Thằng nào tiêm VX khựa ..giơ tay @@@

mày quan tâm đến gì, nó không công bố cũng có nghĩa là éo có j để công bố, rất nhiều thằng cũng tiêm của tàu, cũng éo có j công bố
T lấy số liệu chết sau khi tiêm của Indonesia cho m đây. Lưu ý, Indonesia chích cho tiền phương trước, không có người cao tuổi nên tỷ lệ này là cực cao.
Số nhân viên y tế chết sau khi tiêm 1-2 mũi: 4 người
Tổng số nhân viên y tế đã tiêm 1-2 mũi Sinovac: 100.235 người
>> tỷ lệ chết trên 1 triệu người tiêm: 39,9 người. Cao hơn hẳn AZ và mRNA vaccine.

 
tầm 1 năm trước thì nhắc đến vaccine trung quốc thằng đéo nào cũng rè bỉu nhưng h lắm thằng kêu " cho tao tiêm ngay " , đỵt mẹ đéo tin đc cái độ thâm chó của trung quốc đâu ae, nhiễm cũng có chết đc buồi đâu kiểu j chả chữa khỏi nhưng tiêm vào cho mấy ng trẻ tuổi rồi nhỡ sau này nó mới nòi vấn đề ra thì lúc đấy ăn lồn
 

Trung Quốc tặng Việt Nam 500.000 liều vaccine​

Những ngày qua, Trung Quốc đã công bố và thực hiện hàng loạt lời cam kết viện trợ vaccine Covid-19 cho nhiều nước trên thế giới. Ngày 17/6, Đài truyền hình Việt Nam đưa tin Chính phủ Trung Quốc sẽ tặng 500.000 liều vaccine cho Việt Nam.
Hiện có nhiều nguồn vaccine, qua chỉ đạo, Bộ Y tế đã bằng mọi nguồn mọi cách từ chính thống đến đại sứ tại nước ngoài, doanh nghiệp, mọi người dân… khi có giới thiệu, chúng tôi đều tiếp nhận để có nguồn cung vaccine lớn nhất cho Việt Nam. Bộ cũng tiếp xúc với nhiều tổ chức quốc tế UNICEF, WHO, song phương đa phương để nhận sự hợp tác, hỗ trợ từ các nước phát triển, đặc biệt những nước phát triển họ đã có đầu tư nghiên cứu, phát triển từ đầu.


Hiện chúng ta có nguồn cung từ cơ chế Covax, dự kiến 38,9 triệu liều sẽ về Việt Nam trong năm 2021 đến đầu 2022. Thứ hai là nguồn ký giữa ba bên: Bộ Y tế, Công ty Cổ phần Vaccine và AstraZeneca với tổng số 30 triệu liều sẽ về Việt Nam trong năm 2021.


Chúng ta vừa ký với Pfizer 31 triệu liều, quý 3 sẽ về 3 triệu liều, quý 4 sẽ về 28 triệu liều. Trong năm nay, Nga cũng cung ứng cho Việt Nam khoảng 20 triệu liều. Bên cạnh đó chúng ta có nguồn vaccine viện trợ từ Nhật Bản (1 triệu liều), Trung Quốc (500.000 liều, dự kiến đón vào ngày 20/6).


Chúng ta cũng nghiên cứu để chủ động phát triển vaccine trong nước. Chắc chắn, trong năm 2022 chúng ta sẽ tự chủ nguồn vaccine.


Tổng lượng vaccine về Việt Nam đến cuối năm khoảng 120-150 triệu liều. Mỗi tháng trung bình về 10-30 triệu liều.
Trong này có nhiều redbull lắm, nhưng tụi nó miệng thì chửi MỸ nhưng lại cứ thích xài hàng MỸ thôi. Người ta gọi là bệnh "ghét người yêu của" đấy.
 

Ép dân phải tiêm nhưng quan chức ĐCSTQ lại trốn tránh tiêm


Theo Epochtimes, một số bảng thống kê tiêm vaccine COVID-19 của chính quyền địa phương thuộc huyện Đài An (tỉnh Liêu Ninh) đã bị rò rỉ, cho thấy hầu hết các quan chức, nhân viên làm việc trong cơ quan công quyền của ĐCSTQ đều từ chối tiêm chủng. Tất cả đều viện lý do sức khỏe có vấn đề.




Bảng thống kê tiêm chủng ở thị trấn Tây Đài (huyện Đài An) cho thấy, trong số 65 cán bộ nhân viên, chỉ có 3 người đã tiêm phòng, 2 người đăng ký tiêm, và những người còn lại chưa tiêm. Trong số những người “trì hoãn” tiêm có 21 người viện lý do bị dị ứng, 20 người bị cao huyết áp và 6 người bị cảm lạnh, tiểu đường, mắc bệnh tim, chuẩn bị mang thai...Tỷ lệ sẵn sàng tiêm chỉ có 7,5%.
Trong danh sách 40 cán bộ tiêm chủng của Ủy ban Chính trị và Pháp luật huyện Thái An, thì 11 người đã tiêm, 29 người chưa tiêm vì lý do cao huyết áp và dị ứng, 5 người từ chối chủng ngừa vì lý do mang thai, đau răng, suy tuyến giáp… Chỉ có 27,5% số người sẵn sàng tiêm chủng.


<yoastmark


Trong danh sách 40 cán bộ của Ủy ban Chính trị và Pháp luật huyện Đài An, có 11 người đã tiêm, 29 người chưa tiêm. Trong danh sách 40 cán bộ của Ủy ban Chính trị và Pháp luật huyện Đài An, có 11 người đã tiêm, 29 người chưa tiêm.
Các cơ quan chính quyền của quận, bao gồm Trung tâm Dịch vụ Cựu chiến binh và Văn phòng Kiểm tra Quận ủy, cũng có rất ít người đồng ý tiêm.


Tại Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp huyện An Đài, trong số 119 người phải tiêm, chỉ có 2 người đã tiêm, 39 người không tiêm do “hết vaccine”, số còn lại từ chối tiêm vì nhiều lý do: Dị ứng; đang dùng thuốc hạ huyết áp, đang hồi phục sau phẫu thuật, chuẩn bị mang thai, dị ứng da, đang uống thuốc bắc, rối loạn chức năng tự miễn dịch. Tỷ lệ người sẵn sàng tiêm chủng chỉ đạt 34,5%.


Trong số 24 đơn vị tiêm chủng của các công ty viễn thông trên địa bàn huyện, chỉ có 4 người tiêm, 2 người còn lại “trì hoãn tiêm”, 16 người không đi tiêm, và 3 người lấy lý do mang thai từ chối tiêm. "Vấn đề trì hoãn tiêm” cũng được phân loại vào danh sách "sẵn sàng tiêm chủng". Dù vậy tỷ lệ sẵn sàng tiêm cũng chỉ đạt 25%.
 

Chất lượng vaccine Trung Quốc như thế nào?


Theo dữ liệu của Bloomberg, cứ 3 liều vaccine Covid-19 được sử dụng trên toàn thế giới thì có hơn 1 liều được tiêm tại Trung Quốc. Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc cho biết, tổng số liều vaccine đã dùng trên toàn cầu đạt 2,5 tỷ trong tuần qua, với tốc độ trung bình 37 triệu liều/ngày tính đến ngày 18/6.


Tân Hoa Xã hồi tháng 4 đưa tin, Trung Quốc dự kiến sản xuất hơn 3 tỷ liều vaccine Covid-19 trong năm nay. Vào tháng 3, Trung Quốc cho biết đang cung cấp "viện trợ vaccine" cho 53 quốc gia và xuất khẩu sang 27 quốc gia, nhưng lại từ chối công khai danh sách theo yêu cầu của hãng AP.


Ủy ban Y tế Trung Quốc ngày 28/3 thông báo nước này đã sử dụng hơn 100 triệu liều vaccine, tuy nhiên không có bất kỳ trường hợp tử vong hoặc tác dụng phụ nghiêm trọng nào được báo cáo.




Tuy nhiên, một cư dân mạng Trung Quốc đã đăng tờ những điều cần chú ý sau khi tiêm chủng do khu dân cư địa phương phát. Trong đó bao gồm cả việc "không được có con trong vòng 6 tháng sau khi tiêm vaccine Coronavirus mới".


Người này đã đăng bài trên Weibo nói rằng, nhà chức trách đã rất thận trọng khi phát tờ hướng dẫn cho người dân đi tiêm phòng. Điều này đặt ra câu hỏi về sự an toàn của vaccine Trung Quốc, đặc biệt là những người trẻ đang có ý định mang thai.
 
tính đến ngày 29/3, chỉ trong vòng một tháng, Hong Kong đã công bố 13 trường hợp tử vong sau khi tiêm vaccine COVID-19. 11 người trong số đó đã tiêm vaccine Sinovac Biotech của Trung Quốc, 8 người bị liệt mặt.

11 người Hồng Kông đã tử vong sau khi tiêm vaccine Sinovac Biotech của Trung Quốc. (Lillian Suwanrumpha / AFP qua Getty Images) 11 người Hồng Kông đã tử vong sau khi tiêm vaccine Sinovac Biotech của Trung Quốc. (Lillian Suwanrumpha / AFP qua Getty Images)
Dù vậy, trong bối cảnh nhiều nước đang “khát” vaccine, thì lời hứa sẽ “giải cứu” nhiều quốc gia khỏi đại dịch COVID-19 của ĐCSTQ, bằng cách sản xuất hơn 3 tỷ liều trong năm 2021 chẳng khác gì nắng hạn gặp mưa rào.


Tuy nhiên khá nhiều người, trong đó có các giáo sư, bác sĩ, chuyên gia y tế thế giới lại tỏ ra thờ ơ với vaccine Trung Quốc. Joy Zhang, giáo sư tại Đại học Kent ở Anh cho biết: “Đối với nhiều người, điều đầu tiên họ nghĩ đến là “Sản xuất tại Trung Quốc”, và điều đó không mang lại cho họ nhiều sự đảm bảo”.


Bất chấp việc WHO xác nhận "tính an toàn, hiệu quả và chất lượng" của vaccine Sinopharm Bắc Kinh, và chấp thuận cho phép sử dụng trong trường hợp khẩn cấp, chính người dân Trung Quốc lại tỏ ra nghi ngờ vaccine của nước mình.


Một phần chủ yếu là do quá trình phát triển vaccine tại Trung Quốckhông minh bạch. Và ĐCSTQ luôn bưng bít, kiểm duyệt hoặc miễn cưỡng công bố các báo cáo về phản ứng bất lợi của vaccine đối với họ.


Sayedur Rahman, Trưởng khoa dược tại Đại học Y Bangabandhu Sheikh Mujib ở Bangladesh, cho biết: “Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Cuba, bất cứ khi nào họ phát triển vaccine hoặc tiến hành nghiên cứu, dữ liệu của họ đều bị nghi ngờ và mọi người nói rằng quy trình của họ không minh bạch”.


Những lo ngại đó càng trở nên trầm trọng hơn khi hãng Sinovac Biotech có trụ sở tại Bắc Kinh đã tiến hành một phần thử nghiệm hiệu quả vaccine tại Thổ Nhĩ Kỳ, và công bố vaccine của hãng có hiệu quả tới... 91%.


Tuy nhiên, tại Brazil, Viện Butantan của nước này đã thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối và phát hiện ra rằng tỷ lệ hiệu quả của vaccine Sinovac chỉ là 50,4% , thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 78% mà nhà sản xuất vaccine Trung Quốc này tuyên bố.
 
Một số bác sĩ và người dân ở Bắc Kinh cho biết, họ nghi ngờ về Hiệu quả và tính an toàn của vaccine COVID-19 do Trung Quốc sản xuất vì sự thiếu minh bạch của chính quyền trong việc cung cấp các dữ liệu lâm sàng cần thiết.


Tao Lina, một chuyên gia về vaccine ở Thượng Hải đã bình luận về 73 tác dụng phụ có thể xảy ra của vaccine Sinopharm trên Weibo. Ông cho biết: “Loại vaccine [này] đã trở thành loại kém an toàn nhất trên thế giới một cách hoàn hảo”.

Chuyên gia vaccine Tao Lina đếm thấy vaccine Sinopharm có tới 73 phản ứng có hại tại chỗ hoặc toàn thân... Chuyên gia vaccine Tao Lina đếm thấy vaccine Sinopharm có tới 73 phản ứng có hại tại chỗ hoặc toàn thân...
Nhiều ý kiến cho rằng, để người dân tin tưởng vaccine sản xuất trong nước, cán bộ lãnh đạo của ĐCSTQ nên đi đầu trong việc tiêm chủng.


Hua Po, một quan sát viên của Cục Các vấn đề thời sự Bắc Kinh, đề nghị các cán bộ, công chức và nhân viên y tế nên đi đầu trong việc tiêm chủng. Mục đích là để loại bỏ những nghi ngờ của người dân, giống như Tổng thống Putin ở Nga đã đi tiêm chủng “làm gương”.


Sau khi ra mắt vaccine “nội địa” vào năm ngoái, ĐCSTQ đã công bố chiến lược gồm hai bước. Trong đó bước đầu tiên là nhắm vào một số người chủ chốt để tạo “niềm tin” trong dân chúng. Thời điểm đó, Zhang Wenhong, Giám đốc Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Huashan (Đại học Fudan) đề nghị các cán bộ lãnh đạo ĐCSTQ nên tiêm phòng trước.


GS Zhang Wenhong nói thẳng thừng: “10% các vị tiêm vaccine cũng được, 20% cũng được, kỳ thực chúng tôi không quá sốt ruột”. “Hôm nay ai nên tiêm phòng (vaccine) trước? Cá nhân tôi cho rằng cán bộ lãnh đạo cần phải tiêm vaccine trước”.


Lời đề nghị hãy để các nhà lãnh đạo tiêm vaccine trước của GS Zhang Wenhong đã dấy lên một làn sóng bàn luận sôi nổi trong các cộng đồng cư dân mạng, và nhanh chóng trở thành một cụm từ thông dụng ở Trung Quốc.


Một số cư dân mạng còn nói đùa: “Vaccine khẳng định phải được tiêm trước cho nhóm ‘nguy cơ cao’, người dân bình thường có thể để muộn hơn một chút”.


Một cán bộ hưu trí ở Bắc Kinh chia sẻ với phóng viên tờ Epoch Time rằng ông không muốn tiêm phòng: "Tôi sợ rằng nó sẽ có tác dụng phụ sau khi tiêm, hoặc bị tàn tật, hoặc chết trong vài ngày tới. Tôi sợ di chứng. Tôi lo lắng và quan tâm tới vấn đề này".


Chile, Thổ Nhĩ Kỳ và Pakistan, những quốc gia đã chọn tiêm vaccine “made in China”, đã chứng kiến sự gia tăng số ca nhiễm bệnh, và dịch bệnh ngày càng lan rộng. Điều này cũng gây ra lo ngại về tính an toàn của vaccine Trung Quốc.

Tính đến ngày 16/6, trang Our World in Data (Anh) cho biết, 10 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong đại dịch COVID-19 bao gồm: Seychelles, Uruguay, Mông Cổ, Colombia, Maldives, Bahrain, Argentina, Suriname, Kuwait, và Chile.

Đáng tiếc, chiếm già nửa trong số các quốc gia đó đã sử dụng vaccine “made in China”
 
mày quan tâm đến gì, nó không công bố cũng có nghĩa là éo có j để công bố, rất nhiều thằng cũng tiêm của tàu, cũng éo có j công bố
đù mày dấu dốt đi là vừa, TQ hồi xưa nói con này đéo lây từ người sang người đấy, rồi tung tin virus này từ Mỹ, Italy đấy.
Mày thấy mày dốt chưa.
 
T lấy số liệu chết sau khi tiêm của Indonesia cho m đây. Lưu ý, Indonesia chích cho tiền phương trước, không có người cao tuổi nên tỷ lệ này là cực cao.
Số nhân viên y tế chết sau khi tiêm 1-2 mũi: 4 người
Tổng số nhân viên y tế đã tiêm 1-2 mũi Sinovac: 100.235 người
>> tỷ lệ chết trên 1 triệu người tiêm: 39,9 người. Cao hơn hẳn AZ và mRNA vaccine.

Hình như mày dịch sai hay sao ấy?

Tiêm đủ 2 mũi thì hơn 90k người tiêm có 1 người chết vì nhiễm covid.

Nhưng Astra hay Pfizer tiêm 100k người thì có hơn 3 người hẹo luôn, chưa kịp nhiễm covid.
 
Sửa lần cuối:
Hình như mày dịch sai hay sao ấy?

Tiêm đủ 2 mũi thì hơn 90k người tiêm có 1 người chết vì nhiễm covid.

Nhưng Astra hay Pfizer tiêm 100k người thì có hơn 3 người hẹo luôn, chưa kịp nhiễm covid.
Thôi t dâng tận miệng cho m luôn đây. Indonesia giai đoạn đầu làm gì có Astra hay Pfizer mà tiêm m?

1624446814029.png
 
Thôi t dâng tận miệng cho m luôn đây. Indonesia giai đoạn đầu làm gì có Astra hay Pfizer mà tiêm m?

View attachment 416348
Ko, số liệu Astra hay Pfizer tiêm xong hẹo ngay tỉ lệ hơn 3 người/100k dân là ở châu Âu hay Mỹ.
Ko phải ở Indo.

Bảng mày vừa chụp là tiêm 91k người đủ 2 mũi thì có 1 ng chết vì covid.

Có thấy số liệu tiêm xong chết ngay vì đông máu, viêm cơ tim hay sốc phản vệ... như của Pfizer hay Astra đâu.
 
Ko, số liệu Astra hay Pfizer tiêm xong hẹo ngay tỉ lệ hơn 3 người/100k dân là ở châu Âu hay Mỹ.
Ko phải ở Indo.

Bảng mày vừa chụp là tiêm 91k người đủ 2 mũi thì có 1 ng chết vì covid.

Có thấy số liệu tiêm xong chết ngay vì đông máu, viêm cơ tim hay sốc phản vệ... như của Pfizer hay Astra đâu.

T không quan tâm chích 1 hay 2 mũi, cứ sau khi tiêm vaccine mà chết (vì bất cứ lý do gì mà nhà nước muốn công bố) thì t gom vào hết.

Vậy 3 người chết trên tổng số 8.458 nhân viên y tế tiêm mũi 1, có phải y chang 2 người chết ở VN sau mũi đầu không? Hiện giờ VN đã chích xong bao nhiêu người bằng AZ vậy, chắc cũng phải trên 2,5 triệu rồi. Số liệu ở VN cũng là cách để so sánh nhé.

Còn cách tính số liệu tương quan cho AZ là t kiếm trong Weekly Yellow Card Report công bố trên gov.uk, mục "Events with a fatal outcome". Nó có cả Pfizer nhưng riêng thằng mRNA t thích lấy của USA vì t gom cả Moderna vào được.

"The MHRA has received 421 UK reports of suspected ADRs to the Pfizer/BioNTech vaccine in which the patient died shortly after vaccination, 885 reports for the COVID-19 Vaccine AstraZeneca, 4 for the COVID-19 Vaccine Moderna and 22 where the brand of vaccine was unspecified. The majority of these reports were in elderly people or people with underlying illness".

"This safety update report is based on detailed analysis of data up to 9 June 2021. At this date, an estimated 15.6 million first doses of the Pfizer/BioNTech vaccine and 24.6 million first doses of the COVID-19 Vaccine AstraZeneca had been administered, and around 10.8 million and 17.7 million second doses of the Pfizer/BioNTech vaccine and COVID-19 Vaccine AstraZeneca respectively. An approximate 0.56 million first doses of the COVID-19 Vaccine Moderna have also now been administered."

M lấy 885/24,6tr xong nhân lại cho 1tr >>> ra số người chết sau khi tiêm/1tr người tiêm (không phân biệt mũi 1 hay 2). Tỷ lệ của AZ là 35,97/1 triệu người.
 
đm có vacxin TQ tao tiêm ngay,đéo thèm Astra nhé. TQ nó tiêm cho dân nó hơn 700 mũi rồi có cl gì đâu, nó khống chế dịch nhanh gọn lẹ, dập trong 1 nốt nhạc cũng nhờ tỷ lệ tiêm vc cao. Cứ chê vc TQ trong khi HCM cũng mới nhập 5tr mũi về tiêm, đm TQ giờ nó giỏi vkl mà dân việt vẫn còn chê nó hàng tàu, chán vkl
 
Top