Cải cách Vương an thạch: hại nước hại dân ?

Đọc tôi chỉ hiểu vài phần, nhưng tôi thấy cải cách cuảTư mã Quang chỉ đem lại điều có lợi cho quan lại, địa chủ, hoàng tộc nhà Tống.
tao nghĩ bản chất của khủng hoảng nhà tống là ở chỗ về bản chất nhà tống ko thống nhất được hoàn toàn trung quốc, 2 vùng trong địa quan trọng cho phòng thủ và cung ứng kỵ binh là lũng tây và yên vân bị dân du mục hạ, liêu chiếm mất, đặc biệt là liêu lúc bấy giờ rất mạnh, mấy chục năm đầu bắc tống đánh mãi ko được, thời trung cổ kỵ binh đóng vai trò tối quan trọng, tống triều vừa thiếu ngựa vừa thiếu kỵ binh tinh nhuê do các tộc du mục đã bị liêu và hạ khống chế hết, hán hay đường có thể thuê hoặc ép buộc các tộc du mục chiến đấu dưới cờ của mình nên 2 triều đại này có quân lực và ảnh hưởng quốc tế vô cùng mạnh
để nhà tống mạnh lên ko có cách nào khác ngoài tăng cường tích lũy, rèn binh để bắc phạt diệt hạ, đuổi khiết đan chiếm lại yên vân, liêu đông, tiếc là nhà tống ko có vị quân chủ nào tài năng và tham vọng như hán vũ đế xuất hiện, vua nhà tống đời sau chỉ được giáo dục theo lối thư sinh nho giáo, tầng lớp sĩ phu cai trị chiếm ưu thế cũng toàn thư sinh bạc nhược nốt đương nhiên ngại việc binh đao, trả tiền cầu hòa với khiết đan suốt 100 năm
 
sẽ làm thôi, việc số hóa dữ liệu cá nhân sẽ phục vụ cho mục đích dễ dàng đánh thuế BĐS thứ 2, thứ 3...chứ giờ ko tăng thuế cho thằng dân được nữa. Cái thuế thu nhập cá nhân đã lỗi thời từ lâu nhưng vẫn duy trì chả khác nào chính sách đánh thuế cào bằng của Vương An Thạch cả. Số hóa dữ liệu cá nhân cũng sẽ khiến việc quản lý hành chính nó bớt thêm nhiều công đoạn từ đó mới tinh giản biên chế thêm được. Nói chung lựa chọn bây giờ là giữ bát nồi cơm chung, mọi người được lợi, hay là giữ chén cơm riêng nhưng đổ nồi cơm, hoặc cơm sẽ ít đi.
lãnh đạo thời 1986 dù ngu dốt nhưng dù sao cũng có cái tâm, và còn sót lại những trí thức thật sự .Bây giờ họ có đường lùi là bên tư bẩn hết rồi ,cũng chả thiết tha gì quê hương ,tao chỉ sợ là một cú trượt từ từ hoặc cứ lình xình thế này mãi thôi . Nói thật chạy được giờ tao cũng chạy
 
Nói thật với các xamer, bây giờ đọc lại tôi mới hiểu. Tư mã Quang là muốn giảm bớt quan lại, giảm lương thưởng cho quan lại ít lại. Và triều đình giảm bớt chi tiêu. :ops:
Còn Vương An Thạch là bóc lột nhân dân đến tận cùng bằng cách thu thuế, vay tiền. :ops:
 
cái xứ cá ngựa thời sau lão Dũng cũng thực hiện biến pháp Tư Mã Quang với cái tên mỹ miều là "tinh giảm biên chế", nhưng kết quả là thất bại toàn tập, vì chỉ tinh giảm được số lượng chuyên viên (tức người thực làm việc), nhưng lại tăng số lượng lãnh đạo (mấy thằng chỉ tay năm ngón), kết quả là ngân sách chi thường xuyên bị tăng lên chóng mặt mà hiệu quả làm việc lại giảm đi

sau thất bại đấy và hệ quả là ngân sách chi thường xuyên bị tăng lên thì nhà nghỉ lại thực hiện biến pháp Vương An Thạch, nhưng với tộc độ thật chậm, vì lúc đó vẫn còn nguồn tiền từ nước ngoài về đều, ngân sách chưa đến nổi bị bức bách, nhưng nhờ thành quả ngoại giao cây tre quá tốt mà đơn hàng nước ngoài giảm dần, ngân sách bị báo động thì nhà nghỉ mới vội vã thúc nhanh biến pháp Vương An Thạch, kết quả là thu ngân sách vượt dự toán mặc dù tình hình kinh tế ảm đạm

ngoài nguyên do "tinh giảm biên chế" thành công rực rỡ thì còn nguyên do khác khiến ngân sách bội chi, chính là luật bất thành văn: tăng lương + thưởng hàng năm

tại sao phải tăng lương hàng năm? nói ngắn gọn thì đéo tăng lương là đéo đủ sống, nhờ biện pháp quản lý giá cả thị trường quá hiệu quả mà CPI thực tế hàng năm tăng chóng mặt, chúng mày đừng nhầm lẫn với CPI trên báo vì đó là con số được các quan nhào nặn ra để có số lạm phát đẹp mà thôi

điều ngày ngược lại hoàn toàn với xứ tư bẩn là đéo có tăng lương hàng năm cmg, chỉ khi nào CPI đạt ngưỡng thì mới tăng lương và được gọi là "cải cách tiền lương", vì chúng nó đéo được ánh sáng của Mác soi chiếu nên chúng nó cứ mặc nhiên lương cố định hàng năm, chỉ cần giữ CPI tăng thật thấp thì dân cũng đéo phản ứng gì nhiều

tại sao quan chức xứ cá ngựa lại thích tăng lương hàng năm đến vậy? vì tăng lương thì kéo theo tăng đóng bhxh và tăng thu thuế, cái bhxh này thực chất cũng là cánh tay nối dài của thuế, vì 90% quỹ bhxh mua trái phiếu nhà nghỉ, nên chúng rất ghét mấy thằng rút bhxh 1 lần, ngày ngày chúng nó nghiên cứu cách để chặn con đường rút bhxh 1 lần
Hay nhỉ 👍
Giải pháp tinh giảm biên chế phải điều chỉnh để làm đúng trọng tâm (bớt sếp, tăng chuyên viên) thì may ra đỡ phần nào nhỉ 🙂
 
Quyền lực của ông tổng bên nước mình có phải tuyệt đối đâu, vẫn phải chia sẻ cho mấy ông khác thì khác gì phong kiến phân quyền.

Tôi lại nghĩ, bắt đầu từ thời tống thì quyền lực của hoàng đế đã tập trung cao độ rồi. Không thể có chuyện có 1 ông nào đấy dám lật đổ hoàng đế đâu. Nhìn lại bắt đầu từ thời tống, có quyền thần nào dám lật đổ vua đâu.
Về điểm này tôi nghĩ anh đúng. Cái thời tranh tối tranh sáng là thời của Lưu Bang ấy, Trung Quốc lúc đó mới thống nhất, 7 nước vẫn còn vương thất, chưa kể các tướng soái, nên dễ hiểu họ Lưu triệt hạ những công thần như Hàn Tín, Bành Việt, Anh Bố...những người có thể dựng cờ, lập quốc. Chứ đến thời Tống nó đã hình thành chính quyền trung ương tập quyền cả nghìn năm, mà cái người dựng chính quyền đó lại là anh mãnh tướng chinh nam phạt bắc, chứ ko phải như anh Lưu Bang khua môi múa mép. Cho nên cái quan điểm của người viết về việc Tống ko dám cải cách vì bọn dưới nó đã sai.
Thêm vào đó về quý tộc, tập đoàn lợi ích thì nước Tần ngày xưa còn nặng hơn nhiều, vì lúc đó vẫn còn chế độ nô lệ, tập đoàn lợi ích có sẵn nông nô, quý tộc có đất phong...chúng nó cấu kết, ko thích là loạn ngay như chuyện 3 nhà chia 3 nước Tấn. Nên quan điểm về lợi ích cũng sai nốt.
 
hừm, vương an thạch muốn cải cách bằng cách tăng thu thuế của dân, trong khi vẫn giữ nguyên bộ máy cồng kềnh tốn kém của bắc tống, thiếu cơ chế quản lí đám quan lại địa phương, túm lại là chưa đủ quyền lực để cải cách trọn vẹn, nên gãy. ông này cũng có hoài bảo, có tài nhưng chưa đủ
Hoài bão cc, ngu chết đĩ mẹ. Tăng thuế đã, bộ máy cũng không tính giản. Còn xúi thằng vua đi gây chiến các nước phía Nam như thằng lừa nhằm lấy thanh thế chống bọn Liêu phương bắc. Cuối cùng tan nát hết. Thằng này là thằng tể tướng ngu lol nhất trong các triều đại TQ
 
t ít qtam tới lịch sử của thiên quốc và chư hầu quốc lắm vì toàn là xạo lol và thêu dệt + hư cấu tới 70%.
 
Bắc TQ mất nước cũng phải liên kết hay nhờ vả các nước ở Nội Mông nhể? Giống hệt nước nào đó.
 
Về điểm này tôi nghĩ anh đúng. Cái thời tranh tối tranh sáng là thời của Lưu Bang ấy, Trung Quốc lúc đó mới thống nhất, 7 nước vẫn còn vương thất, chưa kể các tướng soái, nên dễ hiểu họ Lưu triệt hạ những công thần như Hàn Tín, Bành Việt, Anh Bố...những người có thể dựng cờ, lập quốc. Chứ đến thời Tống nó đã hình thành chính quyền trung ương tập quyền cả nghìn năm, mà cái người dựng chính quyền đó lại là anh mãnh tướng chinh nam phạt bắc, chứ ko phải như anh Lưu Bang khua môi múa mép. Cho nên cái quan điểm của người viết về việc Tống ko dám cải cách vì bọn dưới nó đã sai.
Thêm vào đó về quý tộc, tập đoàn lợi ích thì nước Tần ngày xưa còn nặng hơn nhiều, vì lúc đó vẫn còn chế độ nô lệ, tập đoàn lợi ích có sẵn nông nô, quý tộc có đất phong...chúng nó cấu kết, ko thích là loạn ngay như chuyện 3 nhà chia 3 nước Tấn. Nên quan điểm về lợi ích cũng sai nốt.
Cảm ơn bạn, lâu rồi mới có người khen tôi. :embarrassed:
 
"Phương bắc Bắc Tống từ xưa đến nay vẫn là kinh tế nông nghiệp cá thể, mặt trời mọc ra đồng mặt trời lặn về nhà, lương thực trừ dùng để làm thực phẩm, làm hạt giống, nộp thuế thì về cơ bản không có nhiều nhu cầu trao đổi hàng hóa, lượng tiền lưu thông tương đối ít"



"Phương nam Bắc Tống trải qua công cuộc khai phá của Lục Triều và Vãn Đường, nông nghiệp ở bản đã ổn định, cộng thêm mậu dịch đường sông cũng như hải ngoại, sản sinh ra tư tưởng "nông thương đều trọng", thị trường kinh tế phồn vinh, lượng lớn tiền tệ lưu thông"

Tóm tắt gói gọn trong 2 đoạn này thôi, tác giả phân tích nguyên nhân, kết quả và lý giải vì sao có 2 hình thái kinh tế khác nhau ở Phương Bắc và Phương Nam.

Kinh tế Phương Bắc làm đủ ăn, đủ tiêu, đụ, ẻ xong về đi ngủ không có nhu cầu tiêu tiền. Kinh tế Phương Nam phồn vinh, mậu dịch mạnh mẽ nên cần 1 lượng tiền mặt chạy đi chạy lại lớn.

Bài toán giải quyết :

1 là chia 2 hình thái kinh tế riêng biệt cho 2 miền, áp dụng 2 chính sách riêng biệt nhưng với tư cách người lãnh đạo 1 quốc gia thì luôn sẽ có cảm giác nguy hiểm trong tương lai gây ra 2 hình thái nhà nước khác nhau.

2 là cào bằng 2 thằng như nhau thông qua chính sách, di dân, dịch chuyển thương mại và thời gian. Với phương pháp này đương nhiên là anh nhiều tiền phải chảy về anh ít tiền hay anh em Đông Lào hay gọi nôm na là Đào Nam Lấp Bắc đấy.

Hết, ý kiến riêng phân tích dụng ý tác giả.
 
"Phương bắc Bắc Tống từ xưa đến nay vẫn là kinh tế nông nghiệp cá thể, mặt trời mọc ra đồng mặt trời lặn về nhà, lương thực trừ dùng để làm thực phẩm, làm hạt giống, nộp thuế thì về cơ bản không có nhiều nhu cầu trao đổi hàng hóa, lượng tiền lưu thông tương đối ít"



"Phương nam Bắc Tống trải qua công cuộc khai phá của Lục Triều và Vãn Đường, nông nghiệp ở bản đã ổn định, cộng thêm mậu dịch đường sông cũng như hải ngoại, sản sinh ra tư tưởng "nông thương đều trọng", thị trường kinh tế phồn vinh, lượng lớn tiền tệ lưu thông"

Tóm tắt gói gọn trong 2 đoạn này thôi, tác giả phân tích nguyên nhân, kết quả và lý giải vì sao có 2 hình thái kinh tế khác nhau ở Phương Bắc và Phương Nam.

Kinh tế Phương Bắc làm đủ ăn, đủ tiêu, đụ, ẻ xong về đi ngủ không có nhu cầu tiêu tiền. Kinh tế Phương Nam phồn vinh, mậu dịch mạnh mẽ nên cần 1 lượng tiền mặt chạy đi chạy lại lớn.

Bài toán giải quyết :

1 là chia 2 hình thái kinh tế riêng biệt cho 2 miền, áp dụng 2 chính sách riêng biệt nhưng với tư cách người lãnh đạo 1 quốc gia thì luôn sẽ có cảm giác nguy hiểm trong tương lai gây ra 2 hình thái nhà nước khác nhau.

2 là cào bằng 2 thằng như nhau thông qua chính sách, di dân, dịch chuyển thương mại và thời gian. Với phương pháp này đương nhiên là anh nhiều tiền phải chảy về anh ít tiền hay anh em Đông Lào hay gọi nôm na là Đào Nam Lấp Bắc đấy.

Hết, ý kiến riêng phân tích dụng ý tác giả.
Thì bây giờ có rồi đấy, Trung Quốc với Đài Loan. :embarrassed:
 
Tăng thuế ko phải là vấn đề quá lớn với thằng dân vì còn có nhiều thứ tác động ? mức tăng như thế nào ? và tiền đó dùng để làm gì ? Nói thật tao ko biết thằng tác giả viết bài báo trên có mục đích gì nên tao đọc thấy lan man, nó giống như một bài viết về lịch sử chắp vá nhiều hơn.
Tao lấy ví dụ thực tế ở Việt Nam, đường cao tốc tư nhân ko làm, ông chính phủ phải làm, đúng thôi vì làm hạ tầng cần vốn lớn lại lâu hoàn vốn, tư nhân nó có ngu đéo đâu...chính phủ làm thì phải sử dụng ngân sách, sử dụng ngân sách ai cho thu BOT, nhưng chú phỉnh vẫn đặt trạm BOT, thế có thấy thằng dân nào đổi tiền lẻ khi qua BOT ở cao tốc ko ? điều đó có nghĩa là nếu thu đúng và chi đúng thằng dân ko ý kiến gì hết. Tại sao thằng dân lại ko ý kiến vì chúng nó được lợi, lấy ví dụ cao tốc Trung Lương Mỹ Thuận, chúng nó đi đường Cai Lậy kẹt xe tùm lum, tốn tiền xăng, tốn thời gian...có cao tốc ấy chúng nó rút ngắn được nhiều thời gian, chúng nó chả thích quá.
Vấn đề đặt ra là chính phủ VN có nên tăng thuế ko ? chính phủ phải trả lời câu hỏi, tăng thuế cho ai, ? tăng như thế nào và sử dụng ra làm sao ? Chính phủ thu tiền của dân rồi hùa vào thổi giá BĐS, đào vỉa hè, lấp vỉa hè, dân thì ko buôn bán được, chả tích oán với thằng dân, đến khi giọt nước tràn ly thì lại khóc. Tại sao dân hàn nó góp vàng cho chính phủ mượn để vượt qua khủng hoảng 97. Vì nó tin chính phủ, tại sao nó lại tin chú phỉnh vì nó có một Park chung hee làm như trâu như chó, đến khi chết tài sản chỉ có vài chục nghìn USD. Tại sao nước Tần tới đời Tần chiêu tương vương, triều chính, binh quyền ngoại thích nắm mà ko loạn, vì nề nếp kỷ cương nó đã theo lề lối từ những đời trước, nên khi có người can gián khuyên bảo thì bậc quân vương nghe, có ai dám chống đối.
Chính quyền cứ cách làm việc lừa trên dối dưới, nay thế này mai thế khác, sử dụng lãng phí tiền bạc, xa hoa...ai nghe, ai tin. Đấy ông Chính nói rồi đấy, cách tư duy làm việc cũ là ko được. Bản thân tao, tao đã từng nói thẳng với bố mẹ tao luôn, lấy ví dụ thực tế trong họ nhà tao luôn "cái cơ sở của Bác tao tại sao từ mấy chục công nhân lên mấy trăm công nhân rồi về lại mấy chục công nhân" bởi vì cái cách quản lý cũ đem áp dụng cho cái quy mô mấy trăm công nhân là ko được, nó nát ngay.
Tại sao thằng SCB năm 2018, nhờ sốt đất, nó gần như sạch nợ xấu, vốn chủ sở hữu dương, vậy mà chỉ qua 3 năm nó thâm thủng vài tỷ USD. Chúng mày quản lý như cái lol thì chả nát, dung dưỡng cái sai phạm, thích ăn chơi hưởng thụ, làm thì láo báo cáo láo thì giỏi thì ai tin.
Tao nói thẳng 70% dân số hà nội mỗi ngày bỏ 5000 đồng cho chú phỉnh, một năm là có 1 tỷ USD, chủ phỉnh đủ làm 1 tuyến Metro rồi, 5 năm là xong mẹ nó toàn tuyến. Nhưng ai tin chú phỉnh sẽ dùng tiền đó làm metro, tại sao phường tao tin ông cha xứ mà ko tin mấy ông chủ tịch bí thư phường. Vì ông cha xứ vẫn đi con xe máy ghẻ, còn lão bí thư và chủ tịch lương chục triệu nhưng đi xe oto.
 
tao nghĩ bản chất của khủng hoảng nhà tống là ở chỗ về bản chất nhà tống ko thống nhất được hoàn toàn trung quốc, 2 vùng trong địa quan trọng cho phòng thủ và cung ứng kỵ binh là lũng tây và yên vân bị dân du mục hạ, liêu chiếm mất, đặc biệt là liêu lúc bấy giờ rất mạnh, mấy chục năm đầu bắc tống đánh mãi ko được, thời trung cổ kỵ binh đóng vai trò tối quan trọng, tống triều vừa thiếu ngựa vừa thiếu kỵ binh tinh nhuê do các tộc du mục đã bị liêu và hạ khống chế hết, hán hay đường có thể thuê hoặc ép buộc các tộc du mục chiến đấu dưới cờ của mình nên 2 triều đại này có quân lực và ảnh hưởng quốc tế vô cùng mạnh
để nhà tống mạnh lên ko có cách nào khác ngoài tăng cường tích lũy, rèn binh để bắc phạt diệt hạ, đuổi khiết đan chiếm lại yên vân, liêu đông, tiếc là nhà tống ko có vị quân chủ nào tài năng và tham vọng như hán vũ đế xuất hiện, vua nhà tống đời sau chỉ được giáo dục theo lối thư sinh nho giáo, tầng lớp sĩ phu cai trị chiếm ưu thế cũng toàn thư sinh bạc nhược nốt đương nhiên ngại việc binh đao, trả tiền cầu hòa với khiết đan suốt 100 năm
Đéo phải. Quan điểm của tao là cải cách của Vương An Thạch là đúng. Tuy nhiên Vương An Thạch bị hạn chế của thời đại nên chỉ dừng ở mức tiền tệ hoá các quan hệ kinh tế mà ko giải quyết được các vướng mắc của kinh tế hàng hoá - tiền tệ.
Khủng hoảng của nhà Tống là khủng hoảng kinh tế khiến quốc khố thất thu, chính quyền ko đủ tiền để phục vụ chiến tranh với ngoại bang.
Bản chất của khủng hoảng kinh tế thời Vương An Thạch là lượng bạc trong lưu thông không theo kịp sự tăng trưởng của nền kinh tế. Nền kinh tế hàng hoá dưới thời Vương An Thạch phát triển quá mạnh, hàng hoá sản xuất tốt nhưng đồng tiền (ở đây là bạc) ko tăng được, thậm chí còn bị tích trữ làm tài sản quá nhiều khiến cho lượng bạc trong lưu thông quá thấp so với nhu cầu. Điều này dẫn đến tiền thì ít mà hàng hoá thì nhiều, giá cả tụt giảm thê thảm. Càng làm ăn càng lỗ. Ngân sách thất thu...
Dm. Việt Nam! Cũng đang trong tình trạng khủng hoảng bản vị đồng tiền nhé.
 
Mới đọc dc 1 phần, nhưng hay đó. Để lúc rảnh t đọc dần.
Viết về sử phong kiến cách đây 1000 năm nhưng lại dùng văn phong hiện đại lý giải nên khá dễ hiểu.
Để viết dc như này trình độ cũng uyên thâm lắm.
Bác thấy bài viết này sao ? :embarrassed:
 
Mới đọc dc 1 phần, nhưng hay đó. Để lúc rảnh t đọc dần.
Viết về sử phong kiến cách đây 1000 năm nhưng lại dùng văn phong hiện đại lý giải nên khá dễ hiểu.
Để viết dc như này trình độ cũng uyên thâm lắm.
Bác thấy bài viết này thế nào ? :embarrassed:
 
Top