Người về quê - lực lượng lao động chính cho nhóm ngành nào?

Rất thích những topic tranh luận văn minh thế này. Tôi kiến thức hạn hẹp chỉ ngồi xem các anh tranh luận thôi. Vodka
 
Tao nghĩ là hơn chứ éo có thể tuyến tính như vậy. Bét nhất là 20, k thì phải 25-30.
Đó là trường hợp in tiền và lạm phát song song thôi.
Thực tế hiện tại là vẫn 100 đồng nhưng món hàng nó tăng giá từ 10 đồng thành 15 đồng trong khi người dân chỉ có thể bù vào thêm 1 đồng (chỉ có 11 đồng để mua món hàng)...
Đúng cách là nhà nước phải bỏ ra 4 đồng để bù vào tiền cho món hàng khi GDP âm, nhưng hiện tại chính phủ tính nhiều đường :
1. Tăng trần nợ công : đi mượn thêm (hệ quả nhãn tiền của dịch bệnh)
2. Giảm VAT 2022 từ 10% còn 5% (sang năm)
3. Giảm thuế, giãn thuế (trước mắt)
4. Thu hút đầu tư ODA và FDI (mục tiêu ngắn và dài)
Mục 2-3 là 2 cái ổn và ok, nhưng bộ máy cồng kềnh hiện tại thì khó có thể gánh nổi, còn 1 thì sau này sẽ tính nợ lên đầu con cháu tụi mày, vì muốn trả nợ thì làm ngược lại mục 2-3 tức là tăng thuế và tăng VAT.
Mục 4 là giờ ai cũng khổ như ai, nên chẳng có vốn ODA nào để mày được giải ngân ngay lập tức mà đắp vào thặng dư âm của sản xuất trong nước.
Dịch và sau dịch thì còn nhiều chuyện hay về kinh tế để tụi mày bàn.
Vẫn quay lại vụ in tiền : 100% khẳng định đéo có thể xảy ra, in hoặc đổi tiền chỉ là liều thuốc độc giết chết ngay nền kinh tế thị trường.
Trường hợp 1.2.3.4 không khả thi thì dùng dự trữ ngoại hối hơn 80 tỷ USD đó đắp vào để kéo nổi nền kinh tế, sau đó thì hồi phục cần lại thời gian khoản 10 năm nếu không có vụ TQ bem Đài Loan.
 
Đó là trường hợp in tiền và lạm phát song song thôi.
Thực tế hiện tại là vẫn 100 đồng nhưng món hàng nó tăng giá từ 10 đồng thành 15 đồng trong khi người dân chỉ có thể bù vào thêm 1 đồng (chỉ có 11 đồng để mua món hàng)...
Đúng cách là nhà nước phải bỏ ra 4 đồng để bù vào tiền cho món hàng khi GDP âm, nhưng hiện tại chính phủ tính nhiều đường :
1. Tăng trần nợ công : đi mượn thêm (hệ quả nhãn tiền của dịch bệnh)
Cái tăng trần nợ công là cái mà tao ghét nhất, ghét cực kỳ. Nó như kiểu 1 gia đình k còn cách nào để làm ra tiền chỉ còn cách đi vay để phục vụ nhu cầu sinh hoạt ăn và TIÊU hằng ngày. Nhưng mà mày ơi, đời đéo như mơ. Đề xuất rồi, thể nào cũng làm thôi.
2. Giảm VAT 2022 từ 10% còn 5% (sang năm)
Giảm VAT là một trường hợp của kích cầu tiêu dùng. VAT là thuế gián thu. Nó đến từ ba thứ:
- Người mua sẽ mua nhiều hàng hơn
- Người bán sẽ bán được nhiều hàng hơn
- Chú phỉnh thì giảm tiền thu hơn.

Với cơ chế trọng gián thu hơn trực thu, đây là điều tốt mà chú phỉnh làm. Tuy nhiên, cần phải có danh sách loại hàng hóa nào được giảm VAT, nó mới gọi là kích cầu tiêu dùng. Một số loại hàng hóa có giảm, nhưng ngta vẫn k mua nhiều hơn mức cần thiết. Cẩn thận bẫy!
3. Giảm thuế, giãn thuế (trước mắt)
Nọ có bài ông Huệ lên nói, k có thu nhập thì giảm cũng như 0. Đang lỗ vốn thì câu nói này auto được giảm. Tất nhiên có một số ngành nghề sẽ được hưởng. Nhưng k nhiều.
4. Thu hút đầu tư ODA và FDI (mục tiêu ngắn và dài)
ODA là viện trợ của Nước ngoài. Có 2 loại viện trợ là hoàn lại và k hoàn lại. Tuy nhiên, thì để có ODA không hoàn lại, cần nhất vẫn là đất nước có thu nhập nghèo. Hiện nay, VN k còn nằm trong mức nghèo nữa, nên đừng mơ ODA sẽ vào như hồi xưa. Tiếp đến, ODA cũng khoai bỏ mợ, k có ai cho k ai cái gì. Nó cho 1 đồng thì cũng đầy thủ tục và nhiều cam kết.
FDI thì khác, nhưng mà chưa thấy động thái nào để khắc phục tình trạng FDI ở hiện tại. Tương lai thì k biết ntn.
Mục 2-3 là 2 cái ổn và ok, nhưng bộ máy cồng kềnh hiện tại thì khó có thể gánh nổi, còn 1 thì sau này sẽ tính nợ lên đầu con cháu tụi mày, vì muốn trả nợ thì làm ngược lại mục 2-3 tức là tăng thuế và tăng VAT.
Mục 4 là giờ ai cũng khổ như ai, nên chẳng có vốn ODA nào để mày được giải ngân ngay lập tức mà đắp vào thặng dư âm của sản xuất trong nước.
Dịch và sau dịch thì còn nhiều chuyện hay về kinh tế để tụi mày bàn.
Vẫn quay lại vụ in tiền : 100% khẳng định đéo có thể xảy ra, in hoặc đổi tiền chỉ là liều thuốc độc giết chết ngay nền kinh tế thị trường.
Thật ra, nói in tiền là nói vui. Chứ nhà nước k phải là in thêm. Mà qua kênh trái phiếu, giảm thiểu lãi suất, chủ yếu là bán cho ngân hàng. Nếu có ng quen làm ở Agri thì m sẽ thấy, thường sẽ ép nhân viên mua, mỗi ng ít nhất là 200tr.

Còn để ý, hằng năm cứ đến tết. Ra ngân hàng và cây ATM rút sẽ thấy toàn tờ 500 mới toanh. Việc in thêm là việc hằng năm thường phải làm. Chỉ là "dém nhẹm" đi thôi. K phải tự dưng Mỹ phán VN thao túng tiền tệ đâu.
Trường hợp 1.2.3.4 không khả thi thì dùng dự trữ ngoại hối hơn 80 tỷ USD đó đắp vào để kéo nổi nền kinh tế, sau đó thì hồi phục cần lại thời gian khoản 10 năm nếu không có vụ TQ bem Đài Loan.
Trừ khi chết, chứ đừng bao giờ nghĩ mang dự trữ ngoại hối ra sài. Nó là an ninh tiền tệ quốc gia đấy. K phải tự nhiên mà ngta để từng đó tiền vào dự trữ mà k đưa ra lưu thông đâu. Đừng dại nhé m.
 
Đó là trường hợp in tiền và lạm phát song song thôi.
Thực tế hiện tại là vẫn 100 đồng nhưng món hàng nó tăng giá từ 10 đồng thành 15 đồng trong khi người dân chỉ có thể bù vào thêm 1 đồng (chỉ có 11 đồng để mua món hàng)...
Đúng cách là nhà nước phải bỏ ra 4 đồng để bù vào tiền cho món hàng khi GDP âm, nhưng hiện tại chính phủ tính nhiều đường :
1. Tăng trần nợ công : đi mượn thêm (hệ quả nhãn tiền của dịch bệnh)
2. Giảm VAT 2022 từ 10% còn 5% (sang năm)
3. Giảm thuế, giãn thuế (trước mắt)
4. Thu hút đầu tư ODA và FDI (mục tiêu ngắn và dài)
Mục 2-3 là 2 cái ổn và ok, nhưng bộ máy cồng kềnh hiện tại thì khó có thể gánh nổi, còn 1 thì sau này sẽ tính nợ lên đầu con cháu tụi mày, vì muốn trả nợ thì làm ngược lại mục 2-3 tức là tăng thuế và tăng VAT.
Mục 4 là giờ ai cũng khổ như ai, nên chẳng có vốn ODA nào để mày được giải ngân ngay lập tức mà đắp vào thặng dư âm của sản xuất trong nước.
Dịch và sau dịch thì còn nhiều chuyện hay về kinh tế để tụi mày bàn.
Vẫn quay lại vụ in tiền : 100% khẳng định đéo có thể xảy ra, in hoặc đổi tiền chỉ là liều thuốc độc giết chết ngay nền kinh tế thị trường.
Trường hợp 1.2.3.4 không khả thi thì dùng dự trữ ngoại hối hơn 80 tỷ USD đó đắp vào để kéo nổi nền kinh tế, sau đó thì hồi phục cần lại thời gian khoản 10 năm nếu không có vụ TQ bem Đài Loan.

Giảm VAT và giảm thuế tao nghĩ tụi nó đéo làm đâu
 
Trang này xàm lồn bỏ mẹ, phản động mà ngu ntn mấy ông lãnh đạo lại rung đùi cười khẩy. Tiền giấy này làm giả cả đống, bao giờ nó lôi ra 2 tờ polime 500k cùng seri thì hẵng nói.
mày vô check page nó đi, trả lời các câu hỏi thần kỳ ở trỏng
 
Cái tăng trần nợ công là cái mà tao ghét nhất, ghét cực kỳ. Nó như kiểu 1 gia đình k còn cách nào để làm ra tiền chỉ còn cách đi vay để phục vụ nhu cầu sinh hoạt ăn và TIÊU hằng ngày. Nhưng mà mày ơi, đời đéo như mơ. Đề xuất rồi, thể nào cũng làm thôi.

Giảm VAT là một trường hợp của kích cầu tiêu dùng. VAT là thuế gián thu. Nó đến từ ba thứ:
- Người mua sẽ mua nhiều hàng hơn
- Người bán sẽ bán được nhiều hàng hơn
- Chú phỉnh thì giảm tiền thu hơn.

Với cơ chế trọng gián thu hơn trực thu, đây là điều tốt mà chú phỉnh làm. Tuy nhiên, cần phải có danh sách loại hàng hóa nào được giảm VAT, nó mới gọi là kích cầu tiêu dùng. Một số loại hàng hóa có giảm, nhưng ngta vẫn k mua nhiều hơn mức cần thiết. Cẩn thận bẫy!

Nọ có bài ông Huệ lên nói, k có thu nhập thì giảm cũng như 0. Đang lỗ vốn thì câu nói này auto được giảm. Tất nhiên có một số ngành nghề sẽ được hưởng. Nhưng k nhiều.

ODA là viện trợ của Nước ngoài. Có 2 loại viện trợ là hoàn lại và k hoàn lại. Tuy nhiên, thì để có ODA không hoàn lại, cần nhất vẫn là đất nước có thu nhập nghèo. Hiện nay, VN k còn nằm trong mức nghèo nữa, nên đừng mơ ODA sẽ vào như hồi xưa. Tiếp đến, ODA cũng khoai bỏ mợ, k có ai cho k ai cái gì. Nó cho 1 đồng thì cũng đầy thủ tục và nhiều cam kết.
FDI thì khác, nhưng mà chưa thấy động thái nào để khắc phục tình trạng FDI ở hiện tại. Tương lai thì k biết ntn.

Thật ra, nói in tiền là nói vui. Chứ nhà nước k phải là in thêm. Mà qua kênh trái phiếu, giảm thiểu lãi suất, chủ yếu là bán cho ngân hàng. Nếu có ng quen làm ở Agri thì m sẽ thấy, thường sẽ ép nhân viên mua, mỗi ng ít nhất là 200tr.

Còn để ý, hằng năm cứ đến tết. Ra ngân hàng và cây ATM rút sẽ thấy toàn tờ 500 mới toanh. Việc in thêm là việc hằng năm thường phải làm. Chỉ là "dém nhẹm" đi thôi. K phải tự dưng Mỹ phán VN thao túng tiền tệ đâu.

Trừ khi chết, chứ đừng bao giờ nghĩ mang dự trữ ngoại hối ra sài. Nó là an ninh tiền tệ quốc gia đấy. K phải tự nhiên mà ngta để từng đó tiền vào dự trữ mà k đưa ra lưu thông đâu. Đừng dại nhé m.
Nói thật sinh ra trong thập kỷ 80 và lớn lên học hỏi hiểu biết từ 1986 đến bây giờ thì lần đầu tiên chứng kiến GDP tăng trưởng âm.
Tao cũng đang loay hoay xem giải pháp của chính phủ như thế nào cho hiểu quả, mọi vấn đề chỉ là suy đoán.
Đưa ra hết mọi trường hợp tăng cầu và khôi phục sản xuất tức thời giữa đại dịch như bây giờ là vấn đề rất khó vì không phải chủ quan (nhiều địa phương còn sợ chưa mở cửa) mà còn khách quan (chuỗi cung cấp gãy đổ, người lao động bỏ khỏi vị trí sản xuất vốn có..v..v...)
Việc đặt nghi vấn của tụi mày là : IN THÊM TIỀN nó thuộc vào phạm trù thuyết âm mưu, vì cái sai của ông Duẩn tè lè ra người dân bình thường còn thấy đừng nói chi các chuyên gia kinh tế.
Còn việc mua trái phiếu, ép mua trái phiếu thì khả năng cao sẽ có, vì nó là cách mà các chuyên gia đang nhắm tới với câu nói "tiền trong dân còn nhiều"
Dĩ nhiên là ngân hàng quốc doanh, doanh nghiệp quốc doanh.
Khả năng cao nhất huy động tiền là từ nguồn này vì nước ta là có 12 cú đấm thép kinh tế và mấy tập đoàn chủ đạo như điện, nước, than, hóa chất, khoán sản mà...
Từ từ rồi sẽ vắt đến cổ chai thôi.
 
Hôm nay ngồi điện thoại cho các đối tác và khách hàng để hỏi thăm về tình hình sản xuất thời kỳ mới, thì nghiệm tra :
- Dịch vụ : ngành hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, nhân viên-thợ bếp-phục vụ-lao công : tất cả đều về quê, tra hỏi lại mới biết những người này toàn làm thời vụ và lương cho nhân viên chỉ ký theo tháng, không hợp đồng dài hạn, không bảo hiểm, không và không....
- Xưởng, nhà xưởng nhỏ : bây giờ là nhân viên gia đình (người quen) còn duy trì hoạt động, cũng như trên, lao động tay chân-thợ phụ hoặc công nhân : cũng 5k như trên .
- Nhà máy FDI : quay lại sản xuất 70-80%...đang kích thêm người lao động bằng cách đăng tuyển nhân công và nhờ qua môi giới công nhân
...
Từ đó suy ra : hơn 2tr người lao động trở về quê ồ ạt đều là lao động 5k : không dài hạn, không hợp đồng, không bảo hiểm, không cam kết và tay nghề không cao.
Và từ đó cho thấy thực trạng xã hội của mình : ăn xổi...
Như bên Nhật : dù mày làm partime thì cũng sẽ có hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội, dù ít hay nhiều cũng bảo vệ mày trước cái gọi là biến động bất khả kháng (dịch bệnh-tai nạn-v.v...)
Hợp đồng dài hạn ràng buộc : như những nhà xưởng hoặc nhà máy lớn, đều có 1 số hợp đồng lao động dài hạn ràng buộc công nhân, để họ đủ thấy sức hút để quay lại nhà máy, có thể không bảo toàn 3-4 tháng như dịch, nhưng sau dịch, có thể gọi cn quay lại làm việc, như vài nhà máy FDI tao biết là họ giữ tiền thưởng tết của công nhân 1 phần, sẽ chỉ chi trả khi nào nghỉ việc hoàn toàn cắt hợp đồng.

Còn gì cần bổ sung không ta?
Thiên đường culi giá rẻ và tàn phá môi trường thoải mái, thế thôi
 
tao nghĩ giảm VAT thì chắc đéo có đâu thất thu thuế lấy gì nuôi bộ máy con em của cán bộ, chắc phải tăng chi phí điện nước, xăng, dầu, bán cổ phần nhà nước ở mấy công ty thôi.
 
Nói thật sinh ra trong thập kỷ 80 và lớn lên học hỏi hiểu biết từ 1986 đến bây giờ thì lần đầu tiên chứng kiến GDP tăng trưởng âm.
Tao cũng đang loay hoay xem giải pháp của chính phủ như thế nào cho hiểu quả, mọi vấn đề chỉ là suy đoán.
Đưa ra hết mọi trường hợp tăng cầu và khôi phục sản xuất tức thời giữa đại dịch như bây giờ là vấn đề rất khó vì không phải chủ quan (nhiều địa phương còn sợ chưa mở cửa) mà còn khách quan (chuỗi cung cấp gãy đổ, người lao động bỏ khỏi vị trí sản xuất vốn có..v..v...)
Việc đặt nghi vấn của tụi mày là : IN THÊM TIỀN nó thuộc vào phạm trù thuyết âm mưu, vì cái sai của ông Duẩn tè lè ra người dân bình thường còn thấy đừng nói chi các chuyên gia kinh tế.
Còn việc mua trái phiếu, ép mua trái phiếu thì khả năng cao sẽ có, vì nó là cách mà các chuyên gia đang nhắm tới với câu nói "tiền trong dân còn nhiều"
Dĩ nhiên là ngân hàng quốc doanh, doanh nghiệp quốc doanh.
Khả năng cao nhất huy động tiền là từ nguồn này vì nước ta là có 12 cú đấm thép kinh tế và mấy tập đoàn chủ đạo như điện, nước, than, hóa chất, khoán sản mà...
Từ từ rồi sẽ vắt đến cổ chai thôi.

Tao thấy khổ cho lãnh đạo thời kỳ này, nhiệm khóa này... ai cũng phân bổ thời gian tâm lực, trách nhiệm, uy tín cho cái dịch. Thời gian mẹ đâu mà mafia, mà đi đêm mà kiếm ngoài, ký tá nữa... doanh thu cũng giảm sút kinh khủng mà nguy cơ rủi do còn nhiều...
 
Tao thấy khổ cho lãnh đạo thời kỳ này, nhiệm khóa này... ai cũng phân bổ thời gian tâm lực, trách nhiệm, uy tín cho cái dịch. Thời gian mẹ đâu mà mafia, mà đi đêm mà kiếm ngoài, ký tá nữa... doanh thu cũng giảm sút kinh khủng mà nguy cơ rủi do còn nhiều...
Tao đọc báo thấy SG cũng có giải pháp tức thì, nhưng được duyệt hay không thì tính sau:
1. Bán đất công : đám đất thu hồi của Quốc Cường, Agri group, đất vàng của ông Cang.v..v...
2. Đề xuất tăng ngân sách được giữ từ 18% lên 23%.
3. Giảm thuế cho người thu nhập thấp (có đề xuất rồi ..)
Nếu được như thế sẽ ổn. Tao thấy SG chỉ cần giảm 5-10% (tổng thuế luôn) thì thu hút lực lượng lao động khổng lồ quay về bám trụ và làm ăn.
Nhưng mà để xem sao đã...
 
Top