cải tổ, tư duy đổi mới, làm ăn và phát triển kinh tế với các ngành nghề mũi nhọn, lâu dài, đầu tư vào điện, đường, trường, trạm, cơ sở hạ tầng phục vụ mục đích dân sinh. Quy hoạch, thiết kế lại toàn bộ nguồn lực đầu tư. Chứ cứ chăm chăm vào tài chính, thì chỉ là tăng trưởng ảo, mất gốc.
 
Mở rộng ý này một chút:

Thường khi có quốc nạn, ở đây là đại dịch, ngta thường hay nghĩ đến Chính sách tài khóa và tiền tệ.
Nếu muốn đẩy mạnh đầu tư công để khích thích nền kinh tế phát triển thì cần tiền. Nhưng vấn đề là tiền ở đâu.

Tuy nhiên, nhìn rộng ra một chút, nền kinh tế, k chỉ có tài chính được thể hiện bởi tài khóa và tiền tệ mà còn nhiều các chính sách khác có tác dụng không kém. Mà nó còn lâu dài và chắc chắn hơn!

Ví dụ, mở rộng của tài khóa là đầu tư công, nên đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn, xây dựng điện, đường, trường trạm. Khi này lại bắt đầu tính đến hiệu quả. Về hiệu quả, có 2 loại hiệu quả, hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế.

Về hiệu quả xã hội, thì lúc nào đầu tư cũng có hiệu quả xã hội hết. Nói ví von, là nếu bạn cướp 100tr, thì đối với tài chính nhà nước, nó vẫn chẳng ảnh hưởng gì. Vì tiền từ túi người này sang túi ng khác, còn tiền của xã hội vẫn y chang như vậy k thay đổi. Nhưng hiệu quả kinh tế thì khác biệt hoàn toàn. Nó giống như là bạn làm 1 con đường đẹp nhưng chẳng có ai qua lại. Hiệu quả xã hội thì có nhưng hiệu quả kinh tế là bằng 0.

Vì vậy, tài khóa, nói chi tiết hơn là đầu tư công thì phải tính đến hiệu quả kinh tế. Ngoại trừ 1 số trường hợp đặc thù như An ninh - Quốc phòng, hỗ trợ người nghèo, bà con bị thiên tai, bão lũ ở Miền Bắc - Trung và ngập mặn ở Miền Tây là nhìn vào hiệu quả xã hội, tạm bỏ qua về tính hiệu quả kinh tế. Các vấn đề về đầu tư còn lại luôn phải chú ý đến hiệu quả kinh tế. Nếu k thì như mọi khi, việc xây tượng đài luôn mang tính hiệu quả. Nhưng lại lập lờ về cái hiệu quả kinh tế. Mặc dù nó vẫn là đầu tư công. Hiện nay Nhà nước chỉ nói đến vấn đề tiết kiệm nhằm giảm chi, nhưng nếu cứ chi tiêu vô tội vạ vào các ngành nghề và đầu tư vào những thứ chỉ mang tính hiệu quả xã hội mà k phải là hiệu quả kinh tế thì cũng như nhau.

Tiếp đến, khi có khó khăn. Thường sẽ khoan thai sức dân. Hạn chế, thậm chí còn hỗ trợ giảm thu thuế phí. Thuế phải nộp = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất. Phần thu nhập chịu thuế hay nói cách khác là cơ sở thuế. Xưa nay vẫn chỉ chú ý đến thuế suất, chứ ít khi quan tâm đến vấn đề mở rộng cơ sở thuế. Ví dụ như trước k đánh mạnh vào bán hàng online thì giờ đánh vào các chủ cửa hàng bán trên các trang thương mại điện tử. Đó là một ví dụ của việc mở rộng cơ sở thuế. Trước kia, đất dự án, những dự án nào quá lâu mà k làm được, k có tiền làm. Thường gọi là dự án ma, dự án ngâm. Thì nay bỏ các dự án, lập lại quy hoạch, cho những ng dân đã có đất được quyền đóng thuế để chuyển đổi quyền sử dụng đất. Số lượng những dự án như vậy không ít và số lượng ng dân chịu ảnh hưởng từ các dự án đó k nhỏ. Đây cũng là 1 cách để gia tăng tiền nếu nhà nước thiếu tiền. Ngoài ra, còn cho thuê đất, mở rộng phạm vi hoạt động của các khu công nghiệp, vùng công nghiệp. Kích thích đầu tư, xây dựng cơ bản, fdi với cơ chế và ngành nghề đa dạng đặc thù. Đó cũng là cách để có tiền. Ngày xưa anh thuê đất, hằng năm anh trả tiền, nhưng giờ tôi muốn anh đưa trước 10 năm tiền thuê, tất nhiên giá thuê sẽ giảm. Sau 10 năm thì tính giá khác. Đó là vài trường hợp nhìn thấy để mở rộng cơ sở thuế, phí..

Ngoài ra, việc giảm chi và mở rộng, còn tính đến những trường hợp. Ví dụ như chính phủ điện tử, thủ tục hành chính chồng chéo nhau. Thay đổi bằng cách giảm thiểu thủ tục hành chính, giảm thiểu các giấy phép, loại bỏ một số các điều khoản rườm rà, nhiều cửa... đó cũng là cách để giúp đỡ doanh nghiệp, mà bằng biện pháp hành chính. Trước kia cần 10 ng để làm, giờ chỉ cần 3 người, thậm chí 1 người... Những cá nhân còn lại thì cho nghỉ hưu non. Vấn đề k phải là ngta đang làm tự nhiên đuổi ngta, vấn đề là có rất nhiều người ù ù ạc ạc trong bộ máy hành chính cồng kềnh, nhiều thủ tục.


Tạm như vậy, thì có thể thấy, việc in thêm tiền là việc làm k có hiệu quả, thậm chí việc đầu tư công mà k tính đến hiệu quả kinh tế còn mang lại hại nhiều hơn lợi. Hiện nay, việc tăng trần nợ công, thu hút nguồn lực trong dân là việc phải làm, nhưng nó là việc làm sai, thậm chí còn gây ra nhiều hệ lụy.

Chỉ có cải tổ, tư duy đổi mới, làm ăn và phát triển kinh tế với các ngành nghề mũi nhọn, lâu dài, đầu tư vào điện, đường, trường, trạm, cơ sở hạ tầng phục vụ mục đích dân sinh. Quy hoạch, thiết kế lại toàn bộ nguồn lực đầu tư. Chứ cứ chăm chăm vào tài chính, thì chỉ là tăng trưởng ảo, mất gốc.
chà thằng này nói đến đầu tư công làm t hứng thú hẳn, có 2 thằng hiện nay t thấy làm đầu tư công khá tốt là thằng sing & liên đoàn - quỹ ả rập ;))
 
thì bản chất cũng như nhau thôi mà, giả dụ như VN muốn bơm tiền vào thị trường để cứu DN, người dân - nhưng quỹ ngân sách có 10 đồng, mà thị trường cần 7 đồng thì m chỉ release 5d và in 2d, giữ lại 5d làm dự trữ chiến lược để phục hồi nền kinh tế sau dịch, đó là điểm cân bằng trong kinh tế đấy thằng kia nó lười giải thích cho m thôi.
ko ai đi lấy hết tiền trong quỹ ra giải cứu đâu, trừ khi người nam có nhiu chơi nhiu nha m ;))
à, t ng miền nam ko mắc công m lại nói t pbvm
Ý tao nói bản chất thị trường tiền tệ và việc in tiền tệ.
Tổng tiền có 100 đồng thì giá 1 món hàng ổn định là 10 đồng. Khi mày in thêm 100 đồng thì giá 1 món hàng nó phải thay đổi thành 20 đồng,.
Còn mày lấy tiền dự trữ trong 100 đồng đó đưa ra thị trường thì tao không bàn nữa, vì bản chất nó vẫn là 100 đồng.
2 ý khác nhau hoàn toàn.
 
Ăn xổi ở thì, tư duy kinh tế nguyên thuỷ săn bắt và hái lượm thì trông mong cái đầu buồi
 
Ý tao nói bản chất thị trường tiền tệ và việc in tiền tệ.
Tổng tiền có 100 đồng thì giá 1 món hàng ổn định là 10 đồng. Khi mày in thêm 100 đồng thì giá 1 món hàng nó phải thay đổi thành 20 đồng,.
Còn mày lấy tiền dự trữ trong 100 đồng đó đưa ra thị trường thì tao không bàn nữa, vì bản chất nó vẫn là 100 đồng.
2 ý khác nhau hoàn toàn.
Tao nghĩ là hơn chứ éo có thể tuyến tính như vậy. Bét nhất là 20, k thì phải 25-30.
 
cái bang mở rộng vòng tay chào đón
xổ số kiến thiết, ích nước lợi nhà
cùng bạn tâm tình, ngành nghề k vốn
chà đồ nhôm, 2 ngón, tay nhanh như chớp
 
Top