Người về quê - lực lượng lao động chính cho nhóm ngành nào?

Whatthefack

Già làng
Hôm nay ngồi điện thoại cho các đối tác và khách hàng để hỏi thăm về tình hình sản xuất thời kỳ mới, thì nghiệm tra :
- Dịch vụ : ngành hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, nhân viên-thợ bếp-phục vụ-lao công : tất cả đều về quê, tra hỏi lại mới biết những người này toàn làm thời vụ và lương cho nhân viên chỉ ký theo tháng, không hợp đồng dài hạn, không bảo hiểm, không và không....
- Xưởng, nhà xưởng nhỏ : bây giờ là nhân viên gia đình (người quen) còn duy trì hoạt động, cũng như trên, lao động tay chân-thợ phụ hoặc công nhân : cũng 5k như trên .
- Nhà máy FDI : quay lại sản xuất 70-80%...đang kích thêm người lao động bằng cách đăng tuyển nhân công và nhờ qua môi giới công nhân
...
Từ đó suy ra : hơn 2tr người lao động trở về quê ồ ạt đều là lao động 5k : không dài hạn, không hợp đồng, không bảo hiểm, không cam kết và tay nghề không cao.
Và từ đó cho thấy thực trạng xã hội của mình : ăn xổi...
Như bên Nhật : dù mày làm partime thì cũng sẽ có hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội, dù ít hay nhiều cũng bảo vệ mày trước cái gọi là biến động bất khả kháng (dịch bệnh-tai nạn-v.v...)
Hợp đồng dài hạn ràng buộc : như những nhà xưởng hoặc nhà máy lớn, đều có 1 số hợp đồng lao động dài hạn ràng buộc công nhân, để họ đủ thấy sức hút để quay lại nhà máy, có thể không bảo toàn 3-4 tháng như dịch, nhưng sau dịch, có thể gọi cn quay lại làm việc, như vài nhà máy FDI tao biết là họ giữ tiền thưởng tết của công nhân 1 phần, sẽ chỉ chi trả khi nào nghỉ việc hoàn toàn cắt hợp đồng.

Còn gì cần bổ sung không ta?
 
Hôm nay ngồi điện thoại cho các đối tác và khách hàng để hỏi thăm về tình hình sản xuất thời kỳ mới, thì nghiệm tra :
- Dịch vụ : ngành hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, nhân viên-thợ bếp-phục vụ-lao công : tất cả đều về quê, tra hỏi lại mới biết những người này toàn làm thời vụ và lương cho nhân viên chỉ ký theo tháng, không hợp đồng dài hạn, không bảo hiểm, không và không....
- Xưởng, nhà xưởng nhỏ : bây giờ là nhân viên gia đình (người quen) còn duy trì hoạt động, cũng như trên, lao động tay chân-thợ phụ hoặc công nhân : cũng 5k như trên .
- Nhà máy FDI : quay lại sản xuất 70-80%...đang kích thêm người lao động bằng cách đăng tuyển nhân công và nhờ qua môi giới công nhân
...
Từ đó suy ra : hơn 2tr người lao động trở về quê ồ ạt đều là lao động 5k : không dài hạn, không hợp đồng, không bảo hiểm, không cam kết và tay nghề không cao.
Và từ đó cho thấy thực trạng xã hội của mình : ăn xổi...
Như bên Nhật : dù mày làm partime thì cũng sẽ có hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội, dù ít hay nhiều cũng bảo vệ mày trước cái gọi là biến động bất khả kháng (dịch bệnh-tai nạn-v.v...)
Hợp đồng dài hạn ràng buộc : như những nhà xưởng hoặc nhà máy lớn, đều có 1 số hợp đồng lao động dài hạn ràng buộc công nhân, để họ đủ thấy sức hút để quay lại nhà máy, có thể không bảo toàn 3-4 tháng như dịch, nhưng sau dịch, có thể gọi cn quay lại làm việc, như vài nhà máy FDI tao biết là họ giữ tiền thưởng tết của công nhân 1 phần, sẽ chỉ chi trả khi nào nghỉ việc hoàn toàn cắt hợp đồng.

Còn gì cần bổ sung không ta?
Nó liên quan đến đứt gãy chuỗi cung ứng lao động do chính sách thắt chặt kiểm soát gây ra thôi chứ mô hình sử dụng lao động bao năm nay vẫn thế. Có những ngành nghề họ không cần hợp đồng hay bảo hiểm gì hết vì nếu ràng buộc họ như vậy thì lại chưa chắc kiếm được lao động để làm những việc ấy. Cái việc thiếu hụt lao động sau dịch không chỉ VN gặp phải mà Anh, Úc.. cũng đang đau đầu và họ cũng đang quay ra chỉ trích nhau. Thời gian tới những nước đang phát triển như VN còn chảy máu lao động chất lượng cao nữa cơ vì chính sách di dân của các nước phát triển sẽ nới lỏng mạnh để thu hút lao động tái thiết.
 
Nó liên quan đến đứt gãy chuỗi cung ứng lao động do chính sách thắt chặt kiểm soát gây ra thôi chứ mô hình sử dụng lao động bao năm nay vẫn thế. Có những ngành nghề họ không cần hợp đồng hay bảo hiểm gì hết vì nếu ràng buộc họ như vậy thì lại chưa chắc kiếm được lao động để làm những việc ấy. Cái việc thiếu hụt lao động sau dịch không chỉ VN gặp phải mà Anh, Úc.. cũng đang đau đầu và họ cũng đang quay ra chỉ trích nhau. Thời gian tới những nước đang phát triển như VN còn chảy máu lao động chất lượng cao nữa cơ vì chính sách di dân của các nước phát triển sẽ nới lỏng mạnh để thu hút lao động tái thiết.
Vậy mà chính phủ còn quay ra trách doanh nghiệp không biết cách tự bảo vệ lực lượng lao động giống như doanh nghiệp FDI.
Như bài báo có viết 1 doanh nghiệp đầu tư 3 tại chổ cho 1 công nhân là mất 5tr/tháng.
Vậy thì doanh nghiệp 100 cn sẽ tốn 500tr/tháng x 4 tháng giãn cách chưa kể lương.
Tao nghĩ cp đang quá lạc quan khi cứ ép doanh nghiệp phải quay lại sx như bình thường trong khi cứ mỗi tháng ra 1 cái nghị định thay thế cho cái nghị định tháng trước.
 
Làm ngành dịch vụ nó có mấy cái hợp đồng né thuế với bảo hiểm nữa
 
Nước nghèo đang phát triển chứ có phải nước đã giàu và đang phát triển đâu =))
 
  • Vodka
Reactions: Dkz
Vậy mà chính phủ còn quay ra trách doanh nghiệp không biết cách tự bảo vệ lực lượng lao động giống như doanh nghiệp FDI.
Như bài báo có viết 1 doanh nghiệp đầu tư 3 tại chổ cho 1 công nhân là mất 5tr/tháng.
Vậy thì doanh nghiệp 100 cn sẽ tốn 500tr/tháng x 4 tháng giãn cách chưa kể lương.
Tao nghĩ cp đang quá lạc quan khi cứ ép doanh nghiệp phải quay lại sx như bình thường trong khi cứ mỗi tháng ra 1 cái nghị định thay thế cho cái nghị định tháng trước.
đổ lỗi là việc làm cần thiết để chứng minh Chính Phủ luôn anh minh trong các quyết định của mình nên đừng thắc mắc tại sao CP lại đổ lỗi cho DN. Còn dòng di chuyển của lực lượng lao động thì cứ để nó tự nhiên, khi các rào cản dần dỡ bỏ thì tụi lao động phổ thông sẽ auto quay về các kcn và khu chế suất thôi, vấn đề là cần có thời gian. Muốn đẩy nhanh quá trình, rút ngắn thời gian thì phải có các chính sách phù hợp của CP để thúc đẩy lao động quay trở lại. Tao tin các chính sách sẽ ra sớm thôi vì kinh tế đang thực sự trong tình trạng báo động.
 
đổ lỗi là việc làm cần thiết để chứng minh Chính Phủ luôn anh minh trong các quyết định của mình nên đừng thắc mắc tại sao CP lại đổ lỗi cho DN. Còn dòng di chuyển của lực lượng lao động thì cứ để nó tự nhiên, khi các rào cản dần dỡ bỏ thì tụi lao động phổ thông sẽ auto quay về các kcn và khu chế suất thôi, vấn đề là cần có thời gian. Muốn đẩy nhanh quá trình, rút ngắn thời gian thì phải có các chính sách phù hợp của CP để thúc đẩy lao động quay trở lại. Tao tin các chính sách sẽ ra sớm thôi vì kinh tế đang thực sự trong tình trạng báo động.
Chính sách như loz đang xoay doanh nghiệp như chong chóng.
Việc hụt ngân sách sẽ dẫn đến hệ lụy lớn hơn "đi vay thêm nợ công" rõ ràng như vậy.
 
Nó là một mối liên hệ qua lại chứ đéo phải nhìn từ 1 hướng được. Bây giờ mày nhận đơn hàng cho đã xong đéo có công nhân thì thứ 1 là đền tiền hàng trước,thứ 2 là mất uy tín mốt khỏi làm ăn gì luôn.Về phía công nhân thì đụ mẹ abcxyz đủ thứ chuyện,nhưng tụ chung lại là muốn về với gia đình 1 thời gian,vài tuần hay vài tháng thì tùy khả năng kinh tế,chứ cũng đéo có chuyện đi làm lại ngay để kiếm cơm.

Cty nào duy trì ba tại chỗ sẽ có lợi thế hơn mấy cty nghỉ dịch 3 tháng vì vẫn duy trì sản xuất dù chi phí phải nói quá lớn,bèo bèo cũng bằng 6-70% lúc làm full.
 
Chính sách như loz đang xoay doanh nghiệp như chong chóng.
Việc hụt ngân sách sẽ dẫn đến hệ lụy lớn hơn "đi vay thêm nợ công" rõ ràng như vậy.
mày nên tìm hiểu về chính sách tài khóa và tiền tệ. Thời kỳ này không thể phát hành trái phiếu tăng nợ công được, nhưng in thêm tiền thì có thể. Sang năm lạm phát sẽ tăng rất mạnh.
 
mày nên tìm hiểu về chính sách tài khóa và tiền tệ. Thời kỳ này không thể phát hành trái phiếu tăng nợ công được, nhưng in thêm tiền thì có thể. Sang năm lạm phát sẽ tăng rất mạnh.
Phát hành trái phiếu rồi nhé...nhưng có vẻ không hấp dẫn trong dân, có nhà đầu tư nước ngoài thì khả năng.
Còn tăng nợ công thì sau khi họp QH mày sẽ thấy, có bài báo mớm rồi, yc tăng nợ trần từ 55% GDP lên 60-65% GDP kìa.
 
Phát hành trái phiếu rồi nhé...nhưng có vẻ không hấp dẫn trong dân, có nhà đầu tư nước ngoài thì khả năng.
Còn tăng nợ công thì sau khi họp QH mày sẽ thấy, có bài báo mớm rồi, yc tăng nợ trần từ 55% GDP lên 60-65% GDP kìa.
cái này giải thích thì hơi mất thời gian, để lúc nào rảnh tao nói thêm vậy
 
cái này giải thích thì hơi mất thời gian, để lúc nào rảnh tao nói thêm vậy
Nói luôn cho nóng, sau này xong việc thì có cức.
Tao vẫn không tin in tiền vì căn bản lạm phát 5-7% là gồng cực lắm rồi, in tiền cho vỡ mồm à?
Mà kiểu in tiền không phải là cách xử lý nền kinh tế hiện đại, kinh nghiệm các nước khác rõ ràng rồi.
 
Hôm nay ngồi điện thoại cho các đối tác và khách hàng để hỏi thăm về tình hình sản xuất thời kỳ mới, thì nghiệm tra :
- Dịch vụ : ngành hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, nhân viên-thợ bếp-phục vụ-lao công : tất cả đều về quê, tra hỏi lại mới biết những người này toàn làm thời vụ và lương cho nhân viên chỉ ký theo tháng, không hợp đồng dài hạn, không bảo hiểm, không và không....
- Xưởng, nhà xưởng nhỏ : bây giờ là nhân viên gia đình (người quen) còn duy trì hoạt động, cũng như trên, lao động tay chân-thợ phụ hoặc công nhân : cũng 5k như trên .
- Nhà máy FDI : quay lại sản xuất 70-80%...đang kích thêm người lao động bằng cách đăng tuyển nhân công và nhờ qua môi giới công nhân
...
Từ đó suy ra : hơn 2tr người lao động trở về quê ồ ạt đều là lao động 5k : không dài hạn, không hợp đồng, không bảo hiểm, không cam kết và tay nghề không cao.
Và từ đó cho thấy thực trạng xã hội của mình : ăn xổi...
Như bên Nhật : dù mày làm partime thì cũng sẽ có hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội, dù ít hay nhiều cũng bảo vệ mày trước cái gọi là biến động bất khả kháng (dịch bệnh-tai nạn-v.v...)
Hợp đồng dài hạn ràng buộc : như những nhà xưởng hoặc nhà máy lớn, đều có 1 số hợp đồng lao động dài hạn ràng buộc công nhân, để họ đủ thấy sức hút để quay lại nhà máy, có thể không bảo toàn 3-4 tháng như dịch, nhưng sau dịch, có thể gọi cn quay lại làm việc, như vài nhà máy FDI tao biết là họ giữ tiền thưởng tết của công nhân 1 phần, sẽ chỉ chi trả khi nào nghỉ việc hoàn toàn cắt hợp đồng.

Còn gì cần bổ sung không ta?
thật ra thì nếu tình hình ko có dịch bệnh, tao nghĩ rất nhiều người ( cả chủ sở hữu và người lao động) đều thích các hợp đồng khoán, thời vụ và như mày bảo là 5 không như vậy, bởi vì họ sẽ ko phải đóng BHXH, BHYT và BHTN , những cái này cả cty và nhân viên đều phải chịu, cty giữ lại được ít tiền, người lao động nhận được thêm ít tiền, ai cũng vui vẻ cả trừ a Nhà nước. Đến khi dịch bệnh có biến thì mới toang toác như bây giờ, giống kiểu mày mua bao hiểm nhân thọ ấy, lúc bình thường phải đóng tiền thì nghĩ đéo hiểu sao mình mua, đến khi tai nạn ốm đau thì lại bảo may mình có mua.
Một cái nữa là tại sao Chính phủ ko bắt buộc toàn bộ hình thức lao động đều phải có hợp đồng và có trách nhiệm đóng bảo hiểm, tao nghĩ cái này cũng khó, vì đây là thỏa thuận dân sự và chịu chi phối của quy luật kinh tế, Nhà nước khó điều tiết điều này, không phải không làm được nhưng nhiều nước cũng bỏ qua. Ngay cả như ví dụ Nhật của mày, cũng ko phải toàn bộ đều tuân theo quy định, bởi bằng chứng là người Việt mình sang đấy làm chui rất nhiều.
Bên Mỹ mô hình lao động thời vụ, staff kiểu này cũng rất nhiều, nếu ko muốn nói trắng ra là bọn Giới chủ bên đấy thích như này hơn, vì social welfare bọn nó coi như là XHCN, ko hay ho mà học theo.
 
thật ra thì nếu tình hình ko có dịch bệnh, tao nghĩ rất nhiều người ( cả chủ sở hữu và người lao động) đều thích các hợp đồng khoán, thời vụ và như mày bảo là 5 không như vậy, bởi vì họ sẽ ko phải đóng BHXH, BHYT và BHTN , những cái này cả cty và nhân viên đều phải chịu, cty giữ lại được ít tiền, người lao động nhận được thêm ít tiền, ai cũng vui vẻ cả trừ a Nhà nước. Đến khi dịch bệnh có biến thì mới toang toác như bây giờ, giống kiểu mày mua bao hiểm nhân thọ ấy, lúc bình thường phải đóng tiền thì nghĩ đéo hiểu sao mình mua, đến khi tai nạn ốm đau thì lại bảo may mình có mua.
Một cái nữa là tại sao Chính phủ ko bắt buộc toàn bộ hình thức lao động đều phải có hợp đồng và có trách nhiệm đóng bảo hiểm, tao nghĩ cái này cũng khó, vì đây là thỏa thuận dân sự và chịu chi phối của quy luật kinh tế, Nhà nước khó điều tiết điều này, không phải không làm được nhưng nhiều nước cũng bỏ qua. Ngay cả như ví dụ Nhật của mày, cũng ko phải toàn bộ đều tuân theo quy định, bởi bằng chứng là người Việt mình sang đấy làm chui rất nhiều.
Bên Mỹ mô hình lao động thời vụ, staff kiểu này cũng rất nhiều, nếu ko muốn nói trắng ra là bọn Giới chủ bên đấy thích như này hơn, vì social welfare bọn nó coi như là XHCN, ko hay ho mà học theo.
Mày khỏi lo dùm chúng nó,đang dịch nên chúng nó ngại đi xuống,chứ đúng luật là kiểm tra bhxh 6 tháng 1 lần,vừa đòi nợ vừa truy thu.
 
thật ra thì nếu tình hình ko có dịch bệnh, tao nghĩ rất nhiều người ( cả chủ sở hữu và người lao động) đều thích các hợp đồng khoán, thời vụ và như mày bảo là 5 không như vậy, bởi vì họ sẽ ko phải đóng BHXH, BHYT và BHTN , những cái này cả cty và nhân viên đều phải chịu, cty giữ lại được ít tiền, người lao động nhận được thêm ít tiền, ai cũng vui vẻ cả trừ a Nhà nước. Đến khi dịch bệnh có biến thì mới toang toác như bây giờ, giống kiểu mày mua bao hiểm nhân thọ ấy, lúc bình thường phải đóng tiền thì nghĩ đéo hiểu sao mình mua, đến khi tai nạn ốm đau thì lại bảo may mình có mua.
Một cái nữa là tại sao Chính phủ ko bắt buộc toàn bộ hình thức lao động đều phải có hợp đồng và có trách nhiệm đóng bảo hiểm, tao nghĩ cái này cũng khó, vì đây là thỏa thuận dân sự và chịu chi phối của quy luật kinh tế, Nhà nước khó điều tiết điều này, không phải không làm được nhưng nhiều nước cũng bỏ qua. Ngay cả như ví dụ Nhật của mày, cũng ko phải toàn bộ đều tuân theo quy định, bởi bằng chứng là người Việt mình sang đấy làm chui rất nhiều.
Bên Mỹ mô hình lao động thời vụ, staff kiểu này cũng rất nhiều, nếu ko muốn nói trắng ra là bọn Giới chủ bên đấy thích như này hơn, vì social welfare bọn nó coi như là XHCN, ko hay ho mà học theo.
Tao nghĩ do tính ăn xổi ở thì nhiều hơn.
Hợp đồng và bảo hiểm tính chất của nó là bảo vệ cả 2, nhưng vì 1 tý tiền mà người ta bỏ qua.
Chịu, nước mình còn nghèo thì phải dịch bệnh hay biến cố như vầy người ta mới dần dần thay đổi.
 
Đơn hàng giảm nên lương cũng giảm, tiền xét nghiệm công nhân phải tự chi trả. Làm bao nhiêu trả tiền xét nghiệm hết rồi lấy ai thèm làm nữa?

Chi phí này quá lớn mấy công ty VN ko gánh nổi, có bọn FDI lớn mới dám chơi chứ FDI nhỏ cũng nghỉ thôi.

Như cái clip tao xem trên Zing thì phải, rất nhiều người than công ty giờ vẫn nghỉ chứ đéo sx lại được nữa nên người ta phải bỏ về quê.
 
Nói luôn cho nóng, sau này xong việc thì có cức.
Tao vẫn không tin in tiền vì căn bản lạm phát 5-7% là gồng cực lắm rồi, in tiền cho vỡ mồm à?
Mà kiểu in tiền không phải là cách xử lý nền kinh tế hiện đại, kinh nghiệm các nước khác rõ ràng rồi.
Tụi nó in tiền quá trời rồi mày. Đợt trước trên fb tụi nó up hình lên khoe tiền rút trong ngân hàng trùng series tè le.
 
hèm hèm 10tr người trên 18 tuổi ở sg là lực lượng lao động, mà hôm trước thấy công bố, có đóng bhxh là khoảng 4.7 triệu người
nghĩa là đâu đó 1/2 dân thành phố sống bằng kế sinh nhai buôn bán nhỏ lẻ + làm việc không có hợp đồng.
 
Đơn hàng giảm nên lương cũng giảm, tiền xét nghiệm công nhân phải tự chi trả. Làm bao nhiêu trả tiền xét nghiệm hết rồi lấy ai thèm làm nữa?

Chi phí này quá lớn mấy công ty VN ko gánh nổi, có bọn FDI lớn mới dám chơi chứ FDI nhỏ cũng nghỉ thôi.

Như cái clip tao xem trên Zing thì phải, rất nhiều người than công ty giờ vẫn nghỉ chứ đéo sx lại được nữa nên người ta phải bỏ về quê.
Công nhân nào tự chi trả má? đoán mò thì cũng phải có căn cứ.
Trừ shipper ra.
3 tại chổ là doanh nghiệp đang căng mình trả cho mấy cái kit xét nghiệm tào lao mía đao.
Mà tao nói thật cái kit xn rõ ràng là lợi ít nhóm, dm cứ 3 ngày test 1 lần thì tiền đâu chịu cho thấu.
 
Tụi nó in tiền quá trời rồi mày. Đợt trước trên fb tụi nó up hình lên khoe tiền rút trong ngân hàng trùng series tè le.
Gửi tao cái link nào, tao đéo tin chuyện in tiền trùng được serial number, cái trò mèo đấy bọn kiểm toán độc lập nó có nhiều ràng buộc với các ngân hàng TW lắm.
 
Công nhân nào tự chi trả má? đoán mò thì cũng phải có căn cứ.
Trừ shipper ra.
3 tại chổ là doanh nghiệp đang căng mình trả cho mấy cái kit xét nghiệm tào lao mía đao.
Mà tao nói thật cái kit xn rõ ràng là lợi ít nhóm, dm cứ 3 ngày test 1 lần thì tiền đâu chịu cho thấu.
Đợt đó tao coi clip thằng Huy up lên mà. Thằng công nhân quay clip lại nói luôn tiền xét nghiệm trừ vào lương.
 
Cái cờ nhíp mỳ chính hùng hồn nói về việc doanh nghiệp nước ngoài phải có trách nhiệm chia sẻ rủi ro với nhà nước sở tại theo tao khá là buồn cười. Bọn doanh nghiệp chỉ có một nhiệm vụ duy nhất là thực hiện đúng cam kết đầu tư ban đầu và quá trình hoạt động đúng với pháp luật nước sở tại, chả có lý do gì nó phải có trách nhiệm share rủi ro. Nó cân đối lợi nhuận với chi phí nhân công, sản xuất, chi phí đầu tư cố định mà ko đáp ứng được thì nó cuốn đi chỗ khác.
 
Top