<Kinh tế vĩ mô> Vòng xoáy suy thoái???

Vnindex bây giờ 1100 nên mua chưa nhỉ, t nghĩ đ thể xuống 1000 đc
960 đổ xuống bắt đầu vào được rồi. Đi dập dìu độ 3-5 năm tạo đáy ở 800 hoặc sâu hơn nữa là vùng 600-700 nếu gãy hỗ trợ 800, còn không thủng 800 thì tới đó đi ngang tích lũy vùng 800-960 vài năm là tạo đỉnh mới.
 
960 đổ xuống bắt đầu vào được rồi. Đi dập dìu độ 3-5 năm tạo đáy ở 800 hoặc sâu hơn nữa là vùng 600-700 nếu gãy hỗ trợ 800, còn không thủng 800 thì tới đó đi ngang tích lũy vùng 800-960 vài năm là tạo đỉnh mới.
thời gian m ngồi nghĩ được cái này mày ngồi nghĩ mẹ xem mai vietlott về bộ nào còn hơn
 
960 đổ xuống bắt đầu vào được rồi. Đi dập dìu độ 3-5 năm tạo đáy ở 800 hoặc sâu hơn nữa là vùng 600-700 nếu gãy hỗ trợ 800, còn không thủng 800 thì tới đó đi ngang tích lũy vùng 800-960 vài năm là tạo đỉnh mới.
Vl thị trường 3-5 năm mà phán như đúng rồi, thiên tài đầu tư chính là anh chứ ko ai
 
2k8 nó lên 20% đó m
Khủng hoảng thế này khả năng 18% là ít
Sau dịch là doanh nghiệp nó kiệt quệ lắm rồi, giờ bồi 1 phát tăng lãi suất 20% đảm bảo trừ thằng dn nhà nước còn khối tư nhân là chết gần nửa, đặc biệt bọn bds dùng đòn bẩy hơi bị cao.
Vậy cuối cùng nhà nước được gì? Chả được gì cả, nghe có vẻ ngân hàng béo lắm nhưng cùng lắm siết tài sản cố định là cùng chứ gì
 
Tao quan sát thấy các chu kỳ kinh tế thì thường đi như sau:
1. Giai đoạn bùng nổ kinh tế, đầu tư đâu trúng đó, dòng tiền mới in liên tục, ai cũng mua nhà mua xe, trúng coin trúng ck, trúng đất => Nhà nhà vay bank đầu tư ck, đầu tư coin, đầu tư bđs với tâm lý cực kỳ tham lam. Có 2 tỷ thì vay thêm 8 tỷ làm vài lô đất, có 1 tỷ thì vay thêm 2 tỷ làm con merc, lương 20tr thì rút 3 thẻ tín dụng mỗi thẻ 200tr đầu tư coin, không tính đến phương án trả nợ nào khác ngoài giá lên thì chốt lời trả hết gốc, ăn thêm cả lãi, không tính đến việc giá xuống phải hold 3-5 năm mới về bờ, mà trong 3-5 năm mỗi tháng è cổ trả gốc lãi bank đâu có tính làm gì nhiều cho mệt đầu.
2. Khủng hoảng kinh tế do 1 vấn đề nào đó (thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, chiến tranh, tập đoàn tài chính vỡ nợ...)
3. Dòng tiền bị rút đầu tiên ra khỏi thị trường chính là những khoản đầu tư được đánh giá là rủi ro: Crypto sập trước -> CK sập sau
4. Dòng tiền đổ dồn qua những kênh đầu tư an toàn: Vàng + BĐS để giữ tài sản => Vàng tăng phi mã (Tháng 11 năm ngoái tao chốt BTC 68k5 mua vàng giá 59tr)
5. Lúc này chính phủ các nước mới thông báo tình hình tài chính xấu, tăng lãi suất liên tục để kiềm chế lạm phát => Dòng tiền từ toàn bộ thị trường bị rút về ngân hàng, kể cả tiền từ những kênh đầu tư an toàn như vàng => vàng bị bán tháo (hiện tại đang bị bán tháo, tao đã chốt lúc 69tr5 khi không thấy còn lực lên nữa)
6. Lãi suất tăng liên tục trong suốt 1 năm, và giữ cố định ở mức cao trong ít nhất 1-3 năm tiếp theo
Hệ quả: Ai mới vào thị trường, không có kinh nghiệm đầu tư, không có tính toán tài chính chặt chẽ, không biết quản lý vốn và các danh mục đầu tư, vay bank đầu tư coin, CK, đất nền không tạo ra thu nhập thụ động, không sản xuất kinh doanh:
=> Năm đầu còn dư chút ít tiền gồng trả gốc lãi bank
=> Năm 2 lãi suất vay thả nổi ngày càng tăng, lúc đầu vay có 8%, giờ gấp rưỡi lên 12%. Cắn răng vay thêm tiền người thân, gia đình gồng tiếp
=> Năm 3 gồng ỉa chảy, hết hạn mức tín dụng của ngân hàng và người thân, tiền cạn sạch. Làm bao nhiêu trả gốc lãi bank bấy nhiêu mới thấy thấm, tiền mình làm ra thì mang hết đi nuôi ngân hàng, vợ con thì khổ sở, gia đình xa lánh, bạn bè chạy sạch
=> Bán cắt lỗ dần, coin với CK cắt lỗ trước, chia 5-10-20 lần, rồi bán đến xe nợ bank, rồi bán đến nhà vay bank

Ý kiến của tao có vậy, tụi mày thấy thế nào?
 
Vl thị trường 3-5 năm mà phán như đúng rồi, thiên tài đầu tư chính là anh chứ ko ai
không phải bố mày thì là ai? Ai chốt được đỉnh btc 68k5 như tao rồi đi mua vàng giá 59tr lên 69tr5 chốt? Chốt CK 14xx đến bây giờ ngồi cười khẩy mấy thằng óc chó lúc bố mày kêu gãy 1406 là down trend thì nói giống hệt mày? =))))
 
Tao quan sát thấy các chu kỳ kinh tế thì thường đi như sau:
1. Giai đoạn bùng nổ kinh tế, đầu tư đâu trúng đó, dòng tiền mới in liên tục, ai cũng mua nhà mua xe, trúng coin trúng ck, trúng đất => Nhà nhà vay bank đầu tư ck, đầu tư coin, đầu tư bđs với tâm lý cực kỳ tham lam. Có 2 tỷ thì vay thêm 8 tỷ làm vài lô đất, có 1 tỷ thì vay thêm 2 tỷ làm con merc, lương 20tr thì rút 3 thẻ tín dụng mỗi thẻ 200tr đầu tư coin, không tính đến phương án trả nợ nào khác ngoài giá lên thì chốt lời trả hết gốc, ăn thêm cả lãi, không tính đến việc giá xuống phải hold 3-5 năm mới về bờ, mà trong 3-5 năm mỗi tháng è cổ trả gốc lãi bank đâu có tính làm gì nhiều cho mệt đầu.
2. Khủng hoảng kinh tế do 1 vấn đề nào đó (thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, chiến tranh, tập đoàn tài chính vỡ nợ...)
3. Dòng tiền bị rút đầu tiên ra khỏi thị trường chính là những khoản đầu tư được đánh giá là rủi ro: Crypto sập trước -> CK sập sau
4. Dòng tiền đổ dồn qua những kênh đầu tư an toàn: Vàng + BĐS để giữ tài sản => Vàng tăng phi mã (Tháng 11 năm ngoái tao chốt BTC 68k5 mua vàng giá 59tr)
5. Lúc này chính phủ các nước mới thông báo tình hình tài chính xấu, tăng lãi suất liên tục để kiềm chế lạm phát => Dòng tiền từ toàn bộ thị trường bị rút về ngân hàng, kể cả tiền từ những kênh đầu tư an toàn như vàng => vàng bị bán tháo (hiện tại đang bị bán tháo, tao đã chốt lúc 69tr5 khi không thấy còn lực lên nữa)
6. Lãi suất tăng liên tục trong suốt 1 năm, và giữ cố định ở mức cao trong ít nhất 1-3 năm tiếp theo
Hệ quả: Ai mới vào thị trường, không có kinh nghiệm đầu tư, không có tính toán tài chính chặt chẽ, không biết quản lý vốn và các danh mục đầu tư, vay bank đầu tư coin, CK, đất nền không tạo ra thu nhập thụ động, không sản xuất kinh doanh:
=> Năm đầu còn dư chút ít tiền gồng trả gốc lãi bank
=> Năm 2 lãi suất vay thả nổi ngày càng tăng, lúc đầu vay có 8%, giờ gấp rưỡi lên 12%. Cắn răng vay thêm tiền người thân, gia đình gồng tiếp
=> Năm 3 gồng ỉa chảy, hết hạn mức tín dụng của ngân hàng và người thân, tiền cạn sạch. Làm bao nhiêu trả gốc lãi bank bấy nhiêu mới thấy thấm, tiền mình làm ra thì mang hết đi nuôi ngân hàng, vợ con thì khổ sở, gia đình xa lánh, bạn bè chạy sạch
=> Bán cắt lỗ dần, coin với CK cắt lỗ trước, chia 5-10-20 lần, rồi bán đến xe nợ bank, rồi bán đến nhà vay bank

Ý kiến của tao có vậy, tụi mày thấy thế nào?
M còm chịu khó ngắt câu, xuống dòng từng đoạn cho dễ đọc.

Wall of text t chỉ đọc đc 2 câu dí buoi xem tiếp
 
M còm chịu khó ngắt câu, xuống dòng từng đoạn cho dễ đọc.

Wall of text t chỉ đọc đc 2 câu dí buoi xem tiếp
oh đang làm luận văn thạc sỹ để mai ra hội đồng góp ý, chán vcl lên bốc phét tí đỡ stress xong lại quay về cái máng lợn luận văn
 
không phải bố mày thì là ai? Ai chốt được đỉnh btc 68k5 như tao rồi đi mua vàng giá 59tr lên 69tr5 chốt? Chốt CK 14xx đến bây giờ ngồi cười khẩy mấy thằng óc chó lúc bố mày kêu gãy 1406 là down trend thì nói giống hệt mày? =))))
Riêng cái tầm nói thì anh nhất rồi ngồi nói đéo gì chẳng dc, dự đoán dc thị trường chứng khoán tận 3-5 năm sau cơ mà.
Mày nói vậy thì tao cũng kêu tao có vài nghìn tỷ trong chứng khoán nên đừng có xạo lồn
 
Cầm 1tr đi chợ mua đồ ăn đủ 1 tuần gì tao cũng chịu.
Thử đi, coi có đúng ko.
m xem dalit ăn 1 vốc cơm với tý nước thịt cà ri vẫn làm ầm ầm. Ăn uống lo gì
 
Riêng cái tầm nói thì anh nhất rồi ngồi nói đéo gì chẳng dc, dự đoán dc thị trường chứng khoán tận 3-5 năm sau cơ mà.
Mày nói vậy thì tao cũng kêu tao có vài nghìn tỷ trong chứng khoán nên đừng có xạo lồn
mấy loại cặn bã như mày thì thôi tao block =)) nói chuyện đéo cần lý lẽ, dẫn chứng, luận cứ luận điểm cc gì. Đúng thể loại hạ đẳng dưới đáy xã hội
 
Cho hỏi là dân ngu cu đen,trên răng dưới dái, học sinh sinh viên thì nên làm gì
 
mấy loại cặn bã như mày thì thôi tao block =)) nói chuyện đéo cần lý lẽ, dẫn chứng, luận cứ luận điểm cc gì. Đúng thể loại hạ đẳng dưới đáy xã hội
Vâng dm mày thì có lí ngồi chém gió một mình xong dm nói như đúng rồi
 
"Kinh tế vĩ mô" nghe thì nó đao to búa lớn nhưng thực tế nó lại ảnh hưởng đến những thứ nhỏ nhặt nhất trong đời sống.
Vd khi NN ký giải ngân xây một cây cầu bắc qua sông Hồng, xây thêm một cái sân bay, đào một cái hầm chui hay mở rộng nâng cấp đường quốc lộ. Nghe thì có vẻ đéo liên quan, nhưng nó là một lượng tiền khổng lồ bơm vào nền kinh tế, doanh nghiệp xây dựng có việc, có tiền trả lương cho công nhân, công nhân có tiền đi đồ sơn đá phò, phò có tiền gửi về quê cho mẹ, mẹ có tiền mua thêm hộp sữa, thùng mì tôm. Doanh nghiệp sx mì tôm lại có việc cho công nhân làm, công nhân sx mì tôm lại có tiền đi đá phò.. Nó là một chuỗi phản ứng dây truyền. Một thứ tốt thì nhiều thứ sẽ tốt lên, một thứ tệ thì thì tất cả sẽ tệ đi.
Nếu là một con phò có hiểu biết thì khi đọc được tin một dự án ABC XYZ được CP phê duyệt thì sẽ phải thầm cảm ơn Đẻng và NN.
vấn đề là 30% tiền đó sẽ sang dạng lốp by, bơm 100k tỏi thì đi mẹ 30k tỏi tiền tham nhũng rồi. thằng cầm 30k đó nó sẽ đẩy hết ra thị trường để thu đô vào, đưa con cái đi du học. :vozvn (21)::vozvn (21)::vozvn (21)::vozvn (21)::too_sad::too_sad::too_sad:
 
Tao quan sát thấy các chu kỳ kinh tế thì thường đi như sau:
1. Giai đoạn bùng nổ kinh tế, đầu tư đâu trúng đó, dòng tiền mới in liên tục, ai cũng mua nhà mua xe, trúng coin trúng ck, trúng đất => Nhà nhà vay bank đầu tư ck, đầu tư coin, đầu tư bđs với tâm lý cực kỳ tham lam. Có 2 tỷ thì vay thêm 8 tỷ làm vài lô đất, có 1 tỷ thì vay thêm 2 tỷ làm con merc, lương 20tr thì rút 3 thẻ tín dụng mỗi thẻ 200tr đầu tư coin, không tính đến phương án trả nợ nào khác ngoài giá lên thì chốt lời trả hết gốc, ăn thêm cả lãi, không tính đến việc giá xuống phải hold 3-5 năm mới về bờ, mà trong 3-5 năm mỗi tháng è cổ trả gốc lãi bank đâu có tính làm gì nhiều cho mệt đầu.
2. Khủng hoảng kinh tế do 1 vấn đề nào đó (thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, chiến tranh, tập đoàn tài chính vỡ nợ...)
3. Dòng tiền bị rút đầu tiên ra khỏi thị trường chính là những khoản đầu tư được đánh giá là rủi ro: Crypto sập trước -> CK sập sau
4. Dòng tiền đổ dồn qua những kênh đầu tư an toàn: Vàng + BĐS để giữ tài sản => Vàng tăng phi mã (Tháng 11 năm ngoái tao chốt BTC 68k5 mua vàng giá 59tr)
5. Lúc này chính phủ các nước mới thông báo tình hình tài chính xấu, tăng lãi suất liên tục để kiềm chế lạm phát => Dòng tiền từ toàn bộ thị trường bị rút về ngân hàng, kể cả tiền từ những kênh đầu tư an toàn như vàng => vàng bị bán tháo (hiện tại đang bị bán tháo, tao đã chốt lúc 69tr5 khi không thấy còn lực lên nữa)
6. Lãi suất tăng liên tục trong suốt 1 năm, và giữ cố định ở mức cao trong ít nhất 1-3 năm tiếp theo
Hệ quả: Ai mới vào thị trường, không có kinh nghiệm đầu tư, không có tính toán tài chính chặt chẽ, không biết quản lý vốn và các danh mục đầu tư, vay bank đầu tư coin, CK, đất nền không tạo ra thu nhập thụ động, không sản xuất kinh doanh:
=> Năm đầu còn dư chút ít tiền gồng trả gốc lãi bank
=> Năm 2 lãi suất vay thả nổi ngày càng tăng, lúc đầu vay có 8%, giờ gấp rưỡi lên 12%. Cắn răng vay thêm tiền người thân, gia đình gồng tiếp
=> Năm 3 gồng ỉa chảy, hết hạn mức tín dụng của ngân hàng và người thân, tiền cạn sạch. Làm bao nhiêu trả gốc lãi bank bấy nhiêu mới thấy thấm, tiền mình làm ra thì mang hết đi nuôi ngân hàng, vợ con thì khổ sở, gia đình xa lánh, bạn bè chạy sạch
=> Bán cắt lỗ dần, coin với CK cắt lỗ trước, chia 5-10-20 lần, rồi bán đến xe nợ bank, rồi bán đến nhà vay bank

Ý kiến của tao có vậy, tụi mày thấy thế nào?

Tiếp:

Đám cầm tài sản sẽ phải cắt lỗ, thanh lý từ món có thanh khoản cao đến thấp. Cắt lỗ coin vì nếu hodl altcoin thì mùa sau không chắc sẽ lên, sau đó đến chứng, rồi vàng. Đất là món cuối cùng vì thanh khoản kém và niềm tin vẫn còn.

Thằng nào chốt lời kịp, dư tiền thì đi săn hàng giảm giá, chờ đến chu kỳ sau. Nếu không thì vứt ngân hàng kiếm lãi chờ thời, hehe.
 
Ý tưởng của bài viết này hay, và tao tin là có một cơ số nhà đầu tư đang khóc ròng với BDS, Chứng khoán, Vàng và một dạng đầu tư mạo hiểm, có tính rủi ro biến động cao là coin.
Phân tích nhiều thì loãng, nhưng cơ bản là mọi thứ đã bắt đầu khó khăn. Vấn đề chính là tỷ giá USD - VND chênh quá lớn, vs còn có thể gia tăng. Khi giá USD - VND bị cao, khó khăn trực tiếp đến với các doanh nghiệp nợ nước ngoài, các doanh nghiệp nhập khẩu. Kinh tế VN là một nền kinh tế nhập siêu, do đó, chắc chắn là bị ảnh hưởng.
Ví dụ đơn giản như này, trước đây, khi tỷ giá USD - VND là 1 - 22k, thì khi vay 1 USD, ta chỉ phải trả 22k (VND), nhưng giờ khi tỷ giá là 1 - 24k, thì con số trả nợ sẽ lớn hơn.
Bù lại, nếu doanh nghiệp xuất khẩu, thì sẽ có lợi. Mà nếu nhập khẩu từ các nước châu Âu, thì vẫn có lợi do giá trị đồng EURO cũng đang giảm mạnh.
Còn nhiều phân tích chuyên sâu hơn, về nghành ngân hàng, rủi ro chính trị, nhưng có lẽ không nên dông dài... Nhưng xét cho cùng, khó khăn chỉ là ngắn hạn, đâu đấy vài ba năm, sau đó lại có biến động tăng.
Và cuối cùng, hãy tranh thủ thị trường giá rẻ mà tích lũy tài sản, vàng, BDS, chứng khoán và kể cả coin... hay chọn những tài sản giá trị nhất ở vùng giá rẻ nhất có thể. Khi đó, chúng mày sẽ có đầy tiền khi chốt hàng ở giai đoạn kinh tế phát triển.
 
Tiếp:

Đám cầm tài sản sẽ phải cắt lỗ, thanh lý từ món có thanh khoản cao đến thấp. Cắt lỗ coin vì nếu hodl altcoin thì mùa sau không chắc sẽ lên, sau đó đến chứng, rồi vàng. Đất là món cuối cùng vì thanh khoản kém và niềm tin vẫn còn.

Thằng nào chốt lời kịp, dư tiền thì đi săn hàng giảm giá, chờ đến chu kỳ sau. Nếu không thì vứt ngân hàng kiếm lãi chờ thời, hehe.
tao khuyên mấy đứa bạn tao lỡ đu coin với CK là thời gian này nên tập trung mà làm kinh tế, kiếm tiền, làm công ăn lương. Thị trường coin hay CK mất nhiều năm để tạo đáy, không phải nói vnindex về 800 hay btc về 10-13k là hôm trước hôm sau nó về, phải mất nhiều tháng/năm mới về tới đó, rồi lại đi ngang tích lũy thêm nhiều tháng/năm nữa ở đấy. Cứ thong thả, xác định tâm lý đầu tư dài hạn thì bây giờ làm việc khác, kiếm thêm tiền, khi giá đến vùng hỗ trợ, mua được thì mỗi tháng trích 1 phần thu nhập ra mua dần các mã tốt mà giữ đến khi up trend thì chốt. Chỉ có bear market mới mang đến cơ hội đổi đời thôi. Thị trường tạo đáy mà vẫn có tiền mua thì up trend mới có cái để bán.
 
tao khuyên mấy đứa bạn tao lỡ đu coin với CK là thời gian này nên tập trung mà làm kinh tế, kiếm tiền, làm công ăn lương. Thị trường coin hay CK mất nhiều năm để tạo đáy, không phải nói vnindex về 800 hay btc về 10-13k là hôm trước hôm sau nó về, phải mất nhiều tháng/năm mới về tới đó, rồi lại đi ngang tích lũy thêm nhiều tháng/năm nữa ở đấy. Cứ thong thả, xác định tâm lý đầu tư dài hạn thì bây giờ làm việc khác, kiếm thêm tiền, khi giá đến vùng hỗ trợ, mua được thì mỗi tháng trích 1 phần thu nhập ra mua dần các mã tốt mà giữ đến khi up trend thì chốt. Chỉ có bear market mới mang đến cơ hội đổi đời thôi. Thị trường tạo đáy mà vẫn có tiền mua thì up trend mới có cái để bán.
Chuẩn rồi. Bull market là thời điểm chốt lời chứ đéo phải thời điểm để đầu tư nữa.
 
Xin chào các bạn,

Với mong muốn là " Mỗi một thread về kinh tế, xã hội được lập ra, sẽ góp phần làm trong sạch diễn đàn. Giảm thiểu tác hại mà những văn hóa phẩm đồi trụy gây ra đối với gen Z. Bài trừ những nội dung dung tục bệnh hoạn, luận loan, gạ địt khỏi xamvn."
Tôi lập ra thread này để cùng các bạn thảo luận với các bạn về vấn đề kinh tế vĩ mô, nguy cơ về một vòng xoáy lạm phát - suy thoái đang hiện hữu ở VN.

Bắt đầu.

Hồi đầu tháng 9 thì FED có công bố chỉ số lạm phát tiếp tục ở mức cao, và tăng lãi suất cơ bản lần thứ 4 liên tiếp với mục tiêu là kiềm chế lạm phát.
NHNNVN cũng đã có động thái tăng lãi suất, qua đó lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại cũng tăng theo.

Mục tiêu của động thái này theo tao hiểu thì không phải bởi vì ngân hàng thiếu tiền, mà là muốn giảm nguồn cung của tiền trong lưu thông qua đó góp phần kiếm chế lạm phát. Có 2 phương pháp giảm lạm phát mà tao biết là giảm cung tiền (bằng cách tăng lãi suất huy động) và tăng cầu tiền (tăng tốc độ và khối lượng giải ngân vào các dự án đầu tư công lớn cần sử dụng nhiều tiền & hỗ trợ tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp khối tư nhân với mục tiêu chung là tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho xã hội, qua đó đẩy mạnh nhu cầu sản xuất & tiêu dùng trong nước cũng như hỗ trợ xuất nhập khẩu).

Việc giảm cung tiền thì rất đơn giản, chỉ việc tăng lãi suất là xong. Tuy nhiên tác động của nó chỉ là ngắn hạn và là con dao hai lưỡi, vì nếu huy động mà không cho vay được thì đến kỳ trả lãi tình hình lạm phát sẽ còn tệ hơn.

Ở phía tăng cầu tiền thì đang có nhiều khó khăn.
Thứ 1, ở phần đầu tư công, thì do tình hình củi lửa nên tốc độ giải ngân vẫn rất chậm.
Thứ 2, ở phần doanh nghiệp tư nhân thì cũng gặp nhiều khó khăn do tình hình chung của kinh tế thế giới.
Giá nguyên vật liệu tăng cao -> giá thành sản phẩm tăng cao -> nhu cầu tiêu dùng ( chủ yếu EU và Mỹ) giảm -> nhu cầu nhập khẩu của các thị trường lớn giảm -> tình hình kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước giảm -> tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất giảm -> nợ xấu tăng, nhu cầu vay vốn giảm (lãi vay thì tăng cao, có làm được đâu mà vay), cắt giảm nhân sự (vì có việc đâu mà thuê)
Cắt giảm nhân sự hoặc giảm lương -> nhu cầu chi tiêu mua sắm trong nước cũng giảm -> các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cũng giảm theo luôn.

Với những phân tích của tao ở trên, thì:
1/ Chúng m thấy thế nào, liệu tương lai kinh tế VN trong khoảng 2 năm tới có tệ không, liệu có tình trạng vỡ nợ hàng loạt ở khối doanh nghiệp tư nhân hay không?
2/ Giải pháp ở đây là gì? Tác động gì sẽ giúp cho kinh tế VN thoát khỏi vòng xoáy lạm phát - suy thoái?
3/ Khi nào là đỉnh điểm, khi nào thì kết thúc để bắt đầu một chu kỳ mới.

P/s: Tôi không phải chuyên gia kinh tế, tôi chỉ là thằng hay có những suy nghĩ "nếu - thì" lúc địt nhau để tránh rơi vào tình trạng xuất tinh sớm thôi các bạn nhé.
P/s: Thay vì than thở là "trời ơi kinh tế khó khăn quá" câu này gần đây tao nghe rất nhiều, thì hay cũng nhau tìm hiểu về nguyên nhân, tìm kiếm giải pháp giải quyết trong ngắn hạn và cơ hội trong dài hạn. Tích cực lên các bạn. Nhìn thấy có cơ hội thì phải bỏ tiền ra mà đầu tư, mà làm, đừng tặc lưỡi chờ đợi. Làm ăn trong giai đoạn này thì hạn chế vay mượn, cứ tiền tươi mà vả thôi.
Tạm kết.
M soi cả nền kinh tế làm gì. Những thằng như m thường là rảnh quá sinh nông nổi, thừa tiền thừa cơm áo r nên ngồi vẽ vời tự dưng đéo vẽ được nữa thì tìm lý do là do nền Kinh Tế.
Cứ làm cái xã hội cần thì kiểu đéo gì chả có tiền. Việc lãi tăng hay giảm thì đừng nên quan tâm nhiều, vì thực ra quan tâm nó chỉ đúng trong thời điểm m quan tâm. Xong r m có ứng biến kịp đéo đâu? Chi bằng tự xây cho mình 1 cái phòng thủ tài chính (vàng, bds cho thuê, nghề tay trái mà lúc nào cũng có thể làm thuê ra tiền đủ bươn trải). Rảnh nữa thì làm hẳn mẹ 1 cái nông trại, có chiến tranh thì tự cung tự cấp chứ sợ buồi gì vật giá. Sau rồi thì đi học, mở mang đầu óc, chán chán làm vài vòng từ thiện là hết mẹ đời.
Nghĩ với chả đoán cái buồi ấy.

Việc thoát khỏi vòng xoáy thì trước lịch sử có rồi, tự tìm hiểu đi. Còn lấy quá khứ làm bài học, chứ đ phải quá khứ để chắc chắn cho tương lai. Chuyên vs chả gia, địt mẹ các thủ tướng và bố thủ tướng đéo ký thì chuyên gia cũng chịu.
 
M soi cả nền kinh tế làm gì. Những thằng như m thường là rảnh quá sinh nông nổi, thừa tiền thừa cơm áo r nên ngồi vẽ vời tự dưng đéo vẽ được nữa thì tìm lý do là do nền Kinh Tế.
Cứ làm cái xã hội cần thì kiểu đéo gì chả có tiền. Việc lãi tăng hay giảm thì đừng nên quan tâm nhiều, vì thực ra quan tâm nó chỉ đúng trong thời điểm m quan tâm. Xong r m có ứng biến kịp đéo đâu? Chi bằng tự xây cho mình 1 cái phòng thủ tài chính (vàng, bds cho thuê, nghề tay trái mà lúc nào cũng có thể làm thuê ra tiền đủ bươn trải). Rảnh nữa thì làm hẳn mẹ 1 cái nông trại, có chiến tranh thì tự cung tự cấp chứ sợ buồi gì vật giá. Sau rồi thì đi học, mở mang đầu óc, chán chán làm vài vòng từ thiện là hết mẹ đời.
Nghĩ với chả đoán cái buồi ấy.

Việc thoát khỏi vòng xoáy thì trước lịch sử có rồi, tự tìm hiểu đi. Còn lấy quá khứ làm bài học, chứ đ phải quá khứ để chắc chắn cho tương lai. Chuyên vs chả gia, địt mẹ các thủ tướng và bố thủ tướng đéo ký thì chuyên gia cũng chịu.
mới cháy lệnh future à mà nóng thế bạn yêu
 
Top