Truyện những ông vua mở nước (Part 1)

congarung1988

Thích phó đà
Nhân tiện đang bon mồm, tao viết cái này – Câu chuyện về 4 vị hoàng đế mở nước Việt Nam thời sơ kỳ độc lập
1-Ngô Quyền
2-Đinh Bộ Lĩnh
3-Lê Hoàn
4-Lý Thái Tổ
Lịch sử Việt Nam không thể cho là bắt đầu bởi 4 ông này. Tuy nhiên Hùng Vương, An Dương Vương tao vốn không tin là có thật. Anh em có thể xem qua thớt này
Truyện Hùng Vương
Thời kỳ ngắn ngủi của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Phùng – Mai..đều không đáng để chép. Còn Triệu Đà, Sỹ Nhiếp, Cao Biền dù sử cũ gọi là vương nhưng đều là kẻ đô hộ, cũng chỉ 1 (Sỹ Nhiếp, Cao Biền) hoặc vài đời (họ Triệu). Nên dù bảo Văn hiến 4000 năm nhưng tao chỉ xét đến từ thế kỷ 10

Bối cảnh

Một ngàn năm bắc thuộc không làm dân tộc Việt biến mất mà còn mang đến cho xứ Giao Chỉ của Bắc Triều rất nhiều điều mới lạ và văn minh (chữ Viết, nho học, Tam Giáo (Phật – Lão – Nho), mô hình cai trị, văn minh trồng trọt, chăn nuôi…). Đôi khi cái được song hành cùng cái mất.

Tuy nhiên mảnh đất xa xôi trời nam này chưa từng thoát thai khỏi ý tưởng tách ra vương quyền phương Bắc. Ngay từ trước công nguyên, các quân trưởng, tù trưởng đã chống lại quyền lực của họ Triệu. Đến thời Hán suy, Hai Bà Trưng nổi dậy ở đất Mê Linh, đời Ngô Triệu Ẩu nổi lên từ đất Cửu Chân, đời Lương Lý Bý chiếm phủ thành, dựng nước Vạn Xuân, đặt quốc hiệu, xưng đế, đặt trăm quan. Thời Đường, Mai thúc loan từ đất Hoan Châu, Phùng Hưng ở đất Đường Lâm dấy lên. Các cuộc binh biến, nổi dậy nhiều không kể siết. Từ đó mà nhìn có thể thấy, tuy áp đặt mô hình thuộc địa lên xứ Giao Chỉ nhưng các Triều đại Trung Quốc đều chưa thể đồng hóa được xứ Man Di này. Thậm chí người Việt đã mượn những yếu tố Hán đó (mô hình xã hội - nhà nước, tôn giáo…) để tìm cách thoát khỏi Thiên triều
Đường triều và Hán triều là đỉnh cao của văn mình và quyền lực Trung Hoa. Nhưng người ta bảo cái gì thịnh rồi cũng suy. Không gì bền vững mãi mãi. Sau loạn An – Sử, nhà Đường suy yếu, không còn nắm chắc các châu quận ở xa nữa. Các tiết độ sứ dần dần trở nên độc lập hoàn toàn với triều đình trung ương. Họ tự ý thu thuế, bắt phu, bắt lính, lại k phải nộp về trung ương. Họ trở thành những vị vua con trong xứ mình.

Giao Chỉ vào mạt kỳ nhà Đường đổi tên thành Tĩnh hải quân thay vì An Nam đô hộ phủ - một cách xác nhận rằng sự phụ thuộc và ảnh hưởng của văn minh trung hoa đã mạnh mẽ hơn nhiều trước đây. Nằm ở rất xa kinh đô trường an và nằm gần như tách biệt một cõi, lại bị Nam Chiếu ở gần uy hiếp liên tục từ phía Tây, Lâm Ấp đánh ra từ phía nam. Bởi thế Các tiết độ xứ Tĩnh Hải Quân đã tăng cường binh lực đi cùng với đó là xây dựng các thành lũy như Đại La, Hoan Châu, Ái Châu, Phong châu…để phòng thủ. Dường như đây cũng là một bước đệm cho chính quyền độc lập sau này sử dụng.

Năm 907 nhà Đường bị thay thế bởi Hậu Lương. Tuy nhiên đó chỉ là phần nổi của tảng băng. Bởi trước đó, nhà Đường đã bị chia năm xẻ bảy từ rất lâu. Các vùng xa thậm chí còn xưng vương, xưng hầu mà Trường An không thể làm gì được. Khởi nghĩa Hoàng Sào càng làm cho nhà Đường chẳng khác nào ngọn đèn trước gió. Và việc Chu Ôn cướp ngôi là chuyện đương nhiên – không phải họ Chu thì sẽ là Lý Khắc Dụng, Tần Tông Quyền hay Dương Hành Mật. Chỉ là khác cái tên thôi
Tĩnh Hải Quân cũng Nằm trong những biến cố đó, năm 905, Khúc Thừa Dụ hào trưởng người bản địa ở đất Hồng Châu, đem quân đánh Tống Bình, tự xưng Tiết độ xứ. Họ Khúc không xưng vương nhưng mở đầu cho giai đoạn tự chủ của Việt Nam. Dụ chết, con là Hạo nắm quyền, Hạo chết, con là Mỹ lên thay. Mỹ đem người xin nhà Lương phong chức, vô tình tạo cớ cho Nam Hán của Lưu Nham sang chiếm nước. Nước xa không cứu được lửa gần. Nước Lương xa xôi còn Nam Hán ngay trước mặt. Mỹ thua bị bắt về Phiên Ngung rồi chết ở đó.

Nam Hán áp đặt mô hình đô hộ lên Tĩnh Hải Quân. Nhưng chân chưa vững thì bị bộ tướng của họ Khúc là Dương Đình Nghệ kéo quân từ Ái châu ra Tống Bình, đánh bại Nam Hán. Lưu Nham buộc phải rút quân về. Dương Đình Nghệ (931) tiếp tục xưng là Tĩnh Hải Quân tiết độ sứ.

Ở đây có 1 chi tiết là các vị họ Khúc họ Dương k ai dám xưng vương. Có thể lý do rất đơn giản là họ chưa đủ sự tự tin rằng Tĩnh Hải Quân sẽ đứng vững trước các quốc gia phương Bắc (Ngũ Đại – Thập Quốc). Việc xưng vương có nghĩa là Tĩnh Hải Quân có một triều đình riêng biệt, độc lập, k lệ thuộc. Họ không muốn vùng đất mình cai trị là có cái cớ để người khác nhòm vào.

Ngô Quyền

Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn sát hại để năm quyền. Tiễn vốn là nhà tướng của Nghệ. Tiễn giết Nghệ xong sợ người không phục nên cầu viện Nam Hán. Lưu Nham thấy cơ hội đến bèn sai con là Hoằng Tháo cầm thủy quân sang đánh Tĩnh Hải quân. Ngô Quyền cũng là bộ tướng của Nghệ lấy con gái Nghệ, lúc ấy đang làm thứ sử Ái Châu đem quân ra Bắc giết được Tiễn, phá quân Nam Hán trên cửa sông Bạch Đằng (938). Đây là trận đánh nổi tiếng – thậm chí là nổi tiếng bậc nhất trong các trận hải chiến trong lịch sử VN. Chúng mày có thể google.

Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa, lập trăm quan. Việc ấy là việc vô cùng quan trọng. Sau thời gian dài, chúa của phương Nam cũng đã xưng vương. Tước vương tuy nhỏ hơn tước đế nhưng có triều đình riêng, có thể gạt mây mù mà tự cường, độc lập với chúa Bắc. So ra Quyền hơn hẳn họ Khúc và họ Dương.

Quyền chết k chọn được con nối ngôi, dẫn đến chuyện Dương Tam Kha cướp quyền, các thủ lĩnh địa phương nhân thế nổi dậy, mất cơ nghiệp vào tay họ khác. Đó là chỗ đáng tiếc.

Chú 1: Ở đây có một chi tiết là tại sao lại là cửa sông Bạch Đằng. Đời Tiền Lê cũng đánh lớn ở sông Bạch Đằng, đời Trần cũng đánh lớn ở sông Bạch Đằng. Mà không đi ngược dòng Hồng hà từ hướng Nam Định Thái Bình? Sách Thủy kinh chú đời Đường có chép, “dòng Diệp Du chảy từ Ích Châu, qua Tường Kha đổ vào Giao Chỉ… chảy về đông rồi ra sông Uất (Sửa là ra biển)” - chính là sông Hồng. Nhưng thời đó miền từ Nam Định, Thái Bình về đông, nhiều chỗ vẫn là biển. Sông Hồng chưa đổi dòng thì tuyến chính vẫn là đổ ra sông Đuống rồi hợp lưu vào sông Thái Bình chảy qua sông Bạch Đằng ở Hải Phòng ngày nay. Nhánh phía nam đi qua sông đáy xuống Ninh Bình là nhánh phụ. Do vậy thời đó Giao Chỉ - “lam chướng, dịch lệ, đó là cái lẽ đã đi không thể trở về” chỉ đánh đường sông là tiện. Thủy binh lợi hại hơn bộ binh.

Chú 2: Quê hương của Ngô Quyền. Quyền người Đường Lâm. Tất cả đều thống nhất ở điểm này. Nhưng Đường Lâm là đường lâm nào? Cam Lâm (Sơn Tây – HN) đến thế kỷ 19 mới đổi thành Đường Lâm. Thuyết nói Phúc Thọ vốn là Phúc Lộc đổi sang thì k đúng. Đời Đường Phúc thọ thuộc Phong Châu, k phải châu Phúc Lộc. Sử chép Phúc Lộc châu thời Đường có huyện Đường Lâm. Đồ rằng đây là quê Quyền. Thuyết này có vẻ đáng tin hơn. Lê Tắc có nói Quyền người Ái Châu. Lại nói Quyền kéo quân từ Ái châu ra đánh Đại La (Tống bình). Có thể đất căn bản của Quyền là Ái Châu (vì cha anh làm quan trấn giữ đất đó – Ngô Mân, còn nói Mân cai trị ở bản châu – châu quê hương?) còn quê gốc là Hà Tĩnh. Phùng Hưng cũng người Đường Lâm, có thể cũng là Đường Lâm thời Đường này (Hà Tĩnh ngày nay)
 
Mình ghét Tàu vì tàu nó tranh đất của mình . Nhưng bọn Cam cung ghét mình ko khác gì mình ghét Tàu vì mình toàn chiến đất của nó
thực ra thì chúng ta ghét tàu đéo phải vì chúng nó tranh đất của mình, lý do chính đéo phải là ở đấy, mà là vì chúng ta được nuôi dạy là phải ghét chúng nó, mọi thứ gần như được lưu vào trong máu, adn luôn cmnr. Còn những hành động lấn đất, chiếm biển của chúng nó thì như kiểu "tiếp củi vào lửa" giữ cho sự thù hận tiếp tục từ đời này qua đời khác thôi.

Chứ đứa tranh đất cát với mình là thằng Cam, Lào thì cảm giác nó lại khác.
 
Nhân tiện đang bon mồm, tao viết cái này – Câu chuyện về 4 vị hoàng đế mở nước Việt Nam thời sơ kỳ độc lập
1-Ngô Quyền
2-Đinh Bộ Lĩnh
3-Lê Hoàn
4-Lý Thái Tổ
Lịch sử Việt Nam không thể cho là bắt đầu bởi 4 ông này. Tuy nhiên Hùng Vương, An Dương Vương tao vốn không tin là có thật. Anh em có thể xem qua thớt này
Truyện Hùng Vương
Thời kỳ ngắn ngủi của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Phùng – Mai..đều không đáng để chép. Còn Triệu Đà, Sỹ Nhiếp, Cao Biền dù sử cũ gọi là vương nhưng đều là kẻ đô hộ, cũng chỉ 1 (Sỹ Nhiếp, Cao Biền) hoặc vài đời (họ Triệu). Nên dù bảo Văn hiến 4000 năm nhưng tao chỉ xét đến từ thế kỷ 10

Bối cảnh

Một ngàn năm bắc thuộc không làm dân tộc Việt biến mất mà còn mang đến cho xứ Giao Chỉ của Bắc Triều rất nhiều điều mới lạ và văn minh (chữ Viết, nho học, Tam Giáo (Phật – Lão – Nho), mô hình cai trị, văn minh trồng trọt, chăn nuôi…). Đôi khi cái được song hành cùng cái mất.

Tuy nhiên mảnh đất xa xôi trời nam này chưa từng thoát thai khỏi ý tưởng tách ra vương quyền phương Bắc. Ngay từ trước công nguyên, các quân trưởng, tù trưởng đã chống lại quyền lực của họ Triệu. Đến thời Hán suy, Hai Bà Trưng nổi dậy ở đất Mê Linh, đời Ngô Triệu Ẩu nổi lên từ đất Cửu Chân, đời Lương Lý Bý chiếm phủ thành, dựng nước Vạn Xuân, đặt quốc hiệu, xưng đế, đặt trăm quan. Thời Đường, Mai thúc loan từ đất Hoan Châu, Phùng Hưng ở đất Đường Lâm dấy lên. Các cuộc binh biến, nổi dậy nhiều không kể siết. Từ đó mà nhìn có thể thấy, tuy áp đặt mô hình thuộc địa lên xứ Giao Chỉ nhưng các Triều đại Trung Quốc đều chưa thể đồng hóa được xứ Man Di này. Thậm chí người Việt đã mượn những yếu tố Hán đó (mô hình xã hội - nhà nước, tôn giáo…) để tìm cách thoát khỏi Thiên triều
Đường triều và Hán triều là đỉnh cao của văn mình và quyền lực Trung Hoa. Nhưng người ta bảo cái gì thịnh rồi cũng suy. Không gì bền vững mãi mãi. Sau loạn An – Sử, nhà Đường suy yếu, không còn nắm chắc các châu quận ở xa nữa. Các tiết độ sứ dần dần trở nên độc lập hoàn toàn với triều đình trung ương. Họ tự ý thu thuế, bắt phu, bắt lính, lại k phải nộp về trung ương. Họ trở thành những vị vua con trong xứ mình.

Giao Chỉ vào mạt kỳ nhà Đường đổi tên thành Tĩnh hải quân thay vì An Nam đô hộ phủ - một cách xác nhận rằng sự phụ thuộc và ảnh hưởng của văn minh trung hoa đã mạnh mẽ hơn nhiều trước đây. Nằm ở rất xa kinh đô trường an và nằm gần như tách biệt một cõi, lại bị Nam Chiếu ở gần uy hiếp liên tục từ phía Tây, Lâm Ấp đánh ra từ phía nam. Bởi thế Các tiết độ xứ Tĩnh Hải Quân đã tăng cường binh lực đi cùng với đó là xây dựng các thành lũy như Đại La, Hoan Châu, Ái Châu, Phong châu…để phòng thủ. Dường như đây cũng là một bước đệm cho chính quyền độc lập sau này sử dụng.

Năm 907 nhà Đường bị thay thế bởi Hậu Lương. Tuy nhiên đó chỉ là phần nổi của tảng băng. Bởi trước đó, nhà Đường đã bị chia năm xẻ bảy từ rất lâu. Các vùng xa thậm chí còn xưng vương, xưng hầu mà Trường An không thể làm gì được. Khởi nghĩa Hoàng Sào càng làm cho nhà Đường chẳng khác nào ngọn đèn trước gió. Và việc Chu Ôn cướp ngôi là chuyện đương nhiên – không phải họ Chu thì sẽ là Lý Khắc Dụng, Tần Tông Quyền hay Dương Hành Mật. Chỉ là khác cái tên thôi
Tĩnh Hải Quân cũng Nằm trong những biến cố đó, năm 905, Khúc Thừa Dụ hào trưởng người bản địa ở đất Hồng Châu, đem quân đánh Tống Bình, tự xưng Tiết độ xứ. Họ Khúc không xưng vương nhưng mở đầu cho giai đoạn tự chủ của Việt Nam. Dụ chết, con là Hạo nắm quyền, Hạo chết, con là Mỹ lên thay. Mỹ đem người xin nhà Lương phong chức, vô tình tạo cớ cho Nam Hán của Lưu Nham sang chiếm nước. Nước xa không cứu được lửa gần. Nước Lương xa xôi còn Nam Hán ngay trước mặt. Mỹ thua bị bắt về Phiên Ngung rồi chết ở đó.

Nam Hán áp đặt mô hình đô hộ lên Tĩnh Hải Quân. Nhưng chân chưa vững thì bị bộ tướng của họ Khúc là Dương Đình Nghệ kéo quân từ Ái châu ra Tống Bình, đánh bại Nam Hán. Lưu Nham buộc phải rút quân về. Dương Đình Nghệ (931) tiếp tục xưng là Tĩnh Hải Quân tiết độ sứ.

Ở đây có 1 chi tiết là các vị họ Khúc họ Dương k ai dám xưng vương. Có thể lý do rất đơn giản là họ chưa đủ sự tự tin rằng Tĩnh Hải Quân sẽ đứng vững trước các quốc gia phương Bắc (Ngũ Đại – Thập Quốc). Việc xưng vương có nghĩa là Tĩnh Hải Quân có một triều đình riêng biệt, độc lập, k lệ thuộc. Họ không muốn vùng đất mình cai trị là có cái cớ để người khác nhòm vào.

Ngô Quyền

Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn sát hại để năm quyền. Tiễn vốn là nhà tướng của Nghệ. Tiễn giết Nghệ xong sợ người không phục nên cầu viện Nam Hán. Lưu Nham thấy cơ hội đến bèn sai con là Hoằng Tháo cầm thủy quân sang đánh Tĩnh Hải quân. Ngô Quyền cũng là bộ tướng của Nghệ lấy con gái Nghệ, lúc ấy đang làm thứ sử Ái Châu đem quân ra Bắc giết được Tiễn, phá quân Nam Hán trên cửa sông Bạch Đằng (938). Đây là trận đánh nổi tiếng – thậm chí là nổi tiếng bậc nhất trong các trận hải chiến trong lịch sử VN. Chúng mày có thể google.

Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa, lập trăm quan. Việc ấy là việc vô cùng quan trọng. Sau thời gian dài, chúa của phương Nam cũng đã xưng vương. Tước vương tuy nhỏ hơn tước đế nhưng có triều đình riêng, có thể gạt mây mù mà tự cường, độc lập với chúa Bắc. So ra Quyền hơn hẳn họ Khúc và họ Dương.

Quyền chết k chọn được con nối ngôi, dẫn đến chuyện Dương Tam Kha cướp quyền, các thủ lĩnh địa phương nhân thế nổi dậy, mất cơ nghiệp vào tay họ khác. Đó là chỗ đáng tiếc.

Chú 1: Ở đây có một chi tiết là tại sao lại là cửa sông Bạch Đằng. Đời Tiền Lê cũng đánh lớn ở sông Bạch Đằng, đời Trần cũng đánh lớn ở sông Bạch Đằng. Mà không đi ngược dòng Hồng hà từ hướng Nam Định Thái Bình? Sách Thủy kinh chú đời Đường có chép, “dòng Diệp Du chảy từ Ích Châu, qua Tường Kha đổ vào Giao Chỉ… chảy về đông rồi ra sông Uất (Sửa là ra biển)” - chính là sông Hồng. Nhưng thời đó miền từ Nam Định, Thái Bình về đông, nhiều chỗ vẫn là biển. Sông Hồng chưa đổi dòng thì tuyến chính vẫn là đổ ra sông Đuống rồi hợp lưu vào sông Thái Bình chảy qua sông Bạch Đằng ở Hải Phòng ngày nay. Nhánh phía nam đi qua sông đáy xuống Ninh Bình là nhánh phụ. Do vậy thời đó Giao Chỉ - “lam chướng, dịch lệ, đó là cái lẽ đã đi không thể trở về” chỉ đánh đường sông là tiện. Thủy binh lợi hại hơn bộ binh.

Chú 2: Quê hương của Ngô Quyền. Quyền người Đường Lâm. Tất cả đều thống nhất ở điểm này. Nhưng Đường Lâm là đường lâm nào? Cam Lâm (Sơn Tây – HN) đến thế kỷ 19 mới đổi thành Đường Lâm. Thuyết nói Phúc Thọ vốn là Phúc Lộc đổi sang thì k đúng. Đời Đường Phúc thọ thuộc Phong Châu, k phải châu Phúc Lộc. Sử chép Phúc Lộc châu thời Đường có huyện Đường Lâm. Đồ rằng đây là quê Quyền. Thuyết này có vẻ đáng tin hơn. Lê Tắc có nói Quyền người Ái Châu. Lại nói Quyền kéo quân từ Ái châu ra đánh Đại La (Tống bình). Có thể đất căn bản của Quyền là Ái Châu (vì cha anh làm quan trấn giữ đất đó – Ngô Mân, còn nói Mân cai trị ở bản châu – châu quê hương?) còn quê gốc là Hà Tĩnh. Phùng Hưng cũng người Đường Lâm, có thể cũng là Đường Lâm thời Đường này (Hà Tĩnh ngày nay)
Chúc m nhiều sức khoẻ t rất thích con ng mày
 
Đéo liên quan gì đến Cam trong thead này!
Tính ra Ngô Quyền lại là người Hà Tĩnh mà tao cứ nhầm người Hà Nội à?
Thiên về khả năng người Hà Tĩnh hơn. Cuốn sách cổ và rất gần thời điểm ấy là Thái Bình Hoàn Vũ ký nói Hoan Châu đi về đông là Phúc Lộc châu. Phúc Lộc châu có 3 huyện Đường Lâm, phúc lộc và nhu viễn. Có thể thấy đây là cơ sở chuẩn nhất để khẳng định Đường Lâm của phúc lộc châu là đất Hà Tĩnh (có thể đến nam bộ Nghệ An)
 
Mình ghét Tàu vì tàu nó tranh đất của mình . Nhưng bọn Cam cung ghét mình ko khác gì mình ghét Tàu vì mình toàn chiến đất của nó
Uk. Ngày tao bé ông già tao vẫn nói TQ là đại bá, VN là tiểu bá. Bá theo nghĩa hiểu là bá quyền
 
Uk. Ngày tao bé ông già tao vẫn nói TQ là đại bá, VN là tiểu bá. Bá theo nghĩa hiểu là bá quyền
Tính từ thế kỷ 19 trở đi là thời gian chiếm đất, không như bây giờ.
Nên bỏ qua vụ tiểu bá hay đại bá đi, nói về sự tách biệt rõ ràng về văn hóa và con người thì hay hơn.
Tàu chắc cũng có vài thằng tiếc là 1000 năm đô hộ Giao Chỉ mà không đồng hóa được, chứ như Nam Việt, Sơn Việt, hay phí bắc như Kim, Khiết Đan, vv... giờ có thành 1 nước được đâu.
 
Tính từ thế kỷ 19 trở đi là thời gian chiếm đất, không như bây giờ.
Nên bỏ qua vụ tiểu bá hay đại bá đi, nói về sự tách biệt rõ ràng về văn hóa và con người thì hay hơn.
Tàu chắc cũng có vài thằng tiếc là 1000 năm đô hộ Giao Chỉ mà không đồng hóa được, chứ như Nam Việt, Sơn Việt, hay phí bắc như Kim, Khiết Đan, vv... giờ có thành 1 nước được đâu.
Thực ra là tiếc thì TQ tiếc nhiều lắm. Mà không làm gì được đó thôi
Đời Đường, nó chiếm Triều Tiên (An Đông đô hộ phủ), đời Hán, Đường chiếm được miền Tây Vực, đời Kim, Thanh nó sở hữu Mông Cổ, Siberia, Ngoại Mãn Châu. Những vùng đó đất đai mênh mông, sản vật giàu có. Tiếc lắm chứ Chỉ là k giữ được thì phải chịu - giống như đất Giao Chỉ này
 
Tôi thấy từ xưa đến nay toàn là phương Bắc đi xuống chiếm đất của phương Nam. Chẳng mấy khi thấy phương Nam đi lên phía bắc chiếm đất cả.
 
LS Việt Nam có thời Hồng Bàng ko hả mày?


Thời Hồng Bàng (2879 TCN – 208 TCN)

  • Nước Xích Quỷ : có thể coi đây là một nhà nước “liên bang” lỏng lẻo của các bộ tộc người Việt cổ, sinh sống ở vùng Lĩnh Nam. Tương truyền Đế Minh là cháu 3 đời của Viêm đế (tức Thần Nông) trong khi đi xuống phía Nam đã kết hôn với một vị tiên nữ và sinh được một người con tên là Lục Tộc. Đế Minh phong cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc, phong cho con thứ là Lục Tộc làm vua phương Nam lấy hiệu là Kinh Dương Vương, tên nước là Xích Quỷ. Như vậy Kinh Dương Vương chính là thủy tổ của dân tộc Việt. Kinh Dương Vương lấy con gái vua Động Đình Hồ là Long Nữ và sinh được một người con trai tên là Sùng Lãm. Sau Kinh Dương Vương truyền ngôi lại cho Sùng Lãm, tức là Lạc Long Quân. Sau Lạc Long Quân lấy một vị tiên nữ đẻ ra bọc trăm trứng nở trăm con. Đây chính là tổ tiên của người Bách Việt.
  • Nhà nước Văn Lang : sau thời kỳ “liên bang” tan rã, khoảng thế kỷ 7 TCN, những người Lạc Việt sống ở miền Bắc Việt Nam bi giờ đã xây dựng nhà nước cho riêng mình. Đó là nhà nước Văn Lang do các vua Hùng trị vì đóng đô tại Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).
  • Nhà Thục (257 TCN – 208 TCN) : khoảng thế kỷ thứ 3 TCN, Thục Phán là thủ lĩnh của bộ tộc Âu Lạc đã cùng vua Hùng thứ 18 hợp lực đánh bại quân đội xâm lược của nhà Tần. Vua Hùng đã nhường ngôi cho Thục Phán, sáp nhập lãnh thổ hai nước Âu Việt và Lạc Việt thành Âu Lạc. Thục Phán lên ngôi vua lấy hiệu là An Dương Vương
Chuyện này theo tao là không có thật. Kiểu vẽ rắn thêm chân. Topic này tao có phân tích về truyện Hùng vương, mày xem lại giúp tao
https://xamvn.icu/threads/truyen-hung-vuong.286536/
 
Tôi thấy từ xưa đến nay toàn là phương Bắc đi xuống chiếm đất của phương Nam. Chẳng mấy khi thấy phương Nam đi lên phía bắc chiếm đất cả.
Chuẩn là k chỉ Phương đông mà Phương tây cũng vậy. Người Germans, người Đức, người Anh, Viking xâm lấn miền nam chứ chả mấy khi người Tây Bồ, người Pháp, người Ý...đánh lên miền Bắc cả
 
thực ra thì chúng ta ghét tàu đéo phải vì chúng nó tranh đất của mình, lý do chính đéo phải là ở đấy, mà là vì chúng ta được nuôi dạy là phải ghét chúng nó, mọi thứ gần như được lưu vào trong máu, adn luôn cmnr. Còn những hành động lấn đất, chiếm biển của chúng nó thì như kiểu "tiếp củi vào lửa" giữ cho sự thù hận tiếp tục từ đời này qua đời khác thôi.

Chứ đứa tranh đất cát với mình là thằng Cam, Lào thì cảm giác nó lại khác.
ae 4 chữ tốt mà m bảo ghét, ghét cl á, toàn tuyên truyền di ngc chủ trương dg lối cách mệnh
 
Đéo liên quan gì đến Cam trong thead này!
Tính ra Ngô Quyền lại là người Hà Tĩnh mà tao cứ nhầm người Hà Nội à?
Quên chi tiết này nữa
Chữ Nhu viễn có nghĩa là vỗ yên kẻ ở xa. Huyện Nhu Viễn chắc chắn phải ở ngoại vi của quốc gia. Miền Sơn Tây k ai bảo ở xa cả. Hồi đó, Giao Chỉ tây bắc tới Yên Bái, 1 phần Lào Cai, về phía Tây phải đi qua Phú Thọ, Hoà Bình mới hết đất. Nên k thể có Huyện Nhu Viễn ở Sơn Tây được
Trong khi đó, hết đất Hà Tĩnh là Linh Giang (sông Gianh) là Hoành Sơn, là đất Lâm Ấp. Nhu Viễn k ở đó thì còn ở đâu nữa
 
Tao khoái món này với thiên văn. Lâu lâu m biên vài bài dài dài vào chứ
 
Nhân tiện đang bon mồm, tao viết cái này – Câu chuyện về 4 vị hoàng đế mở nước Việt Nam thời sơ kỳ độc lập
1-Ngô Quyền
2-Đinh Bộ Lĩnh
3-Lê Hoàn
4-Lý Thái Tổ
Lịch sử Việt Nam không thể cho là bắt đầu bởi 4 ông này. Tuy nhiên Hùng Vương, An Dương Vương tao vốn không tin là có thật. Anh em có thể xem qua thớt này
Truyện Hùng Vương
Thời kỳ ngắn ngủi của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Phùng – Mai..đều không đáng để chép. Còn Triệu Đà, Sỹ Nhiếp, Cao Biền dù sử cũ gọi là vương nhưng đều là kẻ đô hộ, cũng chỉ 1 (Sỹ Nhiếp, Cao Biền) hoặc vài đời (họ Triệu). Nên dù bảo Văn hiến 4000 năm nhưng tao chỉ xét đến từ thế kỷ 10

Bối cảnh

Một ngàn năm bắc thuộc không làm dân tộc Việt biến mất mà còn mang đến cho xứ Giao Chỉ của Bắc Triều rất nhiều điều mới lạ và văn minh (chữ Viết, nho học, Tam Giáo (Phật – Lão – Nho), mô hình cai trị, văn minh trồng trọt, chăn nuôi…). Đôi khi cái được song hành cùng cái mất.

Tuy nhiên mảnh đất xa xôi trời nam này chưa từng thoát thai khỏi ý tưởng tách ra vương quyền phương Bắc. Ngay từ trước công nguyên, các quân trưởng, tù trưởng đã chống lại quyền lực của họ Triệu. Đến thời Hán suy, Hai Bà Trưng nổi dậy ở đất Mê Linh, đời Ngô Triệu Ẩu nổi lên từ đất Cửu Chân, đời Lương Lý Bý chiếm phủ thành, dựng nước Vạn Xuân, đặt quốc hiệu, xưng đế, đặt trăm quan. Thời Đường, Mai thúc loan từ đất Hoan Châu, Phùng Hưng ở đất Đường Lâm dấy lên. Các cuộc binh biến, nổi dậy nhiều không kể siết. Từ đó mà nhìn có thể thấy, tuy áp đặt mô hình thuộc địa lên xứ Giao Chỉ nhưng các Triều đại Trung Quốc đều chưa thể đồng hóa được xứ Man Di này. Thậm chí người Việt đã mượn những yếu tố Hán đó (mô hình xã hội - nhà nước, tôn giáo…) để tìm cách thoát khỏi Thiên triều
Đường triều và Hán triều là đỉnh cao của văn mình và quyền lực Trung Hoa. Nhưng người ta bảo cái gì thịnh rồi cũng suy. Không gì bền vững mãi mãi. Sau loạn An – Sử, nhà Đường suy yếu, không còn nắm chắc các châu quận ở xa nữa. Các tiết độ sứ dần dần trở nên độc lập hoàn toàn với triều đình trung ương. Họ tự ý thu thuế, bắt phu, bắt lính, lại k phải nộp về trung ương. Họ trở thành những vị vua con trong xứ mình.

Giao Chỉ vào mạt kỳ nhà Đường đổi tên thành Tĩnh hải quân thay vì An Nam đô hộ phủ - một cách xác nhận rằng sự phụ thuộc và ảnh hưởng của văn minh trung hoa đã mạnh mẽ hơn nhiều trước đây. Nằm ở rất xa kinh đô trường an và nằm gần như tách biệt một cõi, lại bị Nam Chiếu ở gần uy hiếp liên tục từ phía Tây, Lâm Ấp đánh ra từ phía nam. Bởi thế Các tiết độ xứ Tĩnh Hải Quân đã tăng cường binh lực đi cùng với đó là xây dựng các thành lũy như Đại La, Hoan Châu, Ái Châu, Phong châu…để phòng thủ. Dường như đây cũng là một bước đệm cho chính quyền độc lập sau này sử dụng.

Năm 907 nhà Đường bị thay thế bởi Hậu Lương. Tuy nhiên đó chỉ là phần nổi của tảng băng. Bởi trước đó, nhà Đường đã bị chia năm xẻ bảy từ rất lâu. Các vùng xa thậm chí còn xưng vương, xưng hầu mà Trường An không thể làm gì được. Khởi nghĩa Hoàng Sào càng làm cho nhà Đường chẳng khác nào ngọn đèn trước gió. Và việc Chu Ôn cướp ngôi là chuyện đương nhiên – không phải họ Chu thì sẽ là Lý Khắc Dụng, Tần Tông Quyền hay Dương Hành Mật. Chỉ là khác cái tên thôi
Tĩnh Hải Quân cũng Nằm trong những biến cố đó, năm 905, Khúc Thừa Dụ hào trưởng người bản địa ở đất Hồng Châu, đem quân đánh Tống Bình, tự xưng Tiết độ xứ. Họ Khúc không xưng vương nhưng mở đầu cho giai đoạn tự chủ của Việt Nam. Dụ chết, con là Hạo nắm quyền, Hạo chết, con là Mỹ lên thay. Mỹ đem người xin nhà Lương phong chức, vô tình tạo cớ cho Nam Hán của Lưu Nham sang chiếm nước. Nước xa không cứu được lửa gần. Nước Lương xa xôi còn Nam Hán ngay trước mặt. Mỹ thua bị bắt về Phiên Ngung rồi chết ở đó.

Nam Hán áp đặt mô hình đô hộ lên Tĩnh Hải Quân. Nhưng chân chưa vững thì bị bộ tướng của họ Khúc là Dương Đình Nghệ kéo quân từ Ái châu ra Tống Bình, đánh bại Nam Hán. Lưu Nham buộc phải rút quân về. Dương Đình Nghệ (931) tiếp tục xưng là Tĩnh Hải Quân tiết độ sứ.

Ở đây có 1 chi tiết là các vị họ Khúc họ Dương k ai dám xưng vương. Có thể lý do rất đơn giản là họ chưa đủ sự tự tin rằng Tĩnh Hải Quân sẽ đứng vững trước các quốc gia phương Bắc (Ngũ Đại – Thập Quốc). Việc xưng vương có nghĩa là Tĩnh Hải Quân có một triều đình riêng biệt, độc lập, k lệ thuộc. Họ không muốn vùng đất mình cai trị là có cái cớ để người khác nhòm vào.

Ngô Quyền

Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn sát hại để năm quyền. Tiễn vốn là nhà tướng của Nghệ. Tiễn giết Nghệ xong sợ người không phục nên cầu viện Nam Hán. Lưu Nham thấy cơ hội đến bèn sai con là Hoằng Tháo cầm thủy quân sang đánh Tĩnh Hải quân. Ngô Quyền cũng là bộ tướng của Nghệ lấy con gái Nghệ, lúc ấy đang làm thứ sử Ái Châu đem quân ra Bắc giết được Tiễn, phá quân Nam Hán trên cửa sông Bạch Đằng (938). Đây là trận đánh nổi tiếng – thậm chí là nổi tiếng bậc nhất trong các trận hải chiến trong lịch sử VN. Chúng mày có thể google.

Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa, lập trăm quan. Việc ấy là việc vô cùng quan trọng. Sau thời gian dài, chúa của phương Nam cũng đã xưng vương. Tước vương tuy nhỏ hơn tước đế nhưng có triều đình riêng, có thể gạt mây mù mà tự cường, độc lập với chúa Bắc. So ra Quyền hơn hẳn họ Khúc và họ Dương.

Quyền chết k chọn được con nối ngôi, dẫn đến chuyện Dương Tam Kha cướp quyền, các thủ lĩnh địa phương nhân thế nổi dậy, mất cơ nghiệp vào tay họ khác. Đó là chỗ đáng tiếc.

Chú 1: Ở đây có một chi tiết là tại sao lại là cửa sông Bạch Đằng. Đời Tiền Lê cũng đánh lớn ở sông Bạch Đằng, đời Trần cũng đánh lớn ở sông Bạch Đằng. Mà không đi ngược dòng Hồng hà từ hướng Nam Định Thái Bình? Sách Thủy kinh chú đời Đường có chép, “dòng Diệp Du chảy từ Ích Châu, qua Tường Kha đổ vào Giao Chỉ… chảy về đông rồi ra sông Uất (Sửa là ra biển)” - chính là sông Hồng. Nhưng thời đó miền từ Nam Định, Thái Bình về đông, nhiều chỗ vẫn là biển. Sông Hồng chưa đổi dòng thì tuyến chính vẫn là đổ ra sông Đuống rồi hợp lưu vào sông Thái Bình chảy qua sông Bạch Đằng ở Hải Phòng ngày nay. Nhánh phía nam đi qua sông đáy xuống Ninh Bình là nhánh phụ. Do vậy thời đó Giao Chỉ - “lam chướng, dịch lệ, đó là cái lẽ đã đi không thể trở về” chỉ đánh đường sông là tiện. Thủy binh lợi hại hơn bộ binh.

Chú 2: Quê hương của Ngô Quyền. Quyền người Đường Lâm. Tất cả đều thống nhất ở điểm này. Nhưng Đường Lâm là đường lâm nào? Cam Lâm (Sơn Tây – HN) đến thế kỷ 19 mới đổi thành Đường Lâm. Thuyết nói Phúc Thọ vốn là Phúc Lộc đổi sang thì k đúng. Đời Đường Phúc thọ thuộc Phong Châu, k phải châu Phúc Lộc. Sử chép Phúc Lộc châu thời Đường có huyện Đường Lâm. Đồ rằng đây là quê Quyền. Thuyết này có vẻ đáng tin hơn. Lê Tắc có nói Quyền người Ái Châu. Lại nói Quyền kéo quân từ Ái châu ra đánh Đại La (Tống bình). Có thể đất căn bản của Quyền là Ái Châu (vì cha anh làm quan trấn giữ đất đó – Ngô Mân, còn nói Mân cai trị ở bản châu – châu quê hương?) còn quê gốc là Hà Tĩnh. Phùng Hưng cũng người Đường Lâm, có thể cũng là Đường Lâm thời Đường này (Hà Tĩnh ngày nay)
Lịch sử VN công nhận Lý Bí - Lý Nam Đế là vị vua đầu tiên
Ngô Quyền là Ngô vương tức là 1 hình thức chư hầu của trung quốc thôi bro
Vị vua thứ 2 là Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Tiên Hoàng ông không có tước hiệu vì khi chết con cái đánh nhau k thèm quan tâm nên mãi ông chỉ tên là tiên hoàng là vị vua quá của season trước
Còn về Vua Hùng thì bắt đầu câu chuyện khá là ...
4000 năm lịch sử có nghĩa là tính từ khi An Dương Vương chuyển lên làm boss thì thời vua Hùng kéo dài cỡ 1750 năm, đù có bao nhiêu đời không biết
Hoặc có thể là có 18 ông giỏi nhất
 
Top