Về Hà Nội Sài Gòn và cuộc chiến vùng miền bất tận

pro.loner

Giang hồ mạng 5.0
Aland
Nhiều khi không hiểu tại sao mà các địa phương VN lại có văn hóa khác nhau đến thế, thậm chí cả ngôn ngữ cũng khác nhau, trong khi nước Nga rộng mênh mông, nhưng bay nửa ngày xuống một thành phố lạ vẫn không thấy gì khác lắm Moskva.

Dân Đà Nẵng dặn con gái: Không được lấy ai ngoài đèo Hải Vân. Dân Sài Gòn sợ dân Hà Nội đến mức có hồi anh chạy cái xe máy biển Hà Nội mà bao nhiêu người vượt lên rồi quay lại nhìn, có người còn la lên: Ủa sao trắng dữ vậy ta.

Hình như người Bắc vào Nam sống nhiều, và hầu hết đều ổn, chỉ người Nam không mấy ai ra Bắc sống, nếu ai người Nam mà ra lại Hà Nội thì gần như chắc chắn họ là dân Bắc mới vô, chứ đã sinh ra ở Sài Gòn thì có lẽ không ai sống nổi ở Hà Nội.

Nói chung chủ đề Hà Nội và dân Bắc khá là nhạy cảm ở Sài Gòn. Bao nhiêu năm rồi mà dân Sài Gòn vẫn hạ giọng khi nói về những thứ liên quan đến Bắc kỳ. Nếu bạn nói giọng Hà Nội thì gần như chắc chắn bạn vào quán nhậu nào ở Sài Gòn, một lúc sau xung quanh bạn sẽ chẳng còn ai. Nghe giọng Hà Nội ở Sài Gòn rất khó chịu, cứ như nghe thấy tiếng kèn đám ma ở một đám cưới vậy.

Cái gì làm cho hai thành phố lớn nhất VN lại không thể hòa nhập được với nhau thế nhỉ? Anh đôi lúc bắt đầu nghĩ có thể do cái gọi là "Sự hiểu ngầm".

Dân Hà Nội nói riêng và dân Bắc kỳ nói chung hình như sống trên một thế giới đầy ắp những nguyên tắc ngầm định và những sự tự hiểu, ngầm hiểu với nhau, hay nói một cách văn chương thì Bắc kỳ là vùng đất lắm người nhiều ma. Các gia đình Bắc kỳ thường bàn mưu tính kế trong bữa ăn, ví dụ hôm nay thằng này nói thế này, anh hiểu là thế này, mình nên thế này, để nó thế này,... Rất thú vị.

Tuy là đầu não cả nước nhưng Nội lại bị mắc kẹt trên chuyến xe tiến bộ. Và sự mắc kẹt ấy rất hữu ích và có giá trị cho những đường dây ở Nội, một kiểu thành quách, lũy tre bảo vệ lợi ích, phe cánh.

Còn dân Sài Gòn (thực ra với người Nam thì cái gì ở trong Nam cũng là Sài Gòn hết, nếu không là Sài Gòn tức là các tỉnh... ngoại ô Sài Gòn, đã nói đến miền Nam tức là nói đến Sài Gòn) thì sống trên một bình diện khác hẳn, khá trong suốt và minh bạch. Bạn bè trong Sài Gòn sẵn sàng đòi tiền nhau, đưa giá cho sự giúp đỡ (hoặc giúp xong quên luôn) chứ không kiểu như ôi bạn bè ai mà tính làm gì rồi sau này trách móc nhau mấy chục năm như dân Bắc kỳ. Bữa ăn trong gia đình Sài Gòn nhiều khi chỉ là nấu lên rồi mỗi người xúc một tô, ăn còn lo công chuyện, hơi đâu mà nghĩ đến đại hội sắp tới ông nọ ông kia. Ngoải lo hết rồi.

Nói chung dân Sài Gòn sống trong một thế giới mà ngoài Sài Gòn ra chỉ có Ngoải (Hà Nội) và Bển (Mỹ).

Thời tiết Sài Gòn hồi xưa cũng như tính dân Sài Gòn: Chỉ có Nắng và Mưa, và Mưa rồi chợt Nắng, không dầm dề đêm này qua đêm khác như Hà Nội. Nhưng gần đây dân Bắc vào nhiều quá, mưa cũng khác xưa rồi, cũng sủi bong bóng, cũng dài cả đêm, sợ thật.
Có lẽ do không cần hiểu ngầm nhiều như ngoài Hà Nội, nên các bạn trẻ du học thích về Sài Gòn làm việc, và nếu ai đã vào Sài Gòn rồi khó ra Bắc lại, cũng đúng thôi, khi bạn đã quen nói những gì mình nghĩ rồi quên và bạn đã quen quên những gì người khác nói, thì bạn sẽ khó sống ở nơi luôn nhớ mọi điều bạn nói, kể cả khi bạn đã quên.

Nhưng sự ngầm hiểu ấy lại là một trong các yếu tố quan trọng nhất của nghệ thuật. Nói cho cùng thì nghệ thuật còn lại gì nếu như gạt đi những lớp nghĩa ngầm định bên dưới con chữ, thanh âm, ánh sáng và sắc màu?

Nên nếu bạn làm nghệ thuật, Hà Nội vẫn là cái nôi cho bạn, còn nếu bạn muốn kiếm tiền, muốn sống một cuộc sống trẻ trung và quyến rũ, hãy chọn Sài Gòn.

Những chỗ ở giữa hai thành phố này thực ra chỉ để cho vui mà thôi, để cho chúng có một khoảng cách đủ hấp dẫn nhau, thì phải.

CG2A5516-1593332884.jpg
 
Về mặt địa lý thì cả SG và HN đều là những nơi đặc biệt đấy. Sông Sài Gòn về đến Sài Gòn tự dưng uốn éo như con rồng lộn chứ không dám chạy thẳng, còn Hà Nội thì mấy con sông đi qua rồi vẫn quay đầu lại hợp vào sông Hồng xong mới chảy qua Hà Nội rồi ra biển. Chắc Hà Nội phù hợp làm thủ đô hơn, mảnh đất lắm người nhiều ma mà.

Có một sự thật là dân Bắc vào Sài Gòn độ 5 năm trở lên là sẽ tự động ghét dân Bắc, mỗi lần quay ra Hà Nội chỉ muốn chửi.
 
Nhiều khi không hiểu tại sao mà các địa phương VN lại có văn hóa khác nhau đến thế, thậm chí cả ngôn ngữ cũng khác nhau, trong khi nước Nga rộng mênh mông, nhưng bay nửa ngày xuống một thành phố lạ vẫn không thấy gì khác lắm Moskva.

Dân Đà Nẵng dặn con gái: Không được lấy ai ngoài đèo Hải Vân. Dân Sài Gòn sợ dân Hà Nội đến mức có hồi anh chạy cái xe máy biển Hà Nội mà bao nhiêu người vượt lên rồi quay lại nhìn, có người còn la lên: Ủa sao trắng dữ vậy ta.

Hình như người Bắc vào Nam sống nhiều, và hầu hết đều ổn, chỉ người Nam không mấy ai ra Bắc sống, nếu ai người Nam mà ra lại Hà Nội thì gần như chắc chắn họ là dân Bắc mới vô, chứ đã sinh ra ở Sài Gòn thì có lẽ không ai sống nổi ở Hà Nội.

Nói chung chủ đề Hà Nội và dân Bắc khá là nhạy cảm ở Sài Gòn. Bao nhiêu năm rồi mà dân Sài Gòn vẫn hạ giọng khi nói về những thứ liên quan đến Bắc kỳ. Nếu bạn nói giọng Hà Nội thì gần như chắc chắn bạn vào quán nhậu nào ở Sài Gòn, một lúc sau xung quanh bạn sẽ chẳng còn ai. Nghe giọng Hà Nội ở Sài Gòn rất khó chịu, cứ như nghe thấy tiếng kèn đám ma ở một đám cưới vậy.

Cái gì làm cho hai thành phố lớn nhất VN lại không thể hòa nhập được với nhau thế nhỉ? Anh đôi lúc bắt đầu nghĩ có thể do cái gọi là "Sự hiểu ngầm".

Dân Hà Nội nói riêng và dân Bắc kỳ nói chung hình như sống trên một thế giới đầy ắp những nguyên tắc ngầm định và những sự tự hiểu, ngầm hiểu với nhau, hay nói một cách văn chương thì Bắc kỳ là vùng đất lắm người nhiều ma. Các gia đình Bắc kỳ thường bàn mưu tính kế trong bữa ăn, ví dụ hôm nay thằng này nói thế này, anh hiểu là thế này, mình nên thế này, để nó thế này,... Rất thú vị.

Tuy là đầu não cả nước nhưng Nội lại bị mắc kẹt trên chuyến xe tiến bộ. Và sự mắc kẹt ấy rất hữu ích và có giá trị cho những đường dây ở Nội, một kiểu thành quách, lũy tre bảo vệ lợi ích, phe cánh.

Còn dân Sài Gòn (thực ra với người Nam thì cái gì ở trong Nam cũng là Sài Gòn hết, nếu không là Sài Gòn tức là các tỉnh... ngoại ô Sài Gòn, đã nói đến miền Nam tức là nói đến Sài Gòn) thì sống trên một bình diện khác hẳn, khá trong suốt và minh bạch. Bạn bè trong Sài Gòn sẵn sàng đòi tiền nhau, đưa giá cho sự giúp đỡ (hoặc giúp xong quên luôn) chứ không kiểu như ôi bạn bè ai mà tính làm gì rồi sau này trách móc nhau mấy chục năm như dân Bắc kỳ. Bữa ăn trong gia đình Sài Gòn nhiều khi chỉ là nấu lên rồi mỗi người xúc một tô, ăn còn lo công chuyện, hơi đâu mà nghĩ đến đại hội sắp tới ông nọ ông kia. Ngoải lo hết rồi.

Nói chung dân Sài Gòn sống trong một thế giới mà ngoài Sài Gòn ra chỉ có Ngoải (Hà Nội) và Bển (Mỹ).

Thời tiết Sài Gòn hồi xưa cũng như tính dân Sài Gòn: Chỉ có Nắng và Mưa, và Mưa rồi chợt Nắng, không dầm dề đêm này qua đêm khác như Hà Nội. Nhưng gần đây dân Bắc vào nhiều quá, mưa cũng khác xưa rồi, cũng sủi bong bóng, cũng dài cả đêm, sợ thật.
Có lẽ do không cần hiểu ngầm nhiều như ngoài Hà Nội, nên các bạn trẻ du học thích về Sài Gòn làm việc, và nếu ai đã vào Sài Gòn rồi khó ra Bắc lại, cũng đúng thôi, khi bạn đã quen nói những gì mình nghĩ rồi quên và bạn đã quen quên những gì người khác nói, thì bạn sẽ khó sống ở nơi luôn nhớ mọi điều bạn nói, kể cả khi bạn đã quên.

Nhưng sự ngầm hiểu ấy lại là một trong các yếu tố quan trọng nhất của nghệ thuật. Nói cho cùng thì nghệ thuật còn lại gì nếu như gạt đi những lớp nghĩa ngầm định bên dưới con chữ, thanh âm, ánh sáng và sắc màu?

Nên nếu bạn làm nghệ thuật, Hà Nội vẫn là cái nôi cho bạn, còn nếu bạn muốn kiếm tiền, muốn sống một cuộc sống trẻ trung và quyến rũ, hãy chọn Sài Gòn.

Những chỗ ở giữa hai thành phố này thực ra chỉ để cho vui mà thôi, để cho chúng có một khoảng cách đủ hấp dẫn nhau, thì phải.

CG2A5516-1593332884.jpg
Vcl mày, mày là lý do cuộc chiến mày nêu ra đó, mà mày chẳng biết quái gì về người Bắc Hay Nam cả. Mày ko nói ra người ta còn ko biết mày thế nào khuyên mày thế.
 
Tao người trung nói dc giọng bắc.thậm chí nói 100 giống dân bắc dc.
 
Tao người trung nói dc giọng bắc.thậm chí nói 100 giống dân bắc dc.
Người trung là nói giọng bắc hay giọng đéo nào cũng giỏi nhưng mà mày phải biết đéo phải vùng nào ngoài bắc cũng nói giống nhau và văn hoá giống nhau nam cũng vậy và trung cũng vậy.
 
Người trung là nói giọng bắc hay giọng đéo nào cũng giỏi nhưng mà mày phải biết đéo phải vùng nào ngoài bắc cũng nói giống nhau và văn hoá giống nhau nam cũng vậy và trung cũng vậy.
Ah tính ra tao ở gần 8 năm ngoai đó.tính từ lúc dh tới khi đi làm.vùng xâu vùng xa thì ko biết chứ loanh quanh hn vài trăm cây dân thế nào tao vẫn biết.giọng hải dương bắc giang nam dinh ntn tao vẫn phân biệt dc
 
Đm thằng thớt mày câu view à. Tao tranh luận rất gay gắt vấn đề này. Nhưng chỉ nhảy vào khi ngứa mắt chứ không bao giờ lập những cái thớt như này
 
Nước sông ko chạm nước giếng thì kệ mẹ nó mún làm gì làm.
Còn thích tràn bờ qua bên kia ngu học thì ăn chửi. Thế thôi.

Riêng tao cứ đơn giản, đi với ma thì mặc áo giấy, đéo cần quan tâm vùng nào miền nào.
 
Nhiều khi không hiểu tại sao mà các địa phương VN lại có văn hóa khác nhau đến thế, thậm chí cả ngôn ngữ cũng khác nhau, trong khi nước Nga rộng mênh mông, nhưng bay nửa ngày xuống một thành phố lạ vẫn không thấy gì khác lắm Moskva.

Dân Đà Nẵng dặn con gái: Không được lấy ai ngoài đèo Hải Vân. Dân Sài Gòn sợ dân Hà Nội đến mức có hồi anh chạy cái xe máy biển Hà Nội mà bao nhiêu người vượt lên rồi quay lại nhìn, có người còn la lên: Ủa sao trắng dữ vậy ta.

Hình như người Bắc vào Nam sống nhiều, và hầu hết đều ổn, chỉ người Nam không mấy ai ra Bắc sống, nếu ai người Nam mà ra lại Hà Nội thì gần như chắc chắn họ là dân Bắc mới vô, chứ đã sinh ra ở Sài Gòn thì có lẽ không ai sống nổi ở Hà Nội.

Nói chung chủ đề Hà Nội và dân Bắc khá là nhạy cảm ở Sài Gòn. Bao nhiêu năm rồi mà dân Sài Gòn vẫn hạ giọng khi nói về những thứ liên quan đến Bắc kỳ. Nếu bạn nói giọng Hà Nội thì gần như chắc chắn bạn vào quán nhậu nào ở Sài Gòn, một lúc sau xung quanh bạn sẽ chẳng còn ai. Nghe giọng Hà Nội ở Sài Gòn rất khó chịu, cứ như nghe thấy tiếng kèn đám ma ở một đám cưới vậy.

Cái gì làm cho hai thành phố lớn nhất VN lại không thể hòa nhập được với nhau thế nhỉ? Anh đôi lúc bắt đầu nghĩ có thể do cái gọi là "Sự hiểu ngầm".

Dân Hà Nội nói riêng và dân Bắc kỳ nói chung hình như sống trên một thế giới đầy ắp những nguyên tắc ngầm định và những sự tự hiểu, ngầm hiểu với nhau, hay nói một cách văn chương thì Bắc kỳ là vùng đất lắm người nhiều ma. Các gia đình Bắc kỳ thường bàn mưu tính kế trong bữa ăn, ví dụ hôm nay thằng này nói thế này, anh hiểu là thế này, mình nên thế này, để nó thế này,... Rất thú vị.

Tuy là đầu não cả nước nhưng Nội lại bị mắc kẹt trên chuyến xe tiến bộ. Và sự mắc kẹt ấy rất hữu ích và có giá trị cho những đường dây ở Nội, một kiểu thành quách, lũy tre bảo vệ lợi ích, phe cánh.

Còn dân Sài Gòn (thực ra với người Nam thì cái gì ở trong Nam cũng là Sài Gòn hết, nếu không là Sài Gòn tức là các tỉnh... ngoại ô Sài Gòn, đã nói đến miền Nam tức là nói đến Sài Gòn) thì sống trên một bình diện khác hẳn, khá trong suốt và minh bạch. Bạn bè trong Sài Gòn sẵn sàng đòi tiền nhau, đưa giá cho sự giúp đỡ (hoặc giúp xong quên luôn) chứ không kiểu như ôi bạn bè ai mà tính làm gì rồi sau này trách móc nhau mấy chục năm như dân Bắc kỳ. Bữa ăn trong gia đình Sài Gòn nhiều khi chỉ là nấu lên rồi mỗi người xúc một tô, ăn còn lo công chuyện, hơi đâu mà nghĩ đến đại hội sắp tới ông nọ ông kia. Ngoải lo hết rồi.

Nói chung dân Sài Gòn sống trong một thế giới mà ngoài Sài Gòn ra chỉ có Ngoải (Hà Nội) và Bển (Mỹ).

Thời tiết Sài Gòn hồi xưa cũng như tính dân Sài Gòn: Chỉ có Nắng và Mưa, và Mưa rồi chợt Nắng, không dầm dề đêm này qua đêm khác như Hà Nội. Nhưng gần đây dân Bắc vào nhiều quá, mưa cũng khác xưa rồi, cũng sủi bong bóng, cũng dài cả đêm, sợ thật.
Có lẽ do không cần hiểu ngầm nhiều như ngoài Hà Nội, nên các bạn trẻ du học thích về Sài Gòn làm việc, và nếu ai đã vào Sài Gòn rồi khó ra Bắc lại, cũng đúng thôi, khi bạn đã quen nói những gì mình nghĩ rồi quên và bạn đã quen quên những gì người khác nói, thì bạn sẽ khó sống ở nơi luôn nhớ mọi điều bạn nói, kể cả khi bạn đã quên.

Nhưng sự ngầm hiểu ấy lại là một trong các yếu tố quan trọng nhất của nghệ thuật. Nói cho cùng thì nghệ thuật còn lại gì nếu như gạt đi những lớp nghĩa ngầm định bên dưới con chữ, thanh âm, ánh sáng và sắc màu?

Nên nếu bạn làm nghệ thuật, Hà Nội vẫn là cái nôi cho bạn, còn nếu bạn muốn kiếm tiền, muốn sống một cuộc sống trẻ trung và quyến rũ, hãy chọn Sài Gòn.

Những chỗ ở giữa hai thành phố này thực ra chỉ để cho vui mà thôi, để cho chúng có một khoảng cách đủ hấp dẫn nhau, thì phải.

CG2A5516-1593332884.jpg
Bài này hay đó
 
đn dân quảng ninh xanh chín gấp 1000 lần dân sài gòn nhé…làm đc là làm k làm dc nói thẳng luôn…t hà nội mà cực nể bọn quảng ninh nhé
còn bắc và nam đến cái hài nó còn quá rõ rệt…hài nam toàn làm mấy cái trò lố lăng uốn éo để gây cười…hài bắc thì nói câu nào thâm câu ý
 
đn dân quảng ninh xanh chín gấp 1000 lần dân sài gòn nhé…làm đc là làm k làm dc nói thẳng luôn…t hà nội mà cực nể bọn quảng ninh nhé
còn bắc và nam đến cái hài nó còn quá rõ rệt…hài nam toàn làm mấy cái trò lố lăng uốn éo để gây cười…hài bắc thì nói câu nào thâm câu ý
Tao có thằng bạn ở Đông triều Quảng ninh cũng hay vcl. Mỗi tội bóng banh tài xỉu hay vay tiền tao.
 
Tao có thằng bạn ở Đông triều Quảng ninh cũng hay vcl. Mỗi tội bóng banh tài xỉu hay vay tiền tao.
cno chơi hay dã man mỗi lần xuống cno tiếp mình vcl chỉ cần mình k ưng cái gì là cno có thể giết người vì mình luôn ấy…chơi đẹp vl luôn…nó hiện tại cũng đag chống dịch khét nhất cả nước…đỉnh vl
 
Tao gốc miền Trung, lớn lên ra HN học và lập nghiệp. Giờ sống ở HN, tao từng vào Nam công tác và có rất nhiều mqh trong Nam, về miền Tây rất nhiều. Và thú thật là, tao nhìn thấy thiên nhiên ưu đãi vkl cái mảnh đất đó :( Tao ko phải nói phét, nếu gđ tao ở đó...Thì ko phải đi kiếm tiền ở xa làm cái mẹ gì luôn, trừ khi là đi học, Đéo như đất miền Trung chỉ trồng được mỗi tre, sắn, mía, keo....
 
Nhiều khi không hiểu tại sao mà các địa phương VN lại có văn hóa khác nhau đến thế, thậm chí cả ngôn ngữ cũng khác nhau, trong khi nước Nga rộng mênh mông, nhưng bay nửa ngày xuống một thành phố lạ vẫn không thấy gì khác lắm Moskva.

Dân Đà Nẵng dặn con gái: Không được lấy ai ngoài đèo Hải Vân. Dân Sài Gòn sợ dân Hà Nội đến mức có hồi anh chạy cái xe máy biển Hà Nội mà bao nhiêu người vượt lên rồi quay lại nhìn, có người còn la lên: Ủa sao trắng dữ vậy ta.

Hình như người Bắc vào Nam sống nhiều, và hầu hết đều ổn, chỉ người Nam không mấy ai ra Bắc sống, nếu ai người Nam mà ra lại Hà Nội thì gần như chắc chắn họ là dân Bắc mới vô, chứ đã sinh ra ở Sài Gòn thì có lẽ không ai sống nổi ở Hà Nội.

Nói chung chủ đề Hà Nội và dân Bắc khá là nhạy cảm ở Sài Gòn. Bao nhiêu năm rồi mà dân Sài Gòn vẫn hạ giọng khi nói về những thứ liên quan đến Bắc kỳ. Nếu bạn nói giọng Hà Nội thì gần như chắc chắn bạn vào quán nhậu nào ở Sài Gòn, một lúc sau xung quanh bạn sẽ chẳng còn ai. Nghe giọng Hà Nội ở Sài Gòn rất khó chịu, cứ như nghe thấy tiếng kèn đám ma ở một đám cưới vậy.

Cái gì làm cho hai thành phố lớn nhất VN lại không thể hòa nhập được với nhau thế nhỉ? Anh đôi lúc bắt đầu nghĩ có thể do cái gọi là "Sự hiểu ngầm".

Dân Hà Nội nói riêng và dân Bắc kỳ nói chung hình như sống trên một thế giới đầy ắp những nguyên tắc ngầm định và những sự tự hiểu, ngầm hiểu với nhau, hay nói một cách văn chương thì Bắc kỳ là vùng đất lắm người nhiều ma. Các gia đình Bắc kỳ thường bàn mưu tính kế trong bữa ăn, ví dụ hôm nay thằng này nói thế này, anh hiểu là thế này, mình nên thế này, để nó thế này,... Rất thú vị.

Tuy là đầu não cả nước nhưng Nội lại bị mắc kẹt trên chuyến xe tiến bộ. Và sự mắc kẹt ấy rất hữu ích và có giá trị cho những đường dây ở Nội, một kiểu thành quách, lũy tre bảo vệ lợi ích, phe cánh.

Còn dân Sài Gòn (thực ra với người Nam thì cái gì ở trong Nam cũng là Sài Gòn hết, nếu không là Sài Gòn tức là các tỉnh... ngoại ô Sài Gòn, đã nói đến miền Nam tức là nói đến Sài Gòn) thì sống trên một bình diện khác hẳn, khá trong suốt và minh bạch. Bạn bè trong Sài Gòn sẵn sàng đòi tiền nhau, đưa giá cho sự giúp đỡ (hoặc giúp xong quên luôn) chứ không kiểu như ôi bạn bè ai mà tính làm gì rồi sau này trách móc nhau mấy chục năm như dân Bắc kỳ. Bữa ăn trong gia đình Sài Gòn nhiều khi chỉ là nấu lên rồi mỗi người xúc một tô, ăn còn lo công chuyện, hơi đâu mà nghĩ đến đại hội sắp tới ông nọ ông kia. Ngoải lo hết rồi.

Nói chung dân Sài Gòn sống trong một thế giới mà ngoài Sài Gòn ra chỉ có Ngoải (Hà Nội) và Bển (Mỹ).

Thời tiết Sài Gòn hồi xưa cũng như tính dân Sài Gòn: Chỉ có Nắng và Mưa, và Mưa rồi chợt Nắng, không dầm dề đêm này qua đêm khác như Hà Nội. Nhưng gần đây dân Bắc vào nhiều quá, mưa cũng khác xưa rồi, cũng sủi bong bóng, cũng dài cả đêm, sợ thật.
Có lẽ do không cần hiểu ngầm nhiều như ngoài Hà Nội, nên các bạn trẻ du học thích về Sài Gòn làm việc, và nếu ai đã vào Sài Gòn rồi khó ra Bắc lại, cũng đúng thôi, khi bạn đã quen nói những gì mình nghĩ rồi quên và bạn đã quen quên những gì người khác nói, thì bạn sẽ khó sống ở nơi luôn nhớ mọi điều bạn nói, kể cả khi bạn đã quên.

Nhưng sự ngầm hiểu ấy lại là một trong các yếu tố quan trọng nhất của nghệ thuật. Nói cho cùng thì nghệ thuật còn lại gì nếu như gạt đi những lớp nghĩa ngầm định bên dưới con chữ, thanh âm, ánh sáng và sắc màu?

Nên nếu bạn làm nghệ thuật, Hà Nội vẫn là cái nôi cho bạn, còn nếu bạn muốn kiếm tiền, muốn sống một cuộc sống trẻ trung và quyến rũ, hãy chọn Sài Gòn.

Những chỗ ở giữa hai thành phố này thực ra chỉ để cho vui mà thôi, để cho chúng có một khoảng cách đủ hấp dẫn nhau, thì phải.

CG2A5516-1593332884.jpg
Mày nhầm quá!!! Ai bảo mày là trong bữa cơm tính toán chuyện, ai bảo là ng nào ở SG thì k muốn về lại? Thứ nhất cái câu Bắc kỳ và m gọi là SG nó đã khác nhau rồi! Hãy gọi là Hà Nội và SG, Miền Bắc và Miền Nam ok! Đây là cái văn minh đầu tiên tao dạy mày đã! Nếu ng dân Bắc có xấu thì vào SG cũng k thể ở đc, cũng như mảnh đất SG nếu k tốt thì cũng chẳng ai ở lại rồi!
Tiếp theo ở đau cũng có người xấu và người tốt, chính vì có những suy nghĩ như mày và như bài biết này nên mới có sự đấu đá k hoà hợp. Còn như cá nhân bản thân tao, tao là ng Hà Nội và tao chẳng gét bất cứ ae nào ở SG cả, trừ những thằng phân biệt kì thì vụng miền thì tao đéo tính đó là con người nên đéo quan tâm. Tao cũng chẳng soi mói sân xi xem bữa cơm chúng mày ăn nhanh hay chậm bàn cái gì như mày đặt điều. Xấu hay tốt là cách con người ta đối xử giúp đỡ lẫn nhau chứ k phải do trong đầu mày tưởng tượng!
Công bằng mà nói muốn hoà nhập thì k cần, vì từ lâu bắc nam đã là 1 đất nước hoà bình rồi, chẳng qua có vài hạt sạn là bọn phân biệt vùng miền nên đôi khi chạy hơi vấp thôi. Nhưng tin tao đi, sạn nào thì cũng bị nghiền nát thôi, vì đấy là vô văn hoá và đi ngược thời đại! Hết!
 
''.Nói chung chủ đề Hà Nội và dân Bắc khá là nhạy cảm ở Sài Gòn. Bao nhiêu năm rồi mà dân Sài Gòn vẫn hạ giọng khi nói về những thứ liên quan đến Bắc kỳ. Nếu bạn nói giọng Hà Nội thì gần như chắc chắn bạn vào quán nhậu nào ở Sài Gòn, một lúc sau xung quanh bạn sẽ chẳng còn ai. Nghe giọng Hà Nội ở Sài Gòn rất khó chịu, cứ như nghe thấy tiếng kèn đám ma ở một đám cưới vậy.''
Đm tao là thằng HN mà sống lv cả 2 miền thời gian như nhau, SG thì ở tổng 10 năm có thấy thế đéo đâu... nói 1 câu nghe người HN là chúng nó quý đến chết
 
Nhiều khi không hiểu tại sao mà các địa phương VN lại có văn hóa khác nhau đến thế, thậm chí cả ngôn ngữ cũng khác nhau, trong khi nước Nga rộng mênh mông, nhưng bay nửa ngày xuống một thành phố lạ vẫn không thấy gì khác lắm Moskva.

Dân Đà Nẵng dặn con gái: Không được lấy ai ngoài đèo Hải Vân. Dân Sài Gòn sợ dân Hà Nội đến mức có hồi anh chạy cái xe máy biển Hà Nội mà bao nhiêu người vượt lên rồi quay lại nhìn, có người còn la lên: Ủa sao trắng dữ vậy ta.

Hình như người Bắc vào Nam sống nhiều, và hầu hết đều ổn, chỉ người Nam không mấy ai ra Bắc sống, nếu ai người Nam mà ra lại Hà Nội thì gần như chắc chắn họ là dân Bắc mới vô, chứ đã sinh ra ở Sài Gòn thì có lẽ không ai sống nổi ở Hà Nội.

Nói chung chủ đề Hà Nội và dân Bắc khá là nhạy cảm ở Sài Gòn. Bao nhiêu năm rồi mà dân Sài Gòn vẫn hạ giọng khi nói về những thứ liên quan đến Bắc kỳ. Nếu bạn nói giọng Hà Nội thì gần như chắc chắn bạn vào quán nhậu nào ở Sài Gòn, một lúc sau xung quanh bạn sẽ chẳng còn ai. Nghe giọng Hà Nội ở Sài Gòn rất khó chịu, cứ như nghe thấy tiếng kèn đám ma ở một đám cưới vậy.

Cái gì làm cho hai thành phố lớn nhất VN lại không thể hòa nhập được với nhau thế nhỉ? Anh đôi lúc bắt đầu nghĩ có thể do cái gọi là "Sự hiểu ngầm".

Dân Hà Nội nói riêng và dân Bắc kỳ nói chung hình như sống trên một thế giới đầy ắp những nguyên tắc ngầm định và những sự tự hiểu, ngầm hiểu với nhau, hay nói một cách văn chương thì Bắc kỳ là vùng đất lắm người nhiều ma. Các gia đình Bắc kỳ thường bàn mưu tính kế trong bữa ăn, ví dụ hôm nay thằng này nói thế này, anh hiểu là thế này, mình nên thế này, để nó thế này,... Rất thú vị.

Tuy là đầu não cả nước nhưng Nội lại bị mắc kẹt trên chuyến xe tiến bộ. Và sự mắc kẹt ấy rất hữu ích và có giá trị cho những đường dây ở Nội, một kiểu thành quách, lũy tre bảo vệ lợi ích, phe cánh.

Còn dân Sài Gòn (thực ra với người Nam thì cái gì ở trong Nam cũng là Sài Gòn hết, nếu không là Sài Gòn tức là các tỉnh... ngoại ô Sài Gòn, đã nói đến miền Nam tức là nói đến Sài Gòn) thì sống trên một bình diện khác hẳn, khá trong suốt và minh bạch. Bạn bè trong Sài Gòn sẵn sàng đòi tiền nhau, đưa giá cho sự giúp đỡ (hoặc giúp xong quên luôn) chứ không kiểu như ôi bạn bè ai mà tính làm gì rồi sau này trách móc nhau mấy chục năm như dân Bắc kỳ. Bữa ăn trong gia đình Sài Gòn nhiều khi chỉ là nấu lên rồi mỗi người xúc một tô, ăn còn lo công chuyện, hơi đâu mà nghĩ đến đại hội sắp tới ông nọ ông kia. Ngoải lo hết rồi.

Nói chung dân Sài Gòn sống trong một thế giới mà ngoài Sài Gòn ra chỉ có Ngoải (Hà Nội) và Bển (Mỹ).

Thời tiết Sài Gòn hồi xưa cũng như tính dân Sài Gòn: Chỉ có Nắng và Mưa, và Mưa rồi chợt Nắng, không dầm dề đêm này qua đêm khác như Hà Nội. Nhưng gần đây dân Bắc vào nhiều quá, mưa cũng khác xưa rồi, cũng sủi bong bóng, cũng dài cả đêm, sợ thật.
Có lẽ do không cần hiểu ngầm nhiều như ngoài Hà Nội, nên các bạn trẻ du học thích về Sài Gòn làm việc, và nếu ai đã vào Sài Gòn rồi khó ra Bắc lại, cũng đúng thôi, khi bạn đã quen nói những gì mình nghĩ rồi quên và bạn đã quen quên những gì người khác nói, thì bạn sẽ khó sống ở nơi luôn nhớ mọi điều bạn nói, kể cả khi bạn đã quên.

Nhưng sự ngầm hiểu ấy lại là một trong các yếu tố quan trọng nhất của nghệ thuật. Nói cho cùng thì nghệ thuật còn lại gì nếu như gạt đi những lớp nghĩa ngầm định bên dưới con chữ, thanh âm, ánh sáng và sắc màu?

Nên nếu bạn làm nghệ thuật, Hà Nội vẫn là cái nôi cho bạn, còn nếu bạn muốn kiếm tiền, muốn sống một cuộc sống trẻ trung và quyến rũ, hãy chọn Sài Gòn.

Những chỗ ở giữa hai thành phố này thực ra chỉ để cho vui mà thôi, để cho chúng có một khoảng cách đủ hấp dẫn nhau, thì phải.

CG2A5516-1593332884.jpg
Giờ tui chỉ hy vọng SG ko còn phải nghe 1 giọng Bắc nào cả. Chia lại mẹ cho r. Thg Bắc ra Bắc. Thg Nam về Nam. Nhà thg nào mạnh thg nấy ở
 
xàm lồn vc, thời nay Gen Z làm gì còn ai phân biệt nam bắc nữa đâu. Trend đó qua lâu rồi mấy chú
 
Giờ tui chỉ hy vọng SG ko còn phải nghe 1 giọng Bắc nào cả. Chia lại mẹ cho r. Thg Bắc ra Bắc. Thg Nam về Nam. Nhà thg nào mạnh thg nấy ở
SG là của riêng nhà mày? Tất cả đang sống trên lãnh thổ 1 quốc gia nhé mày.
 
Mà chủ Tit quên 1 cái là : người miền Nam rất sợ ng Miền Bắc. Chỉ cần auto giọng Bắc là quéo cmnr. Đó cũng là 1 lý ng SG rất ko vui khi sông gần những người MB
 
SG là của riêng nhà mày? Tất cả đang sống trên lãnh thổ 1 quốc gia nhé mày.
M ko thấy t để chữ hy vọng à. Tao dek nói là bắt buộc. T chỉ thấy nhà thg nào thg nấy ở là tuyệt cmn vời rồi.cũng dek có cảnh pbvm
 
Top