Đạo lý 3 Bát mỳ và bài học đạo lý của Học viện đạo lý Bề Đề

3 BÁT MỲ VÀ BÀI HỌC CUỘC SỐNG
S9Dci.md.jpg
*** LẦN THỨ NHẤT ***

Một buổi sáng, người cha làm hai bát mì. Một bát có trứng ở trên, một bát không có. Rồi người cha hỏi con trai muốn ăn bát nào?
- Bát có trứng! Cậu bé chỉ vào bát và nói.
- Nhường cho bố đi, Khổng Dung 7 tuổi đã biết nhường lê, con 10 tuổi rồi.
- Anh ấy là anh ấy, con là con, con không nhường!
- Không nhường thật à? Ông bố dò hỏi.
- Không nhường! Cậu bé kiên quyết trả lời, rồi với tốc độ ánh sáng cắn lấy một miếng trứng, thể hiện quyền sở hữu.
Người bố kinh ngạc trước động tác và tốc độ của con nhưng nhẫn nại hỏi lần cuối:
- Con không hối hận chứ?
- Không hối hận. Và thể hiện quyết tâm không gì lay chuyển, cậu bé ăn luôn miếng trứng còn lại.
Ông bố lặng lẽ nhìn con ăn xong bát mì thì mới bắt đầu ăn bát của mình. Đến những sợi mì cuối cùng, người con nhìn thấy rõ ràng trong bát của cha có hai quả trứng. Lúc này, ông bố chỉ hai cái trứng trong bát mì, dạy con rằng:
- Ghi nhớ: Người muốn chiếm lợi sẽ không bao giờ chiếm được.
Cậu con cúi mặt, xấu hổ.

*** LẦN THỨ HAI ***

Một buổi sáng chủ nhật, bố lại làm hai bát mì trứng, cũng là một bát trên có trứng và bát không có trứng. Bố hỏi:
- Con ăn bát nào?
- Con 10 tuổi rồi, con sẽ nhường cho bố. Cậu nói và hí hửng đón lấy bát mì không trứng.
- Không hối hận chứ?
- Không ạ!
Cậu kiên quyết trả lời rồi ăn rất nhanh, nhưng ăn gần hết cũng không thấy trứng đâu. Người bố bắt đầu ăn bát mì của mình, điều không ngờ trong bát của ông ngoài cái trứng nằm mặt trên còn có một cái dưới đáy bát. Ông chỉ vào cái trứng nói:
- Ghi nhớ: Người muốn chiếm lợi có thể phải chịu thiệt thòi lớn.

*** LẦN THỨ BA ***

Trải qua vài tháng, bố lại nấu hai bát mì và hỏi con chọn cái nào.
- Khổng Dung nhường lê, nhi tử nhượng diện. Bố là bậc bề trên, bố chọn trước đi ạ.
- Vậy bố không khách sáo nhé!
Ông bố chọn bát mì có trứng và ăn ngon lành. Cậu con đón lấy lấy bát mì không trứng mà ăn, thần thái lần này bình tĩnh. Ăn một lúc cậu chợt phát hiện trong bát của mình cũng có trứng. Ông bố lúc này thâm trầm nhìn con nói:
- Ghi nhớ: Người không màng đến kiếm lợi riêng cho bản thân, cuộc đời sẽ không để họ phải chịu thiệt.

Ông bố về sau đi rao giảng: Mục đích câu chuyện muốn cho trẻ thấy được hai giá trị "được và mất" ở đời. Đối với một đứa trẻ, sự dạy dỗ của cha mẹ và sự tự học, tự lĩnh ngộ là quan trọng nhất và mỗi phụ huynh nên nêu gương.

Cậu bé sau này lớn lên, trở thành doanh nhân thành đạt. Cậu luôn nhắc nhở nhân viên và tâm niệm:
Cái gì cũng phải thỏa thuận minh bạch, rõ ràng, vì bố con còn lừa nhau hết lần này đến lần khác.

Hãy chia sẻ vì nó ý nghĩa!
 
Cặc. Ở đời đéo bao giờ thế.

Tao tự suy tao mà ra thôi, hoặc tao đen vkl toàn gặp bọn máu lồn
 
3 BÁT MỲ VÀ BÀI HỌC CUỘC SỐNG
S9Dci.md.jpg
*** LẦN THỨ NHẤT ***

Một buổi sáng, người cha làm hai bát mì. Một bát có trứng ở trên, một bát không có. Rồi người cha hỏi con trai muốn ăn bát nào?
- Bát có trứng! Cậu bé chỉ vào bát và nói.
- Nhường cho bố đi, Khổng Dung 7 tuổi đã biết nhường lê, con 10 tuổi rồi.
- Anh ấy là anh ấy, con là con, con không nhường!
- Không nhường thật à? Ông bố dò hỏi.
- Không nhường! Cậu bé kiên quyết trả lời, rồi với tốc độ ánh sáng cắn lấy một miếng trứng, thể hiện quyền sở hữu.
Người bố kinh ngạc trước động tác và tốc độ của con nhưng nhẫn nại hỏi lần cuối:
- Con không hối hận chứ?
- Không hối hận. Và thể hiện quyết tâm không gì lay chuyển, cậu bé ăn luôn miếng trứng còn lại.
Ông bố lặng lẽ nhìn con ăn xong bát mì thì mới bắt đầu ăn bát của mình. Đến những sợi mì cuối cùng, người con nhìn thấy rõ ràng trong bát của cha có hai quả trứng. Lúc này, ông bố chỉ hai cái trứng trong bát mì, dạy con rằng:
- Ghi nhớ: Người muốn chiếm lợi sẽ không bao giờ chiếm được.
Cậu con cúi mặt, xấu hổ.

*** LẦN THỨ HAI ***

Một buổi sáng chủ nhật, bố lại làm hai bát mì trứng, cũng là một bát trên có trứng và bát không có trứng. Bố hỏi:
- Con ăn bát nào?
- Con 10 tuổi rồi, con sẽ nhường cho bố. Cậu nói và hí hửng đón lấy bát mì không trứng.
- Không hối hận chứ?
- Không ạ!
Cậu kiên quyết trả lời rồi ăn rất nhanh, nhưng ăn gần hết cũng không thấy trứng đâu. Người bố bắt đầu ăn bát mì của mình, điều không ngờ trong bát của ông ngoài cái trứng nằm mặt trên còn có một cái dưới đáy bát. Ông chỉ vào cái trứng nói:
- Ghi nhớ: Người muốn chiếm lợi có thể phải chịu thiệt thòi lớn.

*** LẦN THỨ BA ***

Trải qua vài tháng, bố lại nấu hai bát mì và hỏi con chọn cái nào.
- Khổng Dung nhường lê, nhi tử nhượng diện. Bố là bậc bề trên, bố chọn trước đi ạ.
- Vậy bố không khách sáo nhé!
Ông bố chọn bát mì có trứng và ăn ngon lành. Cậu con đón lấy lấy bát mì không trứng mà ăn, thần thái lần này bình tĩnh. Ăn một lúc cậu chợt phát hiện trong bát của mình cũng có trứng. Ông bố lúc này thâm trầm nhìn con nói:
- Ghi nhớ: Người không màng đến kiếm lợi riêng cho bản thân, cuộc đời sẽ không để họ phải chịu thiệt.

Ông bố về sau đi rao giảng: Mục đích câu chuyện muốn cho trẻ thấy được hai giá trị "được và mất" ở đời. Đối với một đứa trẻ, sự dạy dỗ của cha mẹ và sự tự học, tự lĩnh ngộ là quan trọng nhất và mỗi phụ huynh nên nêu gương.

Cậu bé sau này lớn lên, trở thành doanh nhân thành đạt. Cậu luôn nhắc nhở nhân viên và tâm niệm:
Cái gì cũng phải thỏa thuận minh bạch, rõ ràng, vì bố con còn lừa nhau hết lần này đến lần khác.

Hãy chia sẻ vì nó ý nghĩa!

Cuối cùng vẫn là lợi, là miếng ăn.
Đéo thấy hay.
Và như tao, vẫn chỉ là chê bai. Cũng vẫn đéo đc.
Đéo biết thế nào là đúng là vui ở cái cuộc đời này khi mà suy ra thì cũng đéo có cái đúng và vui thì cũng là dukka.
 
Bát mỳ thứ 1: Khôn lỏi chộp giật chỉ ăn được phần nổi. Mỳ là do người khác nấu dọn sẵn trên bàn mình chỉ việc ăn không biết điều mà tỏ ra nguy hiểm chỉ chịu thiệt. Nên nhớ người nấu cho bao nhiêu cho vào cái gì chỉ có họ mới biết, tạo ra cạm bẫy với kẻ tham lam là điều quá dễ dàng.

Bát mỳ thứ 2: Quá tính toán, lòng tốt có mục đích sẽ chả đem lại gì. Nên nhớ người nấu mỳ là người chủ động trong mọi hoàn cảnh. Người chủ động không bao giờ thua cuộc.

Bát mỳ thứ 3: Khiêm tốn biết ơn khi người khác cho mình miếng ăn, khiến người nấu mỳ áy náy không thể không cho trứng.

Bài học rút ra : Muốn biết bát nào có bát nào không, có nhiều hay ít. Hãy là người nấu mỳ, miếng ngon không dành cho kẻ lười. May mắn chỉ là hữu hạn. Hãy học cách nấu mỳ và tự nấu cho mình
 
Sửa lần cuối:
3 BÁT MỲ VÀ BÀI HỌC CUỘC SỐNG
S9Dci.md.jpg
*** LẦN THỨ NHẤT ***

Một buổi sáng, người cha làm hai bát mì. Một bát có trứng ở trên, một bát không có. Rồi người cha hỏi con trai muốn ăn bát nào?
- Bát có trứng! Cậu bé chỉ vào bát và nói.
- Nhường cho bố đi, Khổng Dung 7 tuổi đã biết nhường lê, con 10 tuổi rồi.
- Anh ấy là anh ấy, con là con, con không nhường!
- Không nhường thật à? Ông bố dò hỏi.
- Không nhường! Cậu bé kiên quyết trả lời, rồi với tốc độ ánh sáng cắn lấy một miếng trứng, thể hiện quyền sở hữu.
Người bố kinh ngạc trước động tác và tốc độ của con nhưng nhẫn nại hỏi lần cuối:
- Con không hối hận chứ?
- Không hối hận. Và thể hiện quyết tâm không gì lay chuyển, cậu bé ăn luôn miếng trứng còn lại.
Ông bố lặng lẽ nhìn con ăn xong bát mì thì mới bắt đầu ăn bát của mình. Đến những sợi mì cuối cùng, người con nhìn thấy rõ ràng trong bát của cha có hai quả trứng. Lúc này, ông bố chỉ hai cái trứng trong bát mì, dạy con rằng:
- Ghi nhớ: Người muốn chiếm lợi sẽ không bao giờ chiếm được.
Cậu con cúi mặt, xấu hổ.

*** LẦN THỨ HAI ***

Một buổi sáng chủ nhật, bố lại làm hai bát mì trứng, cũng là một bát trên có trứng và bát không có trứng. Bố hỏi:
- Con ăn bát nào?
- Con 10 tuổi rồi, con sẽ nhường cho bố. Cậu nói và hí hửng đón lấy bát mì không trứng.
- Không hối hận chứ?
- Không ạ!
Cậu kiên quyết trả lời rồi ăn rất nhanh, nhưng ăn gần hết cũng không thấy trứng đâu. Người bố bắt đầu ăn bát mì của mình, điều không ngờ trong bát của ông ngoài cái trứng nằm mặt trên còn có một cái dưới đáy bát. Ông chỉ vào cái trứng nói:
- Ghi nhớ: Người muốn chiếm lợi có thể phải chịu thiệt thòi lớn.

*** LẦN THỨ BA ***

Trải qua vài tháng, bố lại nấu hai bát mì và hỏi con chọn cái nào.
- Khổng Dung nhường lê, nhi tử nhượng diện. Bố là bậc bề trên, bố chọn trước đi ạ.
- Vậy bố không khách sáo nhé!
Ông bố chọn bát mì có trứng và ăn ngon lành. Cậu con đón lấy lấy bát mì không trứng mà ăn, thần thái lần này bình tĩnh. Ăn một lúc cậu chợt phát hiện trong bát của mình cũng có trứng. Ông bố lúc này thâm trầm nhìn con nói:
- Ghi nhớ: Người không màng đến kiếm lợi riêng cho bản thân, cuộc đời sẽ không để họ phải chịu thiệt.

Ông bố về sau đi rao giảng: Mục đích câu chuyện muốn cho trẻ thấy được hai giá trị "được và mất" ở đời. Đối với một đứa trẻ, sự dạy dỗ của cha mẹ và sự tự học, tự lĩnh ngộ là quan trọng nhất và mỗi phụ huynh nên nêu gương.

Cậu bé sau này lớn lên, trở thành doanh nhân thành đạt. Cậu luôn nhắc nhở nhân viên và tâm niệm:
Cái gì cũng phải thỏa thuận minh bạch, rõ ràng, vì bố con còn lừa nhau hết lần này đến lần khác.

Hãy chia sẻ vì nó ý nghĩa!
bên Văn phòng học viện vẫn hoạt động chưa được hiệu quả nhiều lắm, phòng đào tạo con bao việ nâng sửa điểm lắt nhắt cho con cháu lãnh đạo , rối tung rối mù @Mai đánh ăn tich
 
Bát mỳ thứ 1: Khôn lỏi chộp giật chỉ ăn được phần nổi. Mỳ là do người khác nấu dọn sẵn trên bàn mình chỉ việc ăn không biết điều mà tỏ ra nguy hiểm chỉ chịu thiệt. Nên nhớ người nấu cho bao nhiêu cho vào cái gì chỉ có họ mới biết, tạo ra cạm bẫy với kẻ tham lam là điều quá dễ dàng.

Bát mỳ thứ 2: Quá tính toán, lòng tốt có mục đích sẽ chả đem lại gì. Nên nhớ người nấu mỳ là người chủ động trong mọi hoàn cảnh. Người chủ động không bao giờ thua cuộc.

Bát mỳ thứ 3: Khiêm tốn biết ơn khi người khác cho mình miếng ăn, khiến người nấu mỳ áy náy không thể không cho trứng.

Bài học rút ra : Muốn biết bát nào có bát nào không, có nhiều hay ít. Hãy là người nấu mỳ, miếng ngon không dành cho kẻ lười. May mắn chỉ là hữu hạn. Hãy học cách nấu mỳ và tự nấu cho mình
Hồi nhỏ bạn tao nó nhổ nước miếng vô cả 3 bát, xong nó ăn trọn.
 
Và nó chỉ ăn đc lần ấy, dưới ánh mắt coi thường kinh tởm của những đứa còn lại.
Bình luận của mày làm tao nhớ hồi đi học được đọc bài: lũ tư bản bóc lột độc ác kinh tởm rồi sẽ giãy chết, lũ đế quốc ác ôn.
Thế nhưng nó vẫn là thằng ăn ngon mặc ánh mắt tụi kia thèm khát.
 
Đang xúc nốt xô vữa mà đọc đến mỳ tôm trứng, lại có cả mỳ tôm 2 trứng làm lòng tao xao xuyến quá :(
 
Tao chia sẻ quan điểm:

1. Chỉ nhăm nhe vật chất trước mắt không thể đạt được lợi ích sau cùng.
2. Cùng một thủ đoạn, thường không sử dụng hai lần với một người.
3. Với trường hợp này, A Lẩu đưa ra lời khuyên đấy cũng được.

Và tao góp thêm lần thứ 4 cho xôm:

Nhiều năm sau khi cậu con trai đã có con 8 tuổi, lần này ông bố ml nấu ba bát mì, hai bát có trứng một bát không và hỏi con trai chọn bát nào.
- Nay con đã thành đạt, con hiểu chúng ta nên hiếu thảo với cha mẹ và yêu thương con cái, con chọn bát mì không trứng. Cậu nói và bắt đầu ăn.

Kết thúc 1: Ăn một lúc cậu chợt nhận ra phía dưới cũng có 1 quả trứng.
Kết thúc 2: Đảo hết cmn bát mì mà đéo thấy trứng, cậu lấy 2 quả trứng ban sáng đã tự nấu nấu bỏ vào bát mì.
Kết thúc 3: Ăn một lúc, cậu chợt nhận ra phía dưới có tận 2 quả trứng

Vậy, theo ý tao việc gì cũng nên có sự chuẩn bị cho những tình huống có thể xẩy ra. :vozvn (22):
 
Bát mỳ thứ 1: Khôn lỏi chộp giật chỉ ăn được phần nổi. Mỳ là do người khác nấu dọn sẵn trên bàn mình chỉ việc ăn không biết điều mà tỏ ra nguy hiểm chỉ chịu thiệt. Nên nhớ người nấu cho bao nhiêu cho vào cái gì chỉ có họ mới biết, tạo ra cạm bẫy với kẻ tham lam là điều quá dễ dàng.

Bát mỳ thứ 2: Quá tính toán, lòng tốt có mục đích sẽ chả đem lại gì. Nên nhớ người nấu mỳ là người chủ động trong mọi hoàn cảnh. Người chủ động không bao giờ thua cuộc.

Bát mỳ thứ 3: Khiêm tốn biết ơn khi người khác cho mình miếng ăn, khiến người nấu mỳ áy náy không thể không cho trứng.

Bài học rút ra : Muốn biết bát nào có bát nào không, có nhiều hay ít. Hãy là người nấu mỳ, miếng ngon không dành cho kẻ lười. May mắn chỉ là hữu hạn. Hãy học cách nấu mỳ và tự nấu cho mình
Đây là cái t thấy thiết thực hơn bài của a lẩu
 
Cái này chuẩn này, bọn ngu lolz vàng vẩu cứ tưởng chúng nó khôn lỏi phà ơi là khôn quá. Cơ mà nếu thật ra chúng nó " thiện" và " làm việc" trên đời đúng cái hướng tốt là đéo bh thiệt.
T đi làm gần như ôm hết việc mấy thằng khác toàn chê bôi bảo là "ngu" thằng này "dại" quá ... thích thể hiện quá... T đi làm 2 năm đã lên chức vụ khác lãnh đạo những cỏn trước chê bôi t. Chúng nó đi bú bia vẫn cứ giọng văn "sếp" đéo biết nhân tài bỏ xót nhiều quá là bỏ. Sếp t còn tiến cử t cho các cốp to hơn vì " có năng lực" và " biết điều". Tiếp đến là khía cạnh gia đình, t luôn chịu thiệt trong tình cảm để khiến người khác vui nếu t nghĩ đó cần thiết và thoải mái. T tuy cháu ngoại nhưng rất yêu mến ông bà, làm tất cả mọi việc trò chuyện vs ông bà rất thực tâm nhé đéo co chuyện văn vở đâu trước khi ông bà mất có để lại cho t 700 tr làm vốn làm ăn.
Thế đấy cứ thật tâm, nhiều khi " chịu thiệt" đi 1 tý kết quả k ngờ luôn.
 
Cái này chuẩn này, bọn ngu lolz vàng vẩu cứ tưởng chúng nó khôn lỏi phà ơi là khôn quá. Cơ mà nếu thật ra chúng nó " thiện" và " làm việc" trên đời đúng cái hướng tốt là đéo bh thiệt.
T đi làm gần như ôm hết việc mấy thằng khác toàn chê bôi bảo là "ngu" thằng này "dại" quá ... thích thể hiện quá... T đi làm 2 năm đã lên chức vụ khác lãnh đạo những cỏn trước chê bôi t. Chúng nó đi bú bia vẫn cứ giọng văn "sếp" đéo biết nhân tài bỏ xót nhiều quá là bỏ. Sếp t còn tiến cử t cho các cốp to hơn vì " có năng lực" và " biết điều". Tiếp đến là khía cạnh gia đình, t luôn chịu thiệt trong tình cảm để khiến người khác vui nếu t nghĩ đó cần thiết và thoải mái. T tuy cháu ngoại nhưng rất yêu mến ông bà, làm tất cả mọi việc trò chuyện vs ông bà rất thực tâm nhé đéo co chuyện văn vở đâu trước khi ông bà mất có để lại cho t 700 tr làm vốn làm ăn.
Thế đấy cứ thật tâm, nhiều khi " chịu thiệt" đi 1 tý kết quả k ngờ luôn.
Đấy là nếu sếp mày biết điều. Chứ nếu gặp sếp hãm thì đúng là thiệt thật.
 
Cái này chuẩn này, bọn ngu lolz vàng vẩu cứ tưởng chúng nó khôn lỏi phà ơi là khôn quá. Cơ mà nếu thật ra chúng nó " thiện" và " làm việc" trên đời đúng cái hướng tốt là đéo bh thiệt.
T đi làm gần như ôm hết việc mấy thằng khác toàn chê bôi bảo là "ngu" thằng này "dại" quá ... thích thể hiện quá... T đi làm 2 năm đã lên chức vụ khác lãnh đạo những cỏn trước chê bôi t. Chúng nó đi bú bia vẫn cứ giọng văn "sếp" đéo biết nhân tài bỏ xót nhiều quá là bỏ. Sếp t còn tiến cử t cho các cốp to hơn vì " có năng lực" và " biết điều". Tiếp đến là khía cạnh gia đình, t luôn chịu thiệt trong tình cảm để khiến người khác vui nếu t nghĩ đó cần thiết và thoải mái. T tuy cháu ngoại nhưng rất yêu mến ông bà, làm tất cả mọi việc trò chuyện vs ông bà rất thực tâm nhé đéo co chuyện văn vở đâu trước khi ông bà mất có để lại cho t 700 tr làm vốn làm ăn.
Thế đấy cứ thật tâm, nhiều khi " chịu thiệt" đi 1 tý kết quả k ngờ luôn.
Mày chuẩn lunnn
 
Top