Live An toàn lao động VN như l

HoangMinhHai

Thôi vậy thì bỏ
Mới có 2 vụ lớn tại đồng nai và nhà máy xi măng
Phải đi thăm vài xưởng ở BD mới thấy sự ẩu tả trong an toàn lđ VN. Tụi t đi lắp máy hỏi vài thằng quản lý thì kiểu nó nói truyền miệng để mấy đứa công nhân tự bảo nhau, sống chết mặc bây. Vì tỉ lệ luân chuyển công nhân rất nhanh, đứa này nghỉ đứa kia vào nên bọn quản lý cấp trung chả thèm training gì. Máy móc của bọn nó mua đều xếp rất san sát nhau để tận dụng hết không gian mà không lo gì cho sự an toàn của công nhân. Chỗ t có bà kia bị máy ép tay thành mía luôn
 
nhiều khi cũng đéo đổ lỗi cho ai được. Có khi bọn kĩ thuật hay quản lý nó khó tính cũng đi nhắc nhở công nhân này nọ nhưng đm tụi công nhân toàn coi trời bằng vung làm bỏ qua quá trình rồi khó chịu với mấy quy tắc an toàn. Chỉ khi xảy ra hậu quả mới than “giá như” “đáng lẽ”.
 
dân an nam mít rẻ mạt lắm, bị thế là cũng đúng thôi. Tầng lớp công nhân culi nông dân là đáy xã hội nên chết thì cho ít tiền rồi mọi việc lại như chưa có gì xẩy ra trí nhơ dân an nam rất ngắn hạn sẽ quên nhanh thôi
 
Mới có 2 vụ lớn tại đồng nai và nhà máy xi măng
Phải đi thăm vài xưởng ở BD mới thấy sự ẩu tả trong an toàn lđ VN. Tụi t đi lắp máy hỏi vài thằng quản lý thì kiểu nó nói truyền miệng để mấy đứa công nhân tự bảo nhau, sống chết mặc bây. Vì tỉ lệ luân chuyển công nhân rất nhanh, đứa này nghỉ đứa kia vào nên bọn quản lý cấp trung chả thèm training gì. Máy móc của bọn nó mua đều xếp rất san sát nhau để tận dụng hết không gian mà không lo gì cho sự an toàn của công nhân. Chỗ t có bà kia bị máy ép tay thành mía luôn
Thế xưởng của m có đảm bảo an toàn lao động tuyệt đối k?
 
Mới có 2 vụ lớn tại đồng nai và nhà máy xi măng
Phải đi thăm vài xưởng ở BD mới thấy sự ẩu tả trong an toàn lđ VN. Tụi t đi lắp máy hỏi vài thằng quản lý thì kiểu nó nói truyền miệng để mấy đứa công nhân tự bảo nhau, sống chết mặc bây. Vì tỉ lệ luân chuyển công nhân rất nhanh, đứa này nghỉ đứa kia vào nên bọn quản lý cấp trung chả thèm training gì. Máy móc của bọn nó mua đều xếp rất san sát nhau để tận dụng hết không gian mà không lo gì cho sự an toàn của công nhân. Chỗ t có bà kia bị máy ép tay thành mía luôn
Đm, cái thằng làm hse ở xã hội này bị coi khinh đéo khác con chó, lương thấp, trách nhiệm cao, thường bị đặt vào thế đối đầu với sản xuất, tìm dc người làm an toàn có tâm, tầm khó vãi cả lồn, mấy thằng giám đốc thì toàn closed mindset, toàn tỏ vẻ nguy hiểm, chán đéo chịu được, nói chung xã hội nào, môi trường đó, rồi tai nạn ngày càng nhiều và nghiêm trọng thôi, không tránh được
 
T biết về nồi hơi. 1 nồi hơi tối thiểu có 3 van áp suất. T sẽ nói ngắn gọn dễ hiểu như này.
-1 van áp suất cao ( điều khiển ngắt việc đốt nhiên liệu khi áp suất hơi đủ mức cài đặt )
-. Là 2 cái van an toàn. Nó sẽ hoạt động khi cái van 1 kia bị lỗi ko ngắt việc đốt nhiên liệu. Tại sao lại là 2 cái van an toàn. Vì giả sử 1 cái lỗi còn cái thứ 2. Van này mở sẽ tự xả hơi qua van vào môi trường
Trước khi khởi động việc đốt nồi hơi, người vận hành đều phải lên kiểm tra việc hoạt động của 2 van này xem coa kẹt hay ko ( thao tác đơn giản là kéo dây ở van sẽ ép lò xo lên xuống xem có kẹt ko).

Trường hợp nổ nồi xảy ra khi cả 3 van đều hỏng ( hãn hữu lắm) hoặc ở trạng thái cưỡng bức ( có lẫy vô hiệu hoá lò xo van)
Nồi hơi được kiểm định theo định kỳ, trong hạng mục đăng kiểm nồi hơi có cả danh mục 2 van an toàn này.
Tem kiểm định được dán trên nồi hơi bao gồm kiểu lò, hãng , số hiệu, ngày tháng kiểm định và ngày hết hạn.
Ko phải đoán mò như nồi hơi này sai sót ở khâu nào đó
 
Sửa lần cuối:
Mày nói ko sai nhưng ko đủ, với kinh nghiệm của tao làm việc từ âu sang á, thì ở nước đang phát triển nào cũng như vậy, 2 thứ luôn được doanh nghiệp ưu tiên lờ đi đó là An Toàn Lao Động và Vệ Sinh Môi Trường.
 
Đm, cái thằng làm hse ở xã hội này bị coi khinh đéo khác con chó, lương thấp, trách nhiệm cao, thường bị đặt vào thế đối đầu với sản xuất, tìm dc người làm an toàn có tâm, tầm khó vãi cả lồn, mấy thằng giám đốc thì toàn closed mindset, toàn tỏ vẻ nguy hiểm, chán đéo chịu được, nói chung xã hội nào, môi trường đó, rồi tai nạn ngày càng nhiều và nghiêm trọng thôi, không tránh được
Chính xác. HSE bị khinh vl, làm căng sẽ có mâu thuẫn, còn bị chơi xấu cho nghỉ việc ấy chứ.
 
Ae công nhân việt có tính xấu chủ quan hay lười theo quy trình an toàn. Chắc lần này sẽ nâng cao hơn. Vin làm món an toàn lđ có vẻ gắt
 
Tao đi làm đường thì dự án lồn nào cũng có người chết vì tai nạn lao động, sợ vãi đái
 
Như chỗ t, t là chủ, mồm dặn làm việc cẩn thận vài hôm lại phải nói, phạt cũng phạt liên tục, nhưng bọn lồn cứ trơ ra, mắc lỗi liên tục, Nói nhiều còn tự ái.
 
nhiều khi cũng đéo đổ lỗi cho ai được. Có khi bọn kĩ thuật hay quản lý nó khó tính cũng đi nhắc nhở công nhân này nọ nhưng đm tụi công nhân toàn coi trời bằng vung làm bỏ qua quá trình rồi khó chịu với mấy quy tắc an toàn. Chỉ khi xảy ra hậu quả mới than “giá như” “đáng lẽ”.
Mấy thằng quản lý nhắc hoài mà đám công nhân có nghe đâu, tới khi có tai nạn thì thằng quản lý cũng bay màu khỏi nhà máy, thằng công nhân hại mình hại người
 
Như chỗ t, t là chủ, mồm dặn làm việc cẩn thận vài hôm lại phải nói, phạt cũng phạt liên tục, nhưng bọn lồn cứ trơ ra, mắc lỗi liên tục, Nói nhiều còn tự ái.
Tới khi có tai nạn thì quản lý với chủ cùng ăn lồn theo, dkm đám công nhân đéo coi mạng nó với người khác ra gid
 
T biết về nồi hơi. 1 nồi hơi tối thiểu có 3 van áp suất. T sẽ nói ngắn gọn dễ hiểu như này.
-1 van áp suất cao ( điều khiển ngắt việc đốt nhiên liệu khi áp suất hơi đủ mức cài đặt )
-. Là 2 cái van an toàn. Nó sẽ hoạt động khi cái van 1 kia bị lỗi ko ngắt việc đốt nhiên liệu. Tại sao lại là 2 cái van an toàn. Vì giả sử 1 cái lỗi còn cái thứ 2. Van này mở sẽ tự xả hơi qua van vào môi trường
Trước khi khởi động việc đốt nồi hơi, người vận hành đều phải lên kiểm tra việc hoạt động của 2 van này xem coa kẹt hay ko ( thao tác đơn giản là kéo dây ở van sẽ ép lò xo lên xuống xem có kẹt ko).

Trường hợp nổ nồi xảy ra khi cả 3 van đều hỏng ( hãn hữu lắm) hoặc ở trạng thái cưỡng bức ( có lẫy vô hiệu hoá lò xo van)
Nồi hơi được kiểm định theo định kỳ, trong hạng mục đăng kiểm nồi hơi có cả danh mục 2 van an toàn này.
Tem kiểm định được dán trên nồi hơi bao gồm kiểu lò, hãng , số hiệu, ngày tháng kiểm định và ngày hết hạn.
Ko phải đoán mò như nồi hơi này sai sót ở khâu nào đó
Đáng ra phải kiểm tra thường xuyên vì khi hoạt động van có thể bị kẹt, thì có khi được 1, 2 lần rồi sau bỏ luôn lại cho rằng vẫn hoạt động bình thường đéo sao thì đến lúc có thể có sự cố 1 van, 2 van ko phát hiện rồi cả 3 thì nổ thôi
 
nhiều khi cũng đéo đổ lỗi cho ai được. Có khi bọn kĩ thuật hay quản lý nó khó tính cũng đi nhắc nhở công nhân này nọ nhưng đm tụi công nhân toàn coi trời bằng vung làm bỏ qua quá trình rồi khó chịu với mấy quy tắc an toàn. Chỉ khi xảy ra hậu quả mới than “giá như” “đáng lẽ”.
Có vạch kẻ đường cho đi nhưng bọn nó chỉ muốn đi tắt đón đầu thôi. :))
 
thế k bt ngành bảo hộ lao động có phát triển k ae nhỉ, em đang cân nhắc ngành này
 
Đáng ra phải kiểm tra thường xuyên vì khi hoạt động van có thể bị kẹt, thì có khi được 1, 2 lần rồi sau bỏ luôn lại cho rằng vẫn hoạt động bình thường đéo sao thì đến lúc có thể có sự cố 1 van, 2 van ko phát hiện rồi cả 3 thì nổ thôi
Nhiều khi đen thì cũng ko nói hay được m ạ. Vì là kỹ thuật cơ khí mà
 
Top