Gia đình chị Hạnh ở HA NOI có hai con giành học bổng toàn phần của Đại học Harvard và Yale

VIP0005

Chú bộ đội
Gia đình chị Phạm Thị Hạnh (Hà Nội) có con trai giành học bổng 100% vào Đại học Yale cách đây 6 năm và mới đây, con gái của chị cũng giành học bổng vào Harvard. Đây là hai đại học hàng đầu của Mỹ.

Hai con đều đỗ trường top đầu của Mỹ
Chia sẻ với phóng viên Dân trí sáng nay (15/12), chị Hạnh cho biết, gia đình chị rất bất ngờ và hạnh phúc khi được tin con gái thứ hai Lê Tuệ Chi, học sinh lớp 12A2, Trường THPT chuyên Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội) giành học bổng toàn phần vào Đại học Harvard.
"Hai vợ chồng tôi đều là công chức Nhà nước, không có truyền thống đi du học, cũng không hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Sự cố gắng của các con là nỗ lực bền bỉ, lâu dài.
Không biết các gia đình khác dạy con ra sao nhưng chúng tôi không có chuyện ép các cháu học.
Tôi khuyên các con nên thả lỏng bản thân, đừng quá áp lực và đi ngủ sớm bởi các cháu hôm nào cũng tự học đến 1-2h sáng. Có khi giục đi ngủ, các cháu năn nỉ xin thêm mấy phút nữa thôi", chị Hạnh nói.
Gia đình có hai con giành học bổng toàn phần của Đại học Harvard và Yale - 1

Tuệ Chi (bên phải) và cô Đỗ Thị Ngọc Chi (bên trái), Phó Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Ngoại ngữ (Ảnh: Thúy Nga).

Cũng theo chị Hạnh, cách đây 6 năm, con trai đầu của chị đỗ học bổng toàn phần vào Đại học Yale, một trong những trường đại học hàng đầu trong khối trường Ivy league (Mỹ).
"Con trai lớn của tôi rất ý thức, chỉn chu trong học hành. Lúc đó chúng tôi bảo, gia đình mình nghèo, các con phải có học bổng mới có thể du học.
Có lẽ hoàn cảnh gia đình như vậy, cháu định hướng tự lo cho bản thân, cấp 2,3 đều thi đỗ Trường Hà Nội - Amsterdam. Sau đó cháu giành học bổng vào Đại học Yale mà không mất tiền để học thêm.

Đến lượt cô con gái thứ hai, cháu cũng chủ động học tập và mới đây, con đã giành học bổng toàn phần vào Đại học Harvard", chị Hạnh nói.

Chia sẻ thêm với phóng viên Dân trí về việc dạy con, chị Hạnh cho rằng, mình không có bí quyết gì, có chăng là tình yêu thương lớn lao mà bố mẹ dành cho các con. Chúng tôi luôn ủng hộ con học hành, dầm dãi nắng mưa đưa đón các con đi học.
Riêng con trai đầu của chị không phải tốn tiền học thêm bên ngoài bởi học lực của cháu khá xuất sắc.
Với Tuệ Chi, cháu chỉ học thêm môn toán và tiếng Anh ở một trung tâm rất bình thường, số tiền học mỗi buổi rất rẻ.
Gia đình có hai con giành học bổng toàn phần của Đại học Harvard và Yale - 2

Đỗ Tuệ Chi, học sinh lớp 12A2, Trường THPT chuyên Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ảnh: Thúy Nga).
Những câu chuyện xung quanh sẽ có ích cho cuộc sống của bạn
Chia sẻ với phóng viên ngay sau khi biết kết quả vào Đại học Harvard, Tuệ Chi cho biết, theo lịch khoảng 7h hôm nay (15/2), em sẽ biết kết quả đăng ký.
"Khoảng 4h em tỉnh dậy và không thể ngủ tiếp được nữa, trong đầu em lúc đó đặt ra hàng vạn câu hỏi, trằn trọc.
Em ngủ dậy, liên tục mở máy tính, đăng nhập tài khoản kiểm tra. Khi thấy thư chúc mừng, em sốc không khóc nổi. Cả nhà em vỡ òa, ôm chầm lấy nhau hét lên vui sướng bởi bất ngờ quá lớn", Chi nhớ lại.
Được biết cấp 1 và 2 Chi đều không học trường chuyên. Cấp 1 em học Trường tiểu học Kim Liên, cấp 2 học Trường THCS Cầu Giấy. Vào cấp 3, Chi mới đỗ vào Trường THPT chuyên Ngoại ngữ.
Chi cho hay, nếu anh trai mình giỏi học thuật thì ngược lại, em thể hiện đam mê nhiều với nghệ thuật.
Quan trọng, em không thấy thành tích của anh trai mình là gánh nặng mà coi đó là động lực, là người hướng dẫn trong cuộc sống, học tập.
Cũng theo nữ sinh này, mặc dù bố mẹ em không phải dân du học nhưng đặc biệt là mẹ, luôn đồng hành trong việc học của các em mỗi ngày.
Gia đình có hai con giành học bổng toàn phần của Đại học Harvard và Yale - 3

Tuệ Chi cùng cô giáo và các bạn chung lớp (Ảnh: Thúy Nga).
"Cảm giác được mẹ đồng hành, quan tâm đến chuyện học tập của các con bằng những việc rất nhỏ, khiến em hạnh phúc", Tuệ Chi tâm sự.
Ngoài thành tích học tập top đầu ở trường, Chi thích làm phim, chụp ảnh, tham gia các hoạt động xã hội. Em từng làm dự án về phim ảnh nói về những mất mát trong chiến tranh.
Lý giải về bài luận của mình, Chi cho biết, em muốn thể hiện sự khám phá với cuộc sống xung quanh, những hình ảnh thường nhật ở mỗi khu phố.
Thông điệp em đưa ra sau bài luận này là càng nhiều và tiếp xúc càng nhiều, những câu chuyện của họ sẽ có ích cho cuộc đời của bạn.
Chia sẻ về cô học trò nhỏ Tuệ Chi, cô Đỗ Thị Ngọc Chi, Phó Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Ngoại ngữ cho biết, cô từng có 2 năm chủ nhiệm lớp của em. Đây là học sinh có cá tính riêng biệt. Cô rất ấn tượng với nữ sinh này bởi trong một lớp vốn đã rất xuất sắc, Chi còn xuất sắc hơn.
"Tuệ Chi mộc mạc, thông minh, khiêm tốn, giản dị, hồn nhiên. Có lẽ bài luận của Chi được viết bằng cả trái tim nên có thể đó là một phần lý do khiến Harvard lựa chọn em", cô Chi cho hay.
Cũng theo Phó Hiệu trưởng nhà trường, Tuệ Chi không những học giỏi mà rất tự tin, nhiều tài lẻ như làm phim, làm diễn viên cho các tiểu phẩm… Cô trò nhà trường rất đỗi tự hào về nữ sinh này!
 
"Chi thích làm phim, chụp ảnh, tham gia các hoạt động xã hội. Em từng làm dự án về phim ảnh nói về những mất mát trong chiến tranh."
"nhiều tài lẻ như làm phim, làm diễn viên cho các tiểu phẩm"
"nếu anh trai mình giỏi học thuật thì ngược lại, em thể hiện đam mê nhiều với nghệ thuật."
Tao đã bảo top ivy leaguea toàn lũ ngu si óc chó mà,sự thật nó rành rành trước mắt đây này,@Mcopns
 
"Chi thích làm phim, chụp ảnh, tham gia các hoạt động xã hội. Em từng làm dự án về phim ảnh nói về những mất mát trong chiến tranh."
"nhiều tài lẻ như làm phim, làm diễn viên cho các tiểu phẩm"
"nếu anh trai mình giỏi học thuật thì ngược lại, em thể hiện đam mê nhiều với nghệ thuật."
Tao đã bảo top ivy leaguea toàn lũ ngu si óc chó mà,sự thật nó rành rành trước mắt đây này,@Mcopns
Là sao mà m bảo thế
 
Tao đang thấy lo ngại. Đất nước đang cần bọn học mấy lĩnh vực hardcore kiểu như Engineering/Tech thì bọn được tuyển toàn học mấy cái ngành nghệ thuật, truyền thông, lịch sử, etc... chẳng qua để lấp đầy quota tuyển sinh và đa dạng văn hóa của tụi nó.
Nói đéo đâu xa, t thấy bọn Đài nó từng toàn học mấy ngành hardcore engineering kiểu như Networking, Material Semiconductor, Electrical, CS, etc....
Nói đéo đâu xa như Jensen huang hay Lisa Su cũng toàn học ngành khó cả đéo phải VLSI thì cũng material semi, nói chung toàn cái khó. Phải như thế mới đứng ra cạnh tranh được.
Chứ t nghe mấy đứa xứ An Nam này học ở Ivy phát biểu trên báo thấy cũng dẩm lắm, đôi khi hơi rởm rít me Tây. Nền văn hóa đéo vững nên học mấy cái ngành kia lại càng dẩm hơn, chỉ thấy mấy cái top nọ top kia làm trang sức 4.0 cho tụi nó hơn là có tư duy sâu sắc thực sự.
Thành ra có cả rổ đứa như trên thì xứ này vẫn cứ nghèo nhé. Và cũng sẽ đéo có mấy cái Nobel hay S&P500 công nghệ đâu.
P/S: Không tin chúng mày cứ nhìn vợ chồng Lê Diệp Kiều Trang làm ví dụ, bằng cấp đẹp (MIT Sloan Manag.), luxury profile, nhưng thực ra đéo có tí know-how nào, đéo có thực chất chuyên môn nào cả. Nên về VN up bô lùa gà. Tao nghe Trang phát biểu ở Fulbright mà đéo ngửi nổi. Bọn mày cứ nói đéo cần học khó, thực ra không phải. Nhiều cái không có không được.
 
Sửa lần cuối:
"Chi thích làm phim, chụp ảnh, tham gia các hoạt động xã hội. Em từng làm dự án về phim ảnh nói về những mất mát trong chiến tranh."
"nhiều tài lẻ như làm phim, làm diễn viên cho các tiểu phẩm"
"nếu anh trai mình giỏi học thuật thì ngược lại, em thể hiện đam mê nhiều với nghệ thuật."
Tao đã bảo top ivy leaguea toàn lũ ngu si óc chó mà,sự thật nó rành rành trước mắt đây này,@Mcopns
:waaaht:. Đĩ mẹ lại có bàn tay của bọn tt du học nào rồi
 
Sửa lần cuối:
Gia đình chị Phạm Thị Hạnh (Hà Nội) có con trai giành học bổng 100% vào Đại học Yale cách đây 6 năm và mới đây, con gái của chị cũng giành học bổng vào Harvard. Đây là hai đại học hàng đầu của Mỹ.

Hai con đều đỗ trường top đầu của Mỹ
Chia sẻ với phóng viên Dân trí sáng nay (15/12), chị Hạnh cho biết, gia đình chị rất bất ngờ và hạnh phúc khi được tin con gái thứ hai Lê Tuệ Chi, học sinh lớp 12A2, Trường THPT chuyên Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội) giành học bổng toàn phần vào Đại học Harvard.
"Hai vợ chồng tôi đều là công chức Nhà nước, không có truyền thống đi du học, cũng không hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Sự cố gắng của các con là nỗ lực bền bỉ, lâu dài.
Không biết các gia đình khác dạy con ra sao nhưng chúng tôi không có chuyện ép các cháu học.
Tôi khuyên các con nên thả lỏng bản thân, đừng quá áp lực và đi ngủ sớm bởi các cháu hôm nào cũng tự học đến 1-2h sáng. Có khi giục đi ngủ, các cháu năn nỉ xin thêm mấy phút nữa thôi", chị Hạnh nói.
Gia đình có hai con giành học bổng toàn phần của Đại học Harvard và Yale - 1

Tuệ Chi (bên phải) và cô Đỗ Thị Ngọc Chi (bên trái), Phó Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Ngoại ngữ (Ảnh: Thúy Nga).

Cũng theo chị Hạnh, cách đây 6 năm, con trai đầu của chị đỗ học bổng toàn phần vào Đại học Yale, một trong những trường đại học hàng đầu trong khối trường Ivy league (Mỹ).
"Con trai lớn của tôi rất ý thức, chỉn chu trong học hành. Lúc đó chúng tôi bảo, gia đình mình nghèo, các con phải có học bổng mới có thể du học.
Có lẽ hoàn cảnh gia đình như vậy, cháu định hướng tự lo cho bản thân, cấp 2,3 đều thi đỗ Trường Hà Nội - Amsterdam. Sau đó cháu giành học bổng vào Đại học Yale mà không mất tiền để học thêm.

Đến lượt cô con gái thứ hai, cháu cũng chủ động học tập và mới đây, con đã giành học bổng toàn phần vào Đại học Harvard", chị Hạnh nói.

Chia sẻ thêm với phóng viên Dân trí về việc dạy con, chị Hạnh cho rằng, mình không có bí quyết gì, có chăng là tình yêu thương lớn lao mà bố mẹ dành cho các con. Chúng tôi luôn ủng hộ con học hành, dầm dãi nắng mưa đưa đón các con đi học.
Riêng con trai đầu của chị không phải tốn tiền học thêm bên ngoài bởi học lực của cháu khá xuất sắc.
Với Tuệ Chi, cháu chỉ học thêm môn toán và tiếng Anh ở một trung tâm rất bình thường, số tiền học mỗi buổi rất rẻ.
Gia đình có hai con giành học bổng toàn phần của Đại học Harvard và Yale - 2

Đỗ Tuệ Chi, học sinh lớp 12A2, Trường THPT chuyên Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ảnh: Thúy Nga).
Những câu chuyện xung quanh sẽ có ích cho cuộc sống của bạn
Chia sẻ với phóng viên ngay sau khi biết kết quả vào Đại học Harvard, Tuệ Chi cho biết, theo lịch khoảng 7h hôm nay (15/2), em sẽ biết kết quả đăng ký.
"Khoảng 4h em tỉnh dậy và không thể ngủ tiếp được nữa, trong đầu em lúc đó đặt ra hàng vạn câu hỏi, trằn trọc.
Em ngủ dậy, liên tục mở máy tính, đăng nhập tài khoản kiểm tra. Khi thấy thư chúc mừng, em sốc không khóc nổi. Cả nhà em vỡ òa, ôm chầm lấy nhau hét lên vui sướng bởi bất ngờ quá lớn", Chi nhớ lại.
Được biết cấp 1 và 2 Chi đều không học trường chuyên. Cấp 1 em học Trường tiểu học Kim Liên, cấp 2 học Trường THCS Cầu Giấy. Vào cấp 3, Chi mới đỗ vào Trường THPT chuyên Ngoại ngữ.
Chi cho hay, nếu anh trai mình giỏi học thuật thì ngược lại, em thể hiện đam mê nhiều với nghệ thuật.
Quan trọng, em không thấy thành tích của anh trai mình là gánh nặng mà coi đó là động lực, là người hướng dẫn trong cuộc sống, học tập.
Cũng theo nữ sinh này, mặc dù bố mẹ em không phải dân du học nhưng đặc biệt là mẹ, luôn đồng hành trong việc học của các em mỗi ngày.
Gia đình có hai con giành học bổng toàn phần của Đại học Harvard và Yale - 3

Tuệ Chi cùng cô giáo và các bạn chung lớp (Ảnh: Thúy Nga).
"Cảm giác được mẹ đồng hành, quan tâm đến chuyện học tập của các con bằng những việc rất nhỏ, khiến em hạnh phúc", Tuệ Chi tâm sự.
Ngoài thành tích học tập top đầu ở trường, Chi thích làm phim, chụp ảnh, tham gia các hoạt động xã hội. Em từng làm dự án về phim ảnh nói về những mất mát trong chiến tranh.
Lý giải về bài luận của mình, Chi cho biết, em muốn thể hiện sự khám phá với cuộc sống xung quanh, những hình ảnh thường nhật ở mỗi khu phố.
Thông điệp em đưa ra sau bài luận này là càng nhiều và tiếp xúc càng nhiều, những câu chuyện của họ sẽ có ích cho cuộc đời của bạn.
Chia sẻ về cô học trò nhỏ Tuệ Chi, cô Đỗ Thị Ngọc Chi, Phó Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Ngoại ngữ cho biết, cô từng có 2 năm chủ nhiệm lớp của em. Đây là học sinh có cá tính riêng biệt. Cô rất ấn tượng với nữ sinh này bởi trong một lớp vốn đã rất xuất sắc, Chi còn xuất sắc hơn.
"Tuệ Chi mộc mạc, thông minh, khiêm tốn, giản dị, hồn nhiên. Có lẽ bài luận của Chi được viết bằng cả trái tim nên có thể đó là một phần lý do khiến Harvard lựa chọn em", cô Chi cho hay.
Cũng theo Phó Hiệu trưởng nhà trường, Tuệ Chi không những học giỏi mà rất tự tin, nhiều tài lẻ như làm phim, làm diễn viên cho các tiểu phẩm… Cô trò nhà trường rất đỗi tự hào về nữ sinh này!
Nếu em nó xinh, ít nhất như em Sao Mai hay Sao Ly gì đấy thì t còn thấy có tương lai...
 
"Chi thích làm phim, chụp ảnh, tham gia các hoạt động xã hội. Em từng làm dự án về phim ảnh nói về những mất mát trong chiến tranh."
"nhiều tài lẻ như làm phim, làm diễn viên cho các tiểu phẩm"
"nếu anh trai mình giỏi học thuật thì ngược lại, em thể hiện đam mê nhiều với nghệ thuật."
Tao đã bảo top ivy leaguea toàn lũ ngu si óc chó mà,sự thật nó rành rành trước mắt đây này,@Mcopns
Cái này cả cnn nó biết m nói to thế làm gì
 
Tao đang thấy lo ngại. Đất nước đang cần bọn học mấy lĩnh vực hardcore kiểu như Engineering/Tech thì bọn được tuyển toàn học mấy cái ngành nghệ thuật, truyền thông, lịch sử, etc... chẳng qua để lấp đầy quota tuyển sinh và đa dạng văn hóa của tụi nó.
Nói đéo đâu xa, t thấy bọn Đài nó từng toàn học mấy ngành hardcore engineering kiểu như Networking, Material Semiconductor, Electrical, CS, etc....
Nói đéo đâu xa như Jensen huang hay Lisa Su cũng toàn học ngành khó cả đéo phải VLSI thì cũng material semi, nói chung toàn cái khó. Phải như thế mới đứng ra cạnh tranh được.
Chứ t nghe mấy đứa xứ An Nam này học ở Ivy phát biểu trên báo thấy cũng dẩm lắm, đôi khi hơi rởm rít me Tây. Nền văn hóa đéo vững nên học mấy cái ngành kia lại càng dẩm hơn, chỉ thấy mấy cái top nọ top kia làm trang sức 4.0 cho tụi nó hơn là có tư duy sâu sắc thực sự.
Thành ra có cả rổ đứa như trên thì xứ này vẫn cứ nghèo nhé. Và cũng sẽ đéo có mấy cái Nobel hay S&P500 công nghệ đâu.
thế đéo nào chả được, khó với đứa ngu còn thử thách với đứa giỏi
 
Tao đang thấy lo ngại. Đất nước đang cần bọn học mấy lĩnh vực hardcore kiểu như Engineering/Tech thì bọn được tuyển toàn học mấy cái ngành nghệ thuật, truyền thông, lịch sử, etc... chẳng qua để lấp đầy quota tuyển sinh và đa dạng văn hóa của tụi nó.
Nói đéo đâu xa, t thấy bọn Đài nó từng toàn học mấy ngành hardcore engineering kiểu như Networking, Material Semiconductor, Electrical, CS, etc....
Nói đéo đâu xa như Jensen huang hay Lisa Su cũng toàn học ngành khó cả đéo phải VLSI thì cũng material semi, nói chung toàn cái khó. Phải như thế mới đứng ra cạnh tranh được.
Chứ t nghe mấy đứa xứ An Nam này học ở Ivy phát biểu trên báo thấy cũng dẩm lắm, đôi khi hơi rởm rít me Tây. Nền văn hóa đéo vững nên học mấy cái ngành kia lại càng dẩm hơn, chỉ thấy mấy cái top nọ top kia làm trang sức 4.0 cho tụi nó hơn là có tư duy sâu sắc thực sự.
Thành ra có cả rổ đứa như trên thì xứ này vẫn cứ nghèo nhé. Và cũng sẽ đéo có mấy cái Nobel hay S&P500 công nghệ đâu.
bọn đấy cno đưa vào phòng nghiên cứu hết rồi :))
 
Top