Phương pháp thiền định

Cái này là chỉ- quán song tu, t ko đọc kỹ lướt sơ thì đoạn đầu cũng ok phần sau ko biết như nào. Tác giả có đề cập tới thần thông và có thể truyền thần thông cho ng hữu duyên :D

Đường tới Niết-bàn - Library​

https://library.dhammasukha.org › uploads › Đường...

PDF
Chú thích – Đường tới Nibbana . ... Đường tới Nibbāna làm rõ mục tiêu và phương pháp hành ... Các bậc thiền là dấu mốc trên con đường tới Nibbāna.
274 trang
 
nếu mày ở HN t có thể chỉ mày tìm đến 1 vài người để theo học , tìm hiểu căn bản , học và thực hành cho phù hợp với lối sống hiện đại. Chứ cứ đọc nhiều , rồi nghe mấy sư Đảng online thì chắc cả đời ko ngộ nổi chân lý, dễ rơi vào trạng thái mơ ảo, hão huyền lắm. Đao Phật là môn khoa học tâm linh, là khoa học của mọi khoa học và chỉ dành những người có trình độ trí tuệ cao. Vậy nên, ko có thày chỉ đường, dễ đi lạc.

Lac trong đời được đạo dắt ra
Lạc trong đạo được ma dắt vào.
 
T ko theo đạo Phật nên giải thích dễ hiểu chút được ko. Tánh giác t đọc thấy nó bảo là bản chất chân thật của mình, cái này sao ko thể nhận ra mà phải qua thiền mới thấy được?

V thiền có khai thông tâm trí, mở mang trí tuệ ko?
Đơn giản vì mọi giác quan của m đều hướng ra bên ngoài. Bản chất thật lại nằm ở bên trong nên ko thể dùng giác quan đc. Thiền tức là dừng mọi thứ hướng ra ngoài để lắng nghe cội nguồn bên trong, nơi cái không bắt đầu.
 
nếu mày ở HN t có thể chỉ mày tìm đến 1 vài người để theo học , tìm hiểu căn bản , học và thực hành cho phù hợp với lối sống hiện đại. Chứ cứ đọc nhiều , rồi nghe mấy sư Đảng online thì chắc cả đời ko ngộ nổi chân lý, dễ rơi vào trạng thái mơ ảo, hão huyền lắm. Đao Phật là môn khoa học tâm linh, là khoa học của mọi khoa học và chỉ dành những người có trình độ trí tuệ cao. Vậy nên, ko có thày chỉ đường, dễ đi lạc.

Lac trong đời được đạo dắt ra
Lạc trong đạo được ma dắt vào.
Cảm ơn mày đã có lòng, nhưng tao ở miền Trung.
 
T ko theo đạo Phật nên giải thích dễ hiểu chút được ko. Tánh giác t đọc thấy nó bảo là bản chất chân thật của mình, cái này sao ko thể nhận ra mà phải qua thiền mới thấy được?

V thiền có khai thông tâm trí, mở mang trí tuệ ko?
Nhận ra thường nhưng không để ý thôi, và bị vô vàn thứ linh tinh lôi kéo tập trung vào chúng. Nên chỉ khi lắng đọng tập trung thì mới dễ thấy nó, đó là lúc trong trạng thái thiền. Nói đơn giản dễ hiểu là sự nhận biết tinh thuần, không thêm bớt định nghĩa kiến giải.

Thiền giúp dọn dẹp đám rối tư tưởng, nên gọi là khai thông, và khi tâm trí đã thông suốt thì - nếu ví như một cái nhà kho - có vẻ rộng mở chứ thật sự chẳng có sự thêm bớt mở rộng => đây cũng là một phần nhỏ được bao hàm trong cái ý rộng lớn: chúng sinh bình đẳng của Phật giáo - bình đẳng về giác tánh và tuệ tri
 
Nhận ra thường nhưng không để ý thôi, và bị vô vàn thứ linh tinh lôi kéo tập trung vào chúng. Nên chỉ khi lắng đọng tập trung thì mới dễ thấy nó, đó là lúc trong trạng thái thiền. Nói đơn giản dễ hiểu là sự nhận biết tinh thuần, không thêm bớt định nghĩa kiến giải.

Thiền giúp dọn dẹp đám rối tư tưởng, nên gọi là khai thông, và khi tâm trí đã thông suốt thì - nếu ví như một cái nhà kho - có vẻ rộng mở chứ thật sự chẳng có sự thêm bớt mở rộng => đây cũng là một phần nhỏ được bao hàm trong cái ý rộng lớn: chúng sinh bình đẳng của Phật giáo - bình đẳng về giác tánh và tuệ tri
Mỗi người đều có một cái duyên dẫn đường tìm về Đạo khác nhau. T thì ở từng rơi vào những hoàn cảnh rất éo le, tình nát tình tan tư tưởng tàn, ở trong những tình huống khổ sở, tưởng chừng ko thể khổ hơn trong suốt cả tuổi trẻ. Đến khi đứng tuổi hơn, nhìn nhận lại mọi thứ , mới có những suy nghĩ tại sao số mình lại bị khổ thế nhỉ, mình sinh ra để làm gì .... Những câu hỏi luẩn quẩn đó cứ làm t phải đi tìm những phương thức tiếp cận khác nhau để trả lời cho bản thân mình những câu hỏi đó. Rồi tìm đền đạo Phật.

Không biết ngày tìm đến đạo các bạn có những suy nghĩ trong đầu @Lạc Tuyết @Cõi Mộng
 
Mỗi người đều có một cái duyên dẫn đường tìm về Đạo khác nhau. T thì ở từng rơi vào những hoàn cảnh rất éo le, tình nát tình tan tư tưởng tàn, ở trong những tình huống khổ sở, tưởng chừng ko thể khổ hơn trong suốt cả tuổi trẻ. Đến khi đứng tuổi hơn, nhìn nhận lại mọi thứ , mới có những suy nghĩ tại sao số mình lại bị khổ thế nhỉ, mình sinh ra để làm gì .... Những câu hỏi luẩn quẩn đó cứ làm t phải đi tìm những phương thức tiếp cận khác nhau để trả lời cho bản thân mình những câu hỏi đó. Rồi tìm đền đạo Phật.

Không biết ngày tìm đến đạo các bạn có những suy nghĩ trong đầu @Lạc Tuyết @Cõi Mộng
Mỗi ng tự có nghiệp lực riêng.
T thì mới thôi tầm tháng 4 năm ngoái tự thắng xe té ngã gãy tay phải ở nhà hơn tháng. Cũng ko có ý định tìm hiểu gì chỉ là rảnh lò mò trên mạng thấy "tứ diệu đế" lạ lạ google thử. Thế là bập vào đọc trường bộ kinh, đọc thấy hay hay khoa học sẵn thiền thử chơi.

Ai dè cái lần ngồi thiền đầu tiên nó đặc biệt lắm. Người nóng phừng tay đang gãy mất cảm giác đau, xuất hiện khoái cảm y như xuất tinh. Lần thứ 2 thì mất cảm giác toàn thân ng nhẹ tênh sung sướng. Mà lúc đó chỉ biết hít thở đếm từ 1 đến 10. T vô tình tới cận định trong thiền định.

Sau đó thì giãn cách xh nên có tgian thêm nữa. Mà dần dần thấy mình thoát khỏi trạng thái tâm đau khổ mà trc đó cứ nghĩ nó đương nhiên tồn tại, ai cũng có vài nỗi khổ tâm lớn trong đời mà.

Túm lại là mọi thứ khá tự nhiên khi Phật pháp gõ cửa chứ t vốn phản cảm tôn giáo lắm ko muốn tìm hiểu. Mà may là bắt ngay vô tứ diệu đế rồi lần qua nikaya.
 
Theo t hiểu thì có 4 thiền na : sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền. Ở tứ thiền có thể phát triển thần thông nhưng ko đảm bảo giác ngộ dc.
Ngược lại bậc giác ngộ ko nhất thiết chứng 4 thiền na nhưng họ phải có sự định tâm ít nhất tương đương sơ thiền.
Tôi đọc được khi đã giác ngộ tam quả a na hàm là tự vị đó có thể tự nhập được lần lượt đến tam thiền và tiếp tục phát triển con đường tu học của mình lên cao hơn
 
Mỗi người đều có một cái duyên dẫn đường tìm về Đạo khác nhau. T thì ở từng rơi vào những hoàn cảnh rất éo le, tình nát tình tan tư tưởng tàn, ở trong những tình huống khổ sở, tưởng chừng ko thể khổ hơn trong suốt cả tuổi trẻ. Đến khi đứng tuổi hơn, nhìn nhận lại mọi thứ , mới có những suy nghĩ tại sao số mình lại bị khổ thế nhỉ, mình sinh ra để làm gì .... Những câu hỏi luẩn quẩn đó cứ làm t phải đi tìm những phương thức tiếp cận khác nhau để trả lời cho bản thân mình những câu hỏi đó. Rồi tìm đền đạo Phật.

Không biết ngày tìm đến đạo các bạn có những suy nghĩ trong đầu @Lạc Tuyết @Cõi Mộng
Vô tình đọc cmt của bạn, xin lỗi vì quote, nhưng thấy bạn nói về việc tự hỏi bản thân những câu hỏi kia.
Mình chưa bao giờ thực sự tìm hiểu về Đạo Phật cả nên cũng không có gì để nói về khía cạnh ấy.
Mình chỉ có vài thắc mắc về bản thân. Mình luôn tự hỏi mình những câu hỏi ấy từ rất nhỏ “Mình là ai?”, “Tại sao mình lại được sinh ra trên đời này?” và mình luôn tìm cách để định nghĩa mình, mỗi khi định nghĩa thì mình đều làm được, để trở thành cái mà mình định nghĩa, và tới giờ mình vẫn có phần tin vào những định nghĩa ấy.
Vậy cho mình hỏi với một người tìm hiểu đạo Phật như bạn, thì câu trả lời cho những câu hỏi ấy là gì?
 
Vô tình đọc cmt của bạn, xin lỗi vì quote, nhưng thấy bạn nói về việc tự hỏi bản thân những câu hỏi kia.
Mình chưa bao giờ thực sự tìm hiểu về Đạo Phật cả nên cũng không có gì để nói về khía cạnh ấy.
Mình chỉ có vài thắc mắc về bản thân. Mình luôn tự hỏi mình những câu hỏi ấy từ rất nhỏ “Mình là ai?”, “Tại sao mình lại được sinh ra trên đời này?” và mình luôn tìm cách để định nghĩa mình, mỗi khi định nghĩa thì mình đều làm được, để trở thành cái mà mình định nghĩa, và tới giờ mình vẫn có phần tin vào những định nghĩa ấy.
Vậy cho mình hỏi với một người tìm hiểu đạo Phật như bạn, thì câu trả lời cho những câu hỏi ấy là gì?
Tôi không đủ kiến thức hàn lâm để có thể trả lời một cách chuẩn mực khoa học nhất. Cũng thật khó để có thể truyển tải được hết những hiểu biết của t qua một vài dòng comment ngắn ngủi.
- Cuộc đời con người sinh ra đến khi chết đi chỉ mang được theo 2 thứ đó là ký ức và tập nghiệp nhân quả khổng lồ
- Cuộc đời là sự phát triển của nhận thức từ một đứa trẻ mới lọt lòng đến đỉnh cao của trí tuệ khi đã về già.
Những câu hỏi ở trên tôi vẫn đang đi tìm câu trả lời, nhưng tôi dám chắc ngay cả những bậc cao tăng đắc đạo cũng chưa chắc định nghĩa được một cách chính xác.
Vs tôi đạo Phật chỉ như 1 phương tiện để tôi tìm hiểu và tư duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan..... , và là phương tiện sau cùng để tôi học và thực hành sau khi cũng đã học và thực hành các phương tiện khác như : Triết học phương Tây, Kinh Dịch, Khoa học năng lượng, Thần học.....

Trong truyện Thủy hử, 108 tên cướp Lương Sơn Bạc duy nhất chỉ có Lỗ Trí Thâm là đắc đạo. Vốn xuất thân lục lâm, ác tâm là sát nhân, hai con mặt phóng hỏa . Nhưng trước khi chết đắc đạo mà để lại câu thơ:
Bình sinh chẳng tu thiện quả
Chỉ thích sát nhân phóng hoả
Chợt tỉnh tháo tung dây thừng vàng
Tới đây giật phăng khoá ngọc
Ôi!
Tiền Đường nghe sóng triều vang dội
Mới tỉnh ra rằng ta là ta.


\
 
Tôi đọc được khi đã giác ngộ tam quả a na hàm là tự vị đó có thể tự nhập được lần lượt đến tam thiền và tiếp tục phát triển con đường tu học của mình lên cao hơn
T cũng ko rành cái này. Đã ko còn quan tâm mấy món này nữa thậm chí cũng ko còn ham hố giác ngộ :D
 
Vô tình đọc cmt của bạn, xin lỗi vì quote, nhưng thấy bạn nói về việc tự hỏi bản thân những câu hỏi kia.
Mình chưa bao giờ thực sự tìm hiểu về Đạo Phật cả nên cũng không có gì để nói về khía cạnh ấy.
Mình chỉ có vài thắc mắc về bản thân. Mình luôn tự hỏi mình những câu hỏi ấy từ rất nhỏ “Mình là ai?”, “Tại sao mình lại được sinh ra trên đời này?” và mình luôn tìm cách để định nghĩa mình, mỗi khi định nghĩa thì mình đều làm được, để trở thành cái mà mình định nghĩa, và tới giờ mình vẫn có phần tin vào những định nghĩa ấy.
Vậy cho mình hỏi với một người tìm hiểu đạo Phật như bạn, thì câu trả lời cho những câu hỏi ấy là gì?
nếu bạn đã tự đặt câu hỏi như vậy thì đã có duyên với tâm linh rồi.
Nếu xét về mặt thống kê và khoa học đương đại thì xác suất để có mặt trên cõi đời này là 1 phần tỷ tỷ...
Ta thử mua vé vietlott từ đây đến cuối đời thì có trúng độc đắc ko? ( xác suất nhỏ hơn rất rất nhiều)
Vậy thì sự "ngẫu nhiên" này là có hệ thống?!

Đạo Phật hướng đến tìm đường thoát khổ và đạt Niết Bàn, là không (không phải là có). Người ta sẽ ko tìm câu trả lời cho những câu hỏi đó mà nó sẽ hiển nhiên có câu trả lời trên đường đi đến không.
Đa số comment đều cho thấy uyên thâm sách vở. Câu hỏi: các bạn tu/thiền, các bạn có "dám"/"đủ can đảm" để Niết bàn ko?
 
Mấy cái thần thông gì tụi m nói có thật ko vậy? T cứ thỉnh thoảng gặp một việc xảy ra ở hiện tại lại có cảm giác đã gặp xong quá khứ rồi kiểu đã từng nhìn thấy ý xong biết tiếp theo nó là gì nhiều lần tưởng điên mẹ rồi
 
nếu bạn đã tự đặt câu hỏi như vậy thì đã có duyên với tâm linh rồi.
Nếu xét về mặt thống kê và khoa học đương đại thì xác suất để có mặt trên cõi đời này là 1 phần tỷ tỷ...
Ta thử mua vé vietlott từ đây đến cuối đời thì có trúng độc đắc ko? ( xác suất nhỏ hơn rất rất nhiều)
Vậy thì sự "ngẫu nhiên" này là có hệ thống?!

Đạo Phật hướng đến tìm đường thoát khổ và đạt Niết Bàn, là không (không phải là có). Người ta sẽ ko tìm câu trả lời cho những câu hỏi đó mà nó sẽ hiển nhiên có câu trả lời trên đường đi đến không.
Đa số comment đều cho thấy uyên thâm sách vở. Câu hỏi: các bạn tu/thiền, các bạn có "dám"/"đủ can đảm" để Niết bàn ko?
Sự "ngẫu nhiên" có hệ thống hay còn gọi là kết quả tất yếu của nghiệp lực đều dc.
Ở đây đã ai nhìn thấy đc niết bàn đâu nên câu hỏi này ko trả lời nổi rồi. Có phải ý là rũ bỏ nhục thân để niết bàn? Quá xa xôi.
 
Để Niết bàn sao chúng mày k đi theo cob đường của Pháp môn tịnh độ. Các mày cho ý kiến??
 
Mấy cái thần thông gì tụi m nói có thật ko vậy? T cứ thỉnh thoảng gặp một việc xảy ra ở hiện tại lại có cảm giác đã gặp xong quá khứ rồi kiểu đã từng nhìn thấy ý xong biết tiếp theo nó là gì nhiều lần tưởng điên mẹ rồi
Chắc phần lớn mọi người đều trải qua hiện tượng này. Khoa học đặt tên là deja vu và có một số nghiên cứu nhất định, ông có thể tìm hiểu thêm.
Bên Phật thì về ngũ uẩn có thể soi rõ chi tiết cơ chế của hiện tượng, nhưng có lẽ ở cấp bậc đó họ quá tỉnh thức nên ko còn bị nữa rồi.
 
Sự "ngẫu nhiên" có hệ thống hay còn gọi là kết quả tất yếu của nghiệp lực đều dc.
Ở đây đã ai nhìn thấy đc niết bàn đâu nên câu hỏi này ko trả lời nổi rồi. Có phải ý là rũ bỏ nhục thân để niết bàn? Quá xa xôi.
không phải chỉ là nhục thân.
không xa, cũng không gần mà là không đủ can đảm.
 
Để Niết bàn sao chúng mày k đi theo cob đường của Pháp môn tịnh độ. Các mày cho ý kiến??
đi lên đỉnh núi thì có nhiều con đường, trên các con đường thì có nhiều phương tiện, có người say xe thì họ không thể đi xe, chỉ đi bộ, đi xe máy, đi cáp treo
 
Top