Bộ Tư pháp đang lấy ý kiến về việc ghi 'nơi sinh' thay 'quê quán' trên giấy tờ tùy thân

user@135

Con chim biết nói
Japan

TTO - Ông Nguyễn Thanh Hải - cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - cho biết hiện Bộ Tư pháp đang "cố gắng đốc thúc các đơn vị liên quan cho ý kiến sớm về việc ghi nơi sinh thay vì quê quán trên một số giấy tờ tùy thân".

Bộ Tư pháp đang lấy ý kiến về việc ghi nơi sinh thay quê quán trên giấy tờ tùy thân - Ảnh 1.
Ông Nguyễn Thanh Hải - cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - thông tin tại họp báo - Ảnh: DANH TRỌNG
Chiều 28-10, Bộ Tư pháp tổ chức họp báo thường kỳ quý 3 năm 2022 để thông tin và trao đổi với các cơ quan báo chí về tình hình hoạt động của bộ và ngành tư pháp.
Tuổi Trẻ Online đặt câu hỏi về vấn đề Bộ Tư pháp có ý kiến như thế nào về những ý kiến cho rằng không cần ghi "nguyên quán", "quê quán" mà chỉ cần ghi "nơi sinh" trên các giấy tờ tùy thân như căn cước công dân, giấy khai sinh...?
Ông Nguyễn Thanh Hải - cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - cho biết hiện Bộ Tư pháp đã nắm được thông tin về vấn đề này.
"Tuy nhiên trước khi có quyết định chính thức, chúng tôi cần xin ý kiến của các đơn vị liên quan. Hiện chúng tôi đang cố gắng đốc thúc các đơn vị liên quan cho ý kiến sớm về vấn đề này. Khi có thông tin chính thức chúng tôi sẽ thông tin sau", ông Hải nói.
Ông Hải thông tin thêm, liên quan đến "nơi sinh", bản thân Luật hộ tịch trong giấy khai sinh biểu mẫu cũng thể hiện rõ "nơi sinh". "Nơi sinh" thể hiện giá trị phân biệt cá nhân này với cá nhân khác và liên quan đến việc một cá nhân chào đời. "Nơi sinh" cũng là một trong những thông tin cơ bản sẽ kết nối sang Cơ sở dữ liệu dân cư.
Trước đó, nhiều ý kiến cho rằng việc ghi "nguyên quán", "quê quán" hay "nơi sinh" trên nhiều loại giấy tờ tùy thân khiến phát sinh không ít rắc rối. Có trường hợp anh em ruột trong một nhà nhưng quê quán ghi trên giấy tờ lại khác nhau.
Để đảm bảo tính cần thiết về nhận diện một công dân, các ý kiến trên góp ý trên căn cước công dân và một số giấy tờ khác cần ghi thông tin "nơi sinh", bỏ thông tin "quê quán".
Cũng tại buổi họp báo, Bộ Tư pháp cho biết từ tháng 10-2021 đến nay, hệ thống thi hành án dân sự đã thi hành xong hơn 530.000 vụ việc (tăng 44.000 so với cùng kỳ). Tổng số tiền đã thi hành xong là hơn 75.000 tỉ đồng (đạt tỉ lệ 45,42%).
Trong đó, khoản nợ của các tổ chức tín dụng đã thi hành xong trên 6.000 vụ việc, thu được hơn 22.000 tỉ đồng.
Với khoản bị thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế, đã thi hành xong 1.900 vụ việc, thu được gần 16.000 tỉ đồng (tăng hơn 290% so với cùng kỳ).
Thời gian tới, Bộ Tư pháp sẽ triển khai các nhiệm vụ công tác thi hành án dân sự năm 2023. Tập trung giải quyết các vụ việc phức tạp, kéo dài. Tích cực tổ chức thi hành các vụ án tham nhũng, kinh tế để thu hồi tối đa tài sản nhà nước.
 
Đm đất nước lồn gì mà có mấy chuyện đơn giản cũng phải gây tranh cãi như “bánh mì không phải thực phẩm”, “liệt sỹ vô danh” hay “liệt sỹ tạm thời chưa biết tên”, “nơi sinh” hay “quê quán”... Suốt ngày vì mấy cái xàm lồn này mà tốn bao nhiêu tiền thuế hội họp của dân, no hope với tụi mày thiệt chứ
 
Sửa lần cuối:
Đm đất nước lồn gì mà có mấy chuyện đơn giản mà phải gây tranh cãi như “bánh mì không phải thực phẩm”, “liệt sỹ vô danh” hay “liệt sỹ tạm thời chưa biết tên”, “nơi sinh” hay “quê quán”... Suốt ngày vì mấy cái xàm lồn này mà tốn bao nhiêu tiền thuế hội họp của dân, no hope với tụi mày thiệt chứ
Duma rườm rà vcc
 
Đm đất nước lồn gì mà có mấy chuyện đơn giản mà phải gây tranh cãi như “bánh mì không phải thực phẩm”, “liệt sỹ vô danh” hay “liệt sỹ tạm thời chưa biết tên”, “nơi sinh” hay “quê quán”... Suốt ngày vì mấy cái xàm lồn này mà tốn bao nhiêu tiền thuế hội họp của dân, no hope với tụi mày thiệt chứ
Phải có đề tài nghiên cứu nữa chứ mày tưởng chỉ nói bằng võ mồm như xàm à, ai nghe. :look_down:
 
Cái quê quán từ bé tao đã thấy đéo có ý nghĩa gì.
Thứ nhất là nó thể hiện phân biệt giới tính. Tại sao quê quán mày lại là quê nội chứ k phải quê ngoại?
Thứ hai nó không có ý nghĩa gì khi mày đi làm giấy tờ, sổ sách. Có ai làm giấy tờ nhà đất, đăng ký kết hôn mà quan tâm quê quán mày ở đâu không?
 

TTO - Ông Nguyễn Thanh Hải - cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - cho biết hiện Bộ Tư pháp đang "cố gắng đốc thúc các đơn vị liên quan cho ý kiến sớm về việc ghi nơi sinh thay vì quê quán trên một số giấy tờ tùy thân".

Bộ Tư pháp đang lấy ý kiến về việc ghi nơi sinh thay quê quán trên giấy tờ tùy thân - Ảnh 1.
Ông Nguyễn Thanh Hải - cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - thông tin tại họp báo - Ảnh: DANH TRỌNG
Chiều 28-10, Bộ Tư pháp tổ chức họp báo thường kỳ quý 3 năm 2022 để thông tin và trao đổi với các cơ quan báo chí về tình hình hoạt động của bộ và ngành tư pháp.
Tuổi Trẻ Online đặt câu hỏi về vấn đề Bộ Tư pháp có ý kiến như thế nào về những ý kiến cho rằng không cần ghi "nguyên quán", "quê quán" mà chỉ cần ghi "nơi sinh" trên các giấy tờ tùy thân như căn cước công dân, giấy khai sinh...?
Ông Nguyễn Thanh Hải - cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - cho biết hiện Bộ Tư pháp đã nắm được thông tin về vấn đề này.
"Tuy nhiên trước khi có quyết định chính thức, chúng tôi cần xin ý kiến của các đơn vị liên quan. Hiện chúng tôi đang cố gắng đốc thúc các đơn vị liên quan cho ý kiến sớm về vấn đề này. Khi có thông tin chính thức chúng tôi sẽ thông tin sau", ông Hải nói.
Ông Hải thông tin thêm, liên quan đến "nơi sinh", bản thân Luật hộ tịch trong giấy khai sinh biểu mẫu cũng thể hiện rõ "nơi sinh". "Nơi sinh" thể hiện giá trị phân biệt cá nhân này với cá nhân khác và liên quan đến việc một cá nhân chào đời. "Nơi sinh" cũng là một trong những thông tin cơ bản sẽ kết nối sang Cơ sở dữ liệu dân cư.
Trước đó, nhiều ý kiến cho rằng việc ghi "nguyên quán", "quê quán" hay "nơi sinh" trên nhiều loại giấy tờ tùy thân khiến phát sinh không ít rắc rối. Có trường hợp anh em ruột trong một nhà nhưng quê quán ghi trên giấy tờ lại khác nhau.
Để đảm bảo tính cần thiết về nhận diện một công dân, các ý kiến trên góp ý trên căn cước công dân và một số giấy tờ khác cần ghi thông tin "nơi sinh", bỏ thông tin "quê quán".
Cũng tại buổi họp báo, Bộ Tư pháp cho biết từ tháng 10-2021 đến nay, hệ thống thi hành án dân sự đã thi hành xong hơn 530.000 vụ việc (tăng 44.000 so với cùng kỳ). Tổng số tiền đã thi hành xong là hơn 75.000 tỉ đồng (đạt tỉ lệ 45,42%).
Trong đó, khoản nợ của các tổ chức tín dụng đã thi hành xong trên 6.000 vụ việc, thu được hơn 22.000 tỉ đồng.
Với khoản bị thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế, đã thi hành xong 1.900 vụ việc, thu được gần 16.000 tỉ đồng (tăng hơn 290% so với cùng kỳ).
Thời gian tới, Bộ Tư pháp sẽ triển khai các nhiệm vụ công tác thi hành án dân sự năm 2023. Tập trung giải quyết các vụ việc phức tạp, kéo dài. Tích cực tổ chức thi hành các vụ án tham nhũng, kinh tế để thu hồi tối đa tài sản nhà nước.
vậy chúng nó lên HN SG đẻ hết à...lấy mác cho oai :)) tao cho con tao về 36, 37 :))
 
Không, cái này thì t thấy hợp lý. Mặc dù chỉ ghi nơi sinh không thể cover hết các trường hợp nhưng đỡ hơn việc phải đau đầu phân biệt Nguyên quán - quê quán - nơi sinh.

Khái niệm "quê quán" thì được quy định tại Luật Hộ tịch nhưng lại không có khái niệm rõ ràng "nguyên quán" là gì (mặc dù ngầm hiểu nguyên quán và quê quán là như nhau).

Nhiều đứa bây giờ sinh ra và lớn lên ở 1 nơi nhưng quê quán/nguyên quán ở nơi khác thì k có nhiều ý nghĩa lắm. Như kiểu sinh ra và lớn lên ở thổ đu mà quê quán ghi ở các tiểu vương quốc rau má thống nhất là lúc xin visa đi đâu là hơi dở r này :boss:
 
vậy chúng nó lên HN SG đẻ hết à...lấy mác cho oai :)) tao cho con tao về 36, 37 :))
Cái đó là nơi nó chui ra thôi chứ đăng ký khai sinh vẫn là lết về nhà ba mẹ mà đăng ký nhé, trừ khi ba mẹ nó có hộ khẩu ngạo nghễ đó rồi thì nó mới dán đè mác mới lên được thôi. :look_down:
 

TTO - Ông Nguyễn Thanh Hải - cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - cho biết hiện Bộ Tư pháp đang "cố gắng đốc thúc các đơn vị liên quan cho ý kiến sớm về việc ghi nơi sinh thay vì quê quán trên một số giấy tờ tùy thân".

Bộ Tư pháp đang lấy ý kiến về việc ghi nơi sinh thay quê quán trên giấy tờ tùy thân - Ảnh 1.
Ông Nguyễn Thanh Hải - cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - thông tin tại họp báo - Ảnh: DANH TRỌNG
Chiều 28-10, Bộ Tư pháp tổ chức họp báo thường kỳ quý 3 năm 2022 để thông tin và trao đổi với các cơ quan báo chí về tình hình hoạt động của bộ và ngành tư pháp.
Tuổi Trẻ Online đặt câu hỏi về vấn đề Bộ Tư pháp có ý kiến như thế nào về những ý kiến cho rằng không cần ghi "nguyên quán", "quê quán" mà chỉ cần ghi "nơi sinh" trên các giấy tờ tùy thân như căn cước công dân, giấy khai sinh...?
Ông Nguyễn Thanh Hải - cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - cho biết hiện Bộ Tư pháp đã nắm được thông tin về vấn đề này.
"Tuy nhiên trước khi có quyết định chính thức, chúng tôi cần xin ý kiến của các đơn vị liên quan. Hiện chúng tôi đang cố gắng đốc thúc các đơn vị liên quan cho ý kiến sớm về vấn đề này. Khi có thông tin chính thức chúng tôi sẽ thông tin sau", ông Hải nói.
Ông Hải thông tin thêm, liên quan đến "nơi sinh", bản thân Luật hộ tịch trong giấy khai sinh biểu mẫu cũng thể hiện rõ "nơi sinh". "Nơi sinh" thể hiện giá trị phân biệt cá nhân này với cá nhân khác và liên quan đến việc một cá nhân chào đời. "Nơi sinh" cũng là một trong những thông tin cơ bản sẽ kết nối sang Cơ sở dữ liệu dân cư.
Trước đó, nhiều ý kiến cho rằng việc ghi "nguyên quán", "quê quán" hay "nơi sinh" trên nhiều loại giấy tờ tùy thân khiến phát sinh không ít rắc rối. Có trường hợp anh em ruột trong một nhà nhưng quê quán ghi trên giấy tờ lại khác nhau.
Để đảm bảo tính cần thiết về nhận diện một công dân, các ý kiến trên góp ý trên căn cước công dân và một số giấy tờ khác cần ghi thông tin "nơi sinh", bỏ thông tin "quê quán".
Cũng tại buổi họp báo, Bộ Tư pháp cho biết từ tháng 10-2021 đến nay, hệ thống thi hành án dân sự đã thi hành xong hơn 530.000 vụ việc (tăng 44.000 so với cùng kỳ). Tổng số tiền đã thi hành xong là hơn 75.000 tỉ đồng (đạt tỉ lệ 45,42%).
Trong đó, khoản nợ của các tổ chức tín dụng đã thi hành xong trên 6.000 vụ việc, thu được hơn 22.000 tỉ đồng.
Với khoản bị thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế, đã thi hành xong 1.900 vụ việc, thu được gần 16.000 tỉ đồng (tăng hơn 290% so với cùng kỳ).
Thời gian tới, Bộ Tư pháp sẽ triển khai các nhiệm vụ công tác thi hành án dân sự năm 2023. Tập trung giải quyết các vụ việc phức tạp, kéo dài. Tích cực tổ chức thi hành các vụ án tham nhũng, kinh tế để thu hồi tối đa tài sản nhà nước.
Nước ngoài người ta làm sao thì mình làm vậy. Đời thủa nhà ai bh di dân loạn xà ngầu mà còn quê với quán, thật ối người quê cha mẹ chưa bao giờ biết, sinh ra ở nơi khác, rồi đi làm lại nơi khác nữa,...đéo biết ghi gì luôn.
 
quê quán ghi ở các tiểu vương quốc rau má thống nhất là lúc xin visa đi đâu là hơi dở r này :boss:

Nhưng bản chất mà nó ăn vào máu rồi thì mày có đẻ , được nuôi dạy, lớn lên ở thổ đu thì cũng có thay đổi được đéo đâu, khi thằng 36 đẻ ở thổ đu lớn lên về quê cưới con 36, kéo cả nhà con đó lên ở thì nó vẫn 36 chứ nó có 04 được đâu. Trừ khi mày lai 3 4 thế hệ khác 36 , cho nó ăn học tiếp xúc với 04 thuẩn chủng thì may ra 3 đời sau nó khác.

Mày có thấy mấy thằng tiểu vương quốc lên HN hay vào SG ở mấy chục năm nó có thay đổi cái tính 36 của nó ko? hay nó đem cái văn hóa 36 đó đi khắp muôn nơi, đến cái bọn Hàn Nhật còn chịu đéo nổi
 
Cái quê quán từ bé tao đã thấy đéo có ý nghĩa gì.
Thứ nhất là nó thể hiện phân biệt giới tính. Tại sao quê quán mày lại là quê nội chứ k phải quê ngoại?
Thứ hai nó không có ý nghĩa gì khi mày đi làm giấy tờ, sổ sách. Có ai làm giấy tờ nhà đất, đăng ký kết hôn mà quan tâm quê quán mày ở đâu không?
nhieu người nguyên quán không còn ngươi thân, quen.
 
Top