Nông nghiệp Việt Nam đứng đầu thế giới

Hoanglaota0903

Địt mẹ đau lòng
Tư duy làng xã trong thời nông nghiệp hiện đại

Người Vn luôn tự hào về sản phẩm nông nghiệp của mình từ rau quê, gạo quê và cả thịt quê. Họ luôn nghĩ rằng bọn Tây ko biết ăn, nên chúng nó suốt ngày phải ăn đồ công nghiệp lạnh lẽo, ko dc ăn đồ tươi ngon, thịt thì bở, nát ăn ko ra làm sao. Thịt bò của Tây làm sao mà so với thịt bò Vn, thịt gà công nghiệp của Tây làm sao dọ dc với gà thả vườn của Vn. Đây có thể nói là những quan điểm rất sai lệch đã và đang góp phần kéo tụt mức sống và chất lượng thể chất của người Vn xuống và làm cho nền nông nghiệp Vn mãi mãi lẹt đẹt.

Đầu tiên, có một sự vô cùng buồn cười đó là người Vn chê thịt đông lạnh của Tây. Thực ra thịt đông lạnh mới là chuẩn mực để bảo quản dinh dưỡng của thịt, bởi ngay khi thịt được xử lí trong lò mổ, dc đưa vào cấp đông sâu bằng hệ thống tủ lạnh đặc biệt.

Điều này đã làm cho thịt luôn giữ dc tươi, ko bị vi khuẩn xâm nhập làm thịt ôi thiu và giảm phẩm chất; trong khi đó thịt ở Vn mang tiếng là tươi nhưng từ lúc giết mổ xong phơi ra ngoài ko khí, ko dc xử lí cấp đông, do đó đến tầm gần giữa trưa là thịt đã bị ôi và giảm phẩm chất, đầy vi khuẩn và mất vệ sinh. Ko thể so dc về chất lượng với thịt đông lạnh.

Người Vn cứ chê thịt Tây nuôi kiểu công nghiệp ko ngon, thịt nuôi hoang dã như Vn mới ngon. Tôi ko hiểu ko ngon chỗ nào ví dụ như thịt bò ở Vn rất dai, hôi, gần như ko thể làm béteak, bởi vậy anh em An Nam mới đẻ ra cái trò tống thật nhiều nhiều là nhiều nước sốt các kiểu cho món bò bít tết - phải gọi đó là món nước sốt kèm bò bít tết mới đúng.

Mục đích chính là vì miếng thịt anh em kém phẩm chất, dai hơn cao su, nên anh em phải cắt cho mỏng, dần cho đau hết cả tay mà vẫn dai. Trong khi đó thịt bò Tây mềm, ngon, ngọt lắm bít Tết cả tảng, ko cần nhiều nước sốt với gia vị ăn vẫn rất ngon và chất lượng. Chính vì lí do này mà beefsteak ở Vn toàn dùng bò Tây, chả thấy ai dùng bò Việt cả.

Thịt gà của anh em tự khen là ngon nhưng thực tế chả thấy xuất khẩu đi đâu dc, ngoài việc ở Vn anh em tự sướng với nhau là gà thả vườn Vn ngon nhất thế giới.

Bọn Tây nó có thói quen ăn thịt công nghiệp, từ đó mới có các sản phẩm trứng, sữa công nghiệp từ bao lâu nay nên nó vừa đáp ứng dc nhu cầu dân số, đảm bảo phẩm chất, chất lượng. Đặc biệt dễ dàng công nghiệp hoá từ khâu nuôi, trồng, giết mổ v....v đến lúc lên đến bàn ăn với giá thành siêu rẻ. Như tôi nói ở bài trước thịt lợn ở Mỹ giá rẻ bằng nửa ở Vn mà thôi. Khi người dân vẫn giữ não trạng tẩy chay, coi thường thịt đông lạnh, công nghiệp v....v thì ngành chăn nuôi công nghiệp mãi mãi ko thể phát triển dc.

Việc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo dinh dưỡng quốc gia và cải thiện cuộc sống người dân. Ví dụ một người công nhân lao động nặng với mức lương 5 triệu, giờ bởi vì Vn ngành thịt công nghiệp ko phát triển, nên giá thành thịt đắt. Do đó, đi làm quần quật cả ngày chỉ dám ăn 1 lạng thịt mỡ lèo tèo, ko dám ăn hẳn nổi bò sốt vang để cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe. Con của họ thì sữa ko dc uống, do sợ đắt nên cũng ko cải thiện dc thể chất và trí tuệ.

Người ta bảo có thực mới vực dc đạo, anh em giờ ăn còn thiếu thốn, vậy mơ mộng gì làm những thứ to tát rồi hướng tới quốc gia phát triển thu nhập cao ?

Ko có ngành thịt công nghiệp phát triển, ko tự chủ dc ngành thức ăn chăn nuôi, ko đầu tư phát triển nông nghiệp; thì Vĩnh viễn Anh em sẽ chỉ có đôi chân đất sét để bước vào kỉ nguyên thời đại mới mà thôi.

Cả cái đống shark tank tối ngày lên tivi xạo lol toàn thấy công nghệ với cả lùa gà, đong xèng, móc tiền của nhau. Chả thấy có ông nào đề cập tới việc phải phát triển ngành thịt công nghiệp của Vn cả.

Mà suy cho cùng một phần lớn là do cái não trạng tiểu nông của anh em khi thời hiện đại mà vẫn giữ tư duy, nhu cầu của những ông nông dân chăn bò, thả gà, nuôi cá.

77993901-2765-46F7-B821-FE7B0DE9A0DD.jpeg
 
Ờ, dở hơi mới đi phân tích những cái nhất tự nhận của Lao Đồng
 
Theo xếp hang thứ 17 nhé tml

1China978,453,000,000.002018
2India396,987,000,000.002018
3United States178,580,000,000.002017
4Indonesia133,480,000,000.002018
5Nigeria84,219,370,000.002018
6Brazil81,495,970,000.002018
7Pakistan71,888,650,000.002018
8Japan57,797,300,000.002017
9Russia52,157,390,000.002018
10France45,055,020,000.002018
11Turkey44,873,330,000.002018
12Iran43,130,050,000.002017
13Mexico41,330,840,000.002018
14Thailand40,989,190,000.002018
15Italy40,435,610,000.002018
16Spain39,677,220,000.002018
17Vietnam
36,002,220,000.00
2018
 
Ít khi tao còm vào thớt thằng này vì nó sủa kinh lắm, nhưng thớt này thì ổn vì nội dung có cái nói.

Người Vn luôn tự hào về sản phẩm nông nghiệp của mình từ rau quê, gạo quê và cả thịt quê. Họ luôn nghĩ rằng bọn Tây ko biết ăn, nên chúng nó suốt ngày phải ăn đồ công nghiệp lạnh lẽo, ko dc ăn đồ tươi ngon, thịt thì bở, nát ăn ko ra làm sao. Thịt bò của Tây làm sao mà so với thịt bò Vn, thịt gà công nghiệp của Tây làm sao dọ dc với gà thả vườn của Vn. Đây có thể nói là những quan điểm rất sai lệch đã và đang góp phần kéo tụt mức sống và chất lượng thể chất của người Vn xuống và làm cho nền nông nghiệp Vn mãi mãi lẹt đẹt.
Đầu tiên, có một sự vô cùng buồn cười đó là người Vn chê thịt đông lạnh của Tây. Thực ra thịt đông lạnh mới là chuẩn mực để bảo quản dinh dưỡng của thịt, bởi ngay khi thịt được xử lí trong lò mổ, dc đưa vào cấp đông sâu bằng hệ thống tủ lạnh đặc biệt.
Nền nông nghiệp lạc hậu rất khác với thói quen ăn uống, có thể thấy thói quen ăn uống của Việt Nam là ăn tươi, sống. Nhiều lý do : sản vật phong phú, có sẵn tại chổ, thiết bị bảo quản xử lý không có, hoặc không cần thiết.
Thịt bò : lý do rõ ràng là thịt bò của Việt không ngon do giống, thịt cứng và dai, cái này không đổ thừa cái gì, vì giống bò của Việt căn bản từ xa xưa không phải loại cho thịt mà là loại lấy sức kéo, nên được phát triển theo hướng cứng chắc khỏe.
-> Những lý do này không phải và cũng chẳng là lý do kéo nền nông nghiệp Việt lẹt đẹt, vì thị trường trong nước còn không đủ cấp cho những cái gọi là đặc sản như gà ta, gà đen, lợn đen, heo mọi..v..v..
Nền nông nghiệp lẹc đẹt đến từ việc không có công nghiệp chế biến sau sản xuất, vận chuyển, và quảng bá.
Vd : Như tao đi Thái, món xoài Thái nổi tiếng thế giới, thua xa xoài cát Hòa Lộc về độ dày thịt, độ ngọt, nhưng nổi tiếng hơn là do quảng bá của Thái...


Đầu tiên, có một sự vô cùng buồn cười đó là người Vn chê thịt đông lạnh của Tây. Thực ra thịt đông lạnh mới là chuẩn mực để bảo quản dinh dưỡng của thịt, bởi ngay khi thịt được xử lí trong lò mổ, dc đưa vào cấp đông sâu bằng hệ thống tủ lạnh đặc biệt.

Điều này đã làm cho thịt luôn giữ dc tươi, ko bị vi khuẩn xâm nhập làm thịt ôi thiu và giảm phẩm chất; trong khi đó thịt ở Vn mang tiếng là tươi nhưng từ lúc giết mổ xong phơi ra ngoài ko khí, ko dc xử lí cấp đông, do đó đến tầm gần giữa trưa là thịt đã bị ôi và giảm phẩm chất, đầy vi khuẩn và mất vệ sinh. Ko thể so dc về chất lượng với thịt đông lạnh.

->Mày bàn đến chất lượng thịt sau rả đông và xử lý sau rả đông giúp tao cái.
Thịt để mát như Vissan hoặc là Meat thì độ tươi và vệ sinh của nó vẫn cao hơn thịt rả đông sau đó để đến trưa.
Nếu đã so sánh hiện đại thì phải so sánh ngang, thí dụ thịt giết mổ để 1 tiếng sau ăn hoặc là thịt đông để 1 tiếng sau ăn với thịt giết mổ để 1 ngày sau ăn và thịt rả đông để 1 ngày sau ăn...
Còn phương thức bảo quản thì ok, đồng ý : do thịt đông hạn sử dụng tối đa 2 năm nếu bảo quản tốt mà không ảnh hưởng đến chất lượng (của thịt đông)


Bọn Tây nó có thói quen ăn thịt công nghiệp, từ đó mới có các sản phẩm trứng, sữa công nghiệp từ bao lâu nay nên nó vừa đáp ứng dc nhu cầu dân số, đảm bảo phẩm chất, chất lượng. Đặc biệt dễ dàng công nghiệp hoá từ khâu nuôi, trồng, giết mổ v....v đến lúc lên đến bàn ăn với giá thành siêu rẻ. Như tôi nói ở bài trước thịt lợn ở Mỹ giá rẻ bằng nửa ở Vn mà thôi. Khi người dân vẫn giữ não trạng tẩy chay, coi thường thịt đông lạnh, công nghiệp v....v thì ngành chăn nuôi công nghiệp mãi mãi ko thể phát triển dc.

Việc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo dinh dưỡng quốc gia và cải thiện cuộc sống người dân. Ví dụ một người công nhân lao động nặng với mức lương 5 triệu, giờ bởi vì Vn ngành thịt công nghiệp ko phát triển, nên giá thành thịt đắt. Do đó, đi làm quần quật cả ngày chỉ dám ăn 1 lạng thịt mỡ lèo tèo, ko dám ăn hẳn nổi bò sốt vang để cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe. Con của họ thì sữa ko dc uống, do sợ đắt nên cũng ko cải thiện dc thể chất và trí tuệ.

-> Cái này phải bàn đến chuyện khác.
1. Thói quen ăn uống. Có bao nhiêu người Việt mỗi bữa sáng đều uống sữa?
2. Khả năng cung cấp xử lý và sau chế biến như tao đã nói trên.
Bò sốt vang và thịt mỡ trong bữa ăn nó không cụ thể, thịt sữa trứng và văn hóa ăn uống không thể đánh đồng. Mà nói sữa đắt thì mày hình như hơi nhầm...


Nói túm lại mày chưa đi coi những trang trại, nổi tiếng như của HAGL hay Vinfarm thì tao không nói, nhưng quy mô gia đình cấp ra thị trường 1 ngày 1-2 tấn thực phẩm không phải là chuyện hiếm.
Vấn đề nên bàn về là : xử lý thực phẩm sau khi thu hoạch và quảng bá như thế nào, chứ không phải dạng khóc rống đái khai lại tự cao là mình ăn bò Úc sốt vang thì ngon hơn bò Việt hầm cà ri rau củ quả.
 
Ít khi tao còm vào thớt thằng này vì nó sủa kinh lắm, nhưng thớt này thì ổn vì nội dung có cái nói.

Người Vn luôn tự hào về sản phẩm nông nghiệp của mình từ rau quê, gạo quê và cả thịt quê. Họ luôn nghĩ rằng bọn Tây ko biết ăn, nên chúng nó suốt ngày phải ăn đồ công nghiệp lạnh lẽo, ko dc ăn đồ tươi ngon, thịt thì bở, nát ăn ko ra làm sao. Thịt bò của Tây làm sao mà so với thịt bò Vn, thịt gà công nghiệp của Tây làm sao dọ dc với gà thả vườn của Vn. Đây có thể nói là những quan điểm rất sai lệch đã và đang góp phần kéo tụt mức sống và chất lượng thể chất của người Vn xuống và làm cho nền nông nghiệp Vn mãi mãi lẹt đẹt.
Đầu tiên, có một sự vô cùng buồn cười đó là người Vn chê thịt đông lạnh của Tây. Thực ra thịt đông lạnh mới là chuẩn mực để bảo quản dinh dưỡng của thịt, bởi ngay khi thịt được xử lí trong lò mổ, dc đưa vào cấp đông sâu bằng hệ thống tủ lạnh đặc biệt.
Nền nông nghiệp lạc hậu rất khác với thói quen ăn uống, có thể thấy thói quen ăn uống của Việt Nam là ăn tươi, sống. Nhiều lý do : sản vật phong phú, có sẵn tại chổ, thiết bị bảo quản xử lý không có, hoặc không cần thiết.
Thịt bò : lý do rõ ràng là thịt bò của Việt không ngon do giống, thịt cứng và dai, cái này không đổ thừa cái gì, vì giống bò của Việt căn bản từ xa xưa không phải loại cho thịt mà là loại lấy sức kéo, nên được phát triển theo hướng cứng chắc khỏe.
-> Những lý do này không phải và cũng chẳng là lý do kéo nền nông nghiệp Việt lẹt đẹt, vì thị trường trong nước còn không đủ cấp cho những cái gọi là đặc sản như gà ta, gà đen, lợn đen, heo mọi..v..v..
Nền nông nghiệp lẹc đẹt đến từ việc không có công nghiệp chế biến sau sản xuất, vận chuyển, và quảng bá.
Vd : Như tao đi Thái, món xoài Thái nổi tiếng thế giới, thua xa xoài cát Hòa Lộc về độ dày thịt, độ ngọt, nhưng nổi tiếng hơn là do quảng bá của Thái...


Đầu tiên, có một sự vô cùng buồn cười đó là người Vn chê thịt đông lạnh của Tây. Thực ra thịt đông lạnh mới là chuẩn mực để bảo quản dinh dưỡng của thịt, bởi ngay khi thịt được xử lí trong lò mổ, dc đưa vào cấp đông sâu bằng hệ thống tủ lạnh đặc biệt.

Điều này đã làm cho thịt luôn giữ dc tươi, ko bị vi khuẩn xâm nhập làm thịt ôi thiu và giảm phẩm chất; trong khi đó thịt ở Vn mang tiếng là tươi nhưng từ lúc giết mổ xong phơi ra ngoài ko khí, ko dc xử lí cấp đông, do đó đến tầm gần giữa trưa là thịt đã bị ôi và giảm phẩm chất, đầy vi khuẩn và mất vệ sinh. Ko thể so dc về chất lượng với thịt đông lạnh.

->Mày bàn đến chất lượng thịt sau rả đông và xử lý sau rả đông giúp tao cái.
Thịt để mát như Vissan hoặc là Meat thì độ tươi và vệ sinh của nó vẫn cao hơn thịt rả đông sau đó để đến trưa.
Nếu đã so sánh hiện đại thì phải so sánh ngang, thí dụ thịt giết mổ để 1 tiếng sau ăn hoặc là thịt đông để 1 tiếng sau ăn với thịt giết mổ để 1 ngày sau ăn và thịt rả đông để 1 ngày sau ăn...
Còn phương thức bảo quản thì ok, đồng ý : do thịt đông hạn sử dụng tối đa 2 năm nếu bảo quản tốt mà không ảnh hưởng đến chất lượng (của thịt đông)


Bọn Tây nó có thói quen ăn thịt công nghiệp, từ đó mới có các sản phẩm trứng, sữa công nghiệp từ bao lâu nay nên nó vừa đáp ứng dc nhu cầu dân số, đảm bảo phẩm chất, chất lượng. Đặc biệt dễ dàng công nghiệp hoá từ khâu nuôi, trồng, giết mổ v....v đến lúc lên đến bàn ăn với giá thành siêu rẻ. Như tôi nói ở bài trước thịt lợn ở Mỹ giá rẻ bằng nửa ở Vn mà thôi. Khi người dân vẫn giữ não trạng tẩy chay, coi thường thịt đông lạnh, công nghiệp v....v thì ngành chăn nuôi công nghiệp mãi mãi ko thể phát triển dc.

Việc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo dinh dưỡng quốc gia và cải thiện cuộc sống người dân. Ví dụ một người công nhân lao động nặng với mức lương 5 triệu, giờ bởi vì Vn ngành thịt công nghiệp ko phát triển, nên giá thành thịt đắt. Do đó, đi làm quần quật cả ngày chỉ dám ăn 1 lạng thịt mỡ lèo tèo, ko dám ăn hẳn nổi bò sốt vang để cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe. Con của họ thì sữa ko dc uống, do sợ đắt nên cũng ko cải thiện dc thể chất và trí tuệ.

-> Cái này phải bàn đến chuyện khác.
1. Thói quen ăn uống. Có bao nhiêu người Việt mỗi bữa sáng đều uống sữa?
2. Khả năng cung cấp xử lý và sau chế biến như tao đã nói trên.
Bò sốt vang và thịt mỡ trong bữa ăn nó không cụ thể, thịt sữa trứng và văn hóa ăn uống không thể đánh đồng. Mà nói sữa đắt thì mày hình như hơi nhầm...


Nói túm lại mày chưa đi coi những trang trại, nổi tiếng như của HAGL hay Vinfarm thì tao không nói, nhưng quy mô gia đình cấp ra thị trường 1 ngày 1-2 tấn thực phẩm không phải là chuyện hiếm.
Vấn đề nên bàn về là : xử lý thực phẩm sau khi thu hoạch và quảng bá như thế nào, chứ không phải dạng khóc rống đái khai lại tự cao là mình ăn bò Úc sốt vang thì ngon hơn bò Việt hầm cà ri rau củ quả.
dcm. biên nhều chữ nom zối cả mắt
tây nàm nồn j có món đặc xản lol trâu xào khế buồi trâu hầm thuốc bắc

1627760884700.png


1627761002199.png
 

Attachments

  • 1627760841322.png
    1627760841322.png
    121.5 KB · Lượt xem: 7
  • 1627760862715.png
    1627760862715.png
    105.2 KB · Lượt xem: 6
Top