Sao người bắc âu và đức lại không rộng rãi thoải mái mà rất là hơi keo.

Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
 
Tao thích phong cách nhà cửa, thời trang và cách sống của dân bắc Âu. Đúng kiểu khác hoàn toàn với dân Tàu hay Việt. Nó không hội đồng bầy đàn, mọi người có một khoảng không riêng để thở và sống của riêng mình. Nhà cửa xây phải thật cách xa nhau. Tuy lạnh lẽo và con người lạnh lùng nhưng chính vì thế khả năng tự lập của con người rất cao.
 
Đm bú viện trợ của nó vl mà vẫn chê nó keo.
Ngày xưa Nga đấm vỡ mồm Thụy điển, ngày nay thì thích xâm lược láng giềng nên nó đéo thích chứ sao.
Tao đang nói về việc tiếp xúc giữa người với người chứ liên quan gì đến viện trợ và quan hệ ngoại giao? Nhưng mà lý do nó không thích người nga là vì to mồm, uống rượu nhiều nên hay đi quậy, ẩu đả, nhập cư bất hợp pháp...
 
Xưa tao còn hay chê người ta keo,giờ tao thấy chuyện đó bt. Lối sống tiêu xài là sở thích thói quen của mỗi người,mình nên tôn trọng.
Nếu mình hào phóng thì tìm người hào phóng mà chơi, sống nên tỉnh táo chắt lọc dần.
 
Tao thích phong cách nhà cửa, thời trang và cách sống của dân bắc Âu. Đúng kiểu khác hoàn toàn với dân Tàu hay Việt. Nó không hội đồng bầy đàn, mọi người có một khoảng không riêng để thở và sống của riêng mình. Nhà cửa xây phải thật cách xa nhau. Tuy lạnh lẽo và con người lạnh lùng nhưng chính vì thế khả năng tự lập của con người rất cao.
Đám giảng viên tao tiếp xúc thì toàn là từ giàu đến rất giàu nhưng chúng nó sống rất kín và chi tiêu được tối ưu hóa như đám TNT, đồ đắt tiền của bọn này chịu bỏ tiền mua đa phần liên quan đến công nghệ và gia dụng như, bếp từ, hệ thống a.i quản lý ngôi nhà, máy tính bàn siêu đắt, laptop, tivi thông minh, sách quý...
 
Tao thích phong cách nhà cửa, thời trang và cách sống của dân bắc Âu. Đúng kiểu khác hoàn toàn với dân Tàu hay Việt. Nó không hội đồng bầy đàn, mọi người có một khoảng không riêng để thở và sống của riêng mình. Nhà cửa xây phải thật cách xa nhau. Tuy lạnh lẽo và con người lạnh lùng nhưng chính vì thế khả năng tự lập của con người rất cao.
Bọn bắc âu theo tao biết thì không có khái niệm sưu tầm đồ trang trí đắt tiền hay vip như dân châu á.
 
Nó không lợi dụng nhau là tốt lắm rồi. Còn hơn là đi ăn cả đám xong, trong đầu thằng nào cũng nghĩ phải lo bao, hoặc là lườm nhau xem thằng nào thanh toán. Thế thì ngon cặc gì nữa. Ngày tiếp sau đó thì nói xấu nhau sau lưng, thằng này bẩn, thằng kia bẩn khi đi ăn nhậu chung. Như thế mới là bần tiện.
Còn ở xứ chúng nó là tự do tư tưởng, nên ăn mặc, đầu tóc thế đéo nào, thiên hạ cũng đéo quan tâm, miễn đừng cởi truồng ra đường quấy rối người khác.
Chúng nó keo, nhưng đi ăn nhà hàng chúng nó đều Tip cho tụi bồi. Á châu lúc ăn nhậu thì hú hét ầm ĩ, sai bồi như nô lệ, nhưng khi thanh toán thì đéo Tip một xu. Qua bên này thì mới học được văn hóa đó
 
Đám giảng viên tao tiếp xúc thì toàn là từ giàu đến rất giàu nhưng chúng nó sống rất kín và chi tiêu được tối ưu hóa như đám TNT, đồ đắt tiền của bọn này chịu bỏ tiền mua đa phần liên quan đến công nghệ và gia dụng như, bếp từ, hệ thống a.i quản lý ngôi nhà, máy tính bàn siêu đắt, laptop, tivi thông minh, sách quý...
Đúng, các đồ đạc mà bọn nó mua đa phần thiên về công năng và giá trị sử dụng.
Bọn nó còn có cái từ "hygge" dùng để chỉ chỉ cái phòng cách sống của bọn nó, đại loại thì sống thoải mái, ấm cúng loại bỏ những thứ không cần thiết, tận hưởng những khoảnh khắc làm ta thư thái, tập trung vào các mối quan hệ bạn bè và chất lượng...
 

Đúng, các đồ đạc mà bọn nó mua đa phần thiên về công năng và giá trị sử dụng.
Bọn nó còn có cái từ "hygge" dùng để chỉ chỉ cái phòng cách sống của bọn nó, đại loại thì sống thoải mái, ấm cúng loại bỏ những thứ không cần thiết, tận hưởng những khoảnh khắc làm ta thư thái, tập trung vào các mối quan hệ bạn bè và chất lượng...
Hygge là văn hóa đan mạch đó 🇩🇰
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
đấy người ta gọi là sống văn minh chứ có phải là keo kiệt đâu. thằng nào cũng có lương, mắc gì phải 1 thằng đứng ra trả tiền để chứng minh mình hào phóng.
nếu mày không có lý do chính đáng thì người ta cũng không nhận quà của người khác hoặc là thích người khác bao.
sống ở VN quen rồi thì về VN mà thể hiện cái văn hóa đấy
 
đấy người ta gọi là sống văn minh chứ có phải là keo kiệt đâu. thằng nào cũng có lương, mắc gì phải 1 thằng đứng ra trả tiền để chứng minh mình hào phóng.
nếu mày không có lý do chính đáng thì người ta cũng không nhận quà của người khác hoặc là thích người khác bao.
sống ở VN quen rồi thì về VN mà thể hiện cái văn hóa đấy
Tao có chê gì đâu mày?
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
Gay thì im mẹ mày đi.
 
Tao đang nói về việc tiếp xúc giữa người với người chứ liên quan gì đến viện trợ và quan hệ ngoại giao? Nhưng mà lý do nó không thích người nga là vì to mồm, uống rượu nhiều nên hay đi quậy, ẩu đả, nhập cư bất hợp pháp...
Nhật cũng vậy thôi, nếu là bạn bè đồng nghiệp, mặc dù là mời nhưng đi thì tiền vẫn share. Bữa tao mời mấy người cty đi ăn quán việt, tao chủ động thanh toán thì họ ko đồng ý. Tao cố tình thanh toán thì họ cũng gượng nhận, sau đó tới dịp sinh nhật 1 người trong nhóm đó họ mời lại tao đi ăn, sau đó thì ko cho tao thanh toán và nói vì lần trước tao đã thanh toán rồi.
Sau lần đó là cứ kèo nào sòng phẳng kèo đó. Tao thấy chơi vậy khoẻ.
Việc khao một người khi không có thoả thuận trước với nhau, trong khi họ hoàn toàn có khả năng thanh toán phần của mình có thể khiến họ nghĩ mình coi thường họ (nghĩ họ nghèo) hoặc làm họ có cảm giác mắc nợ.
 
Thế người với người mà ky bo thì sao cno lại mở lòng viện trợ với nhập cư thế? Hồi thuyền nhân ko ít người Việt định cư ở mấy nước mày nói đâu, họ được hỗ trợ a-z từ cả chính phủ và người bản xứ đấy.

Còn đi ăn share tiền nó là sòng phẳng, ko ai nợ nần nhau. Tao rủ mấy thằng em đi ăn, ờ hóa đơn cao tao ko chia đều, nhưng mỗi thằng góp vào 50-100k tùy hôm. Thế cho nó đỡ dựa dẫm vào mình, và mình đéo có tư cách coi nó như người dưới phân.

Đồ brand cno ko có nhu cầu vì ko có nhu cầu khoe khoang. Mấy hãng luxury giờ bú tàu bỏ con mẹ ra. Tàu mới giàu mới cần khoe. Cno thời Viking đánh cướp đc toàn đồ quý đồ hiếm rồi, giờ đéo có nhu cầu flex nữa. Mày tự do về tinh thần rồi thì sẽ đéo là nô lệ của vật chất nữa.
Về chuyện nhập cư thì giờ đan mạch thụy điển và na uy thắt chặt rồi kể cả với người việt và tàu luôn. Có 2 đứa bạn mà tao biết nhập tịch đan mạch nhờ lấy chồng và vợ ( 1 người thì lấy chồng đan mạch da trắng, 1 người thì lấy vợ người đan mạch gốc việt)
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
tao thấy bọn nó share tiền là bình thường chứ đâu ra cái luật phải bào bọn mày nhỉ.
 
Mày đúng đấy. Đặc điểm chung của người đức và thụy điển là không bao giờ hào phóng, chặt chẽ, tiết kiệm, chi tiêu cho bản thân thậm chí hà tiện mặc dù rất giàu. Làm việc hết sức nhưng keo kiệt.
Tao thấy đám giảng viên bắc âu được cái giảng dạy tận tụy thậm chí còn giảng quá giờ luôn nếu hôm đấy cao hứng giảng dạy
 
Mày đúng đấy. Đặc điểm chung của người đức và thụy điển là không bao giờ hào phóng, chặt chẽ, tiết kiệm, chi tiêu cho bản thân thậm chí hà tiện mặc dù rất giàu. Làm việc hết sức nhưng keo kiệt.
Tùy cái chi tiêu những cái chi tiêu như laptop, máy tính bàn, hệ thống quản lý ngôi nhà, máy giặt, máy rửa bát, ebook, sách quý, tạp chí khoa học, điều hòa, hệ thống sưởi...thì chúng nó chi tất tay cho cái xịn nhất và sướng nhất nhé
 
Bắc Âu nói chung và thụy điển ns riêng nó sống "lagom" , đủ và cần thiết là được chứ không phô trương. Còn việc keo kiệt là sai, vì của m thì m trả chứ mắc đéo gì t phải bao ? Bên này nó có kiểu sống Sambo ( sống chung không đăng ký kết hôn và đám cưới ), tiền ai nấy trả, tiền con cưa đôi thậm chí đi siêu thị thì m mua beer m trả beer của m, t mua sextoy thì t trả sextoy của t.
Nên cuộc sống bên này nó nhẹ đầu lắm, không bon chen như Vn hoặc nước khác.

T cũng rất thích cách sống của tụi nó, làm vừa đủ, sống trải nghiệm và cho đi nhiều hơn nhận lại. Nhưng tụi trẻ tầm 14 15 tuổi bên này lấc cấc lắm, đm vào siêu thị bốc đồ rồi đi luôn chứ ko thèm trả tiền. Tiệm nails của t nó vào xin cà phê và nước lọc suốt. Độ tuổi này thì nhiều con nhìn dâm và nứng vl. T có vợ con chứ không cũng gạ làm cho bộ mi rồi chịch luôn.
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
Đặc điểm Bắc Âu là sống tiết kiệm đối với bản thân , không khoe khoang dù giàu hay rất giàu ……. Nhưng làm từ thiện thì sẵn sàng và có tổ chức hệ thống rõ ràng
 
Top