Cái ĐKM, Thơ phú như buồi mà in vào sách cho trẻ học

ditthangbanh

Đàn iem Duy Mạnh
Vietnam
Thằng Hoàng Linh là thằng đầu buồi nào mà ỉa được cái bài thơ như củ lôz. Phải nói là thằng này chắc đầu óc có ngu ngu mới sáng tác ra cái thể loại thơ con cóc vô dụng đến vậy. Con tao thì chưa học lớp 6 đâu nhưng cũng sắp rồi. Mả mẹ nó, bao nhiêu tiến sĩ giáo sư đi duyệt cái bài thơ này vào sách giáo khoa để có trẻ toàn Quốc đọc hiểu. Chủ đề đưa vào thì có vẻ tốt đấy, nhưng tiếp cận nội dung thì đéo thể ngửi được. Tao cảm thấy choáng váng vì nó khác xa những câu từ thơ phú trong sách giáo khoa ngày xưa tao học. Tính đại chúng không còn, thay vào đó là cách dùng từng vừa ngu lại vừa thối.
Giáo dục biết là nát rồi, nhưng đéo ngờ là lại tệ vậy. Đéo hiểu sau này thế hệ con cháu mình được hành trang gì vào đời không hay lại ăn toàn mù tạt với tập hip hop.
ĐKM thằng Hoàng Linh cái nữa nhé.

2-1696950100747.png
 
Thằng này với thằng Phạm Thành Long, Hoàng Bá Tầu, mặt đúng hội ăn cắp. Đéo biết nó phải xammer không mà nó sáng tác như này tao nguyện cho vợ mắn đẻ bao giờ giáo dục nó đi lên thì mới đẻ. Không thể để con tao học SGK c tiếp xúc với mấy thằng như này được

Hở

em ơi hở sịp rồi kìa
tôi không dám nhắc sợ lia lưỡi nhìn
điều này chắc có người tin
nhiều em hở sịp din din trên đường
tiếc là vẫn thấy dễ thương
tớ hơi bị bất bình thường phải không
chẳng qua tại sịp em hồng
và em thì có bờ mông cực buồn
gợi cho tôi cánh chuồn chuồn
gợi cho tôi nỗi cội nguồn phân chia
 
Sửa lần cuối:
vcl thơ, thằng này già mà viết ngu vậy :|. sách lớp mấy vậy mày?
Sách giao khoa lớp 6 đấy. Theo như chú giải thì thằng lôz này viết thờ từ 12 tuổi và có cả ngàn bài thơ rồi. Bộ văn hóa cần phong sát thằng này ngay và luôn vì rất có thể nó tác động tiêu cực đến trẻ nhỏ.
 
Sách giao khoa lớp 6 đấy. Theo như chú giải thì thằng lôz này viết thờ từ 12 tuổi và có cả ngàn bài thơ rồi. Bộ văn hóa cần phong sát thằng này ngay và luôn vì rất có thể nó tác động tiêu cực đến trẻ nhỏ.
dm, tao nghĩ phải phong sát nó, thằng củ cặc này viết thơ như đầu buồi. thơ thẩn cl gì mà đọc như cc.
 
Thằng này với thằng Phạm Thành Long, Hoàng Bá Tầu, mặt đúng hội ăn cắp. Đéo biết nó phải xammer không mà nó sáng tác như này tao nguyện cho vợ mắn đẻ bao giờ giáo dục nó đi lên thì mới đẻ. Không thể để con tao tiếp xúc với mấy thằng như này được

Hở

em ơi hở sịp rồi kìa
tôi không dám nhắc sợ lia lưỡi nhìn
điều này chắc có người tin
nhiều em hở sịp din din trên đường
tiếc là vẫn thấy dễ thương
tớ hơi bị bất bình thường phải không
chẳng qua tại sịp em hồng
và em thì có bờ mông cực buồn
gợi cho tôi cánh chuồn chuồn
gợi cho tôi nỗi cội nguồn phân chia
Cái đĩ mẹ thơ phú mang cả sịp con gái vào. Thằng này tâm thần mẹ rồi.
 
giờ học tiếng Việt mà cũng có mấy chữ như híp-hóp đồ luôn :)) ghê vậy
 

Dư luận đang tranh cãi về bài thơ 'Bắt nạt' của nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh được đưa vào sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 chương trình giáo dục phổ thông mới . Nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh nói gì về điều này?​



Bài thơ Bắt nạt của nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh nằm trong sách ngữ văn lớp 6 (tập 1), thuộc bộ sách giáo khoa (SGK) "Kết nối tri thức với cuộc sống" do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành. Bài thơ được trích từ tập thơ Ra vườn nhặt nắng của Nguyễn Thế Hoàng Linh (Nhà Xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2017, trang 24-25).
Sau khi được đưa vào SGK, bài thơ đang gây ra những tranh cãi về nội dung, nghệ thuật. Ngay trên Facebook cá nhân của nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh cũng diễn ra cuộc tranh luận gay gắt giữa anh và nhiều người đọc.
Phóng viên Báo Thanh Niên đã có trao đổi với anh xung quanh câu chuyện này.
Những ngày gần đây, có nhiều tranh luận xung quanh bài thơ Bắt nạt của anh được đưa vào Sách giáo khoa lớp 6. Thậm chí, nhiều người còn đưa ra nhận xét rất nặng nề là “bài thơ dở nhất thế giới”. Anh có ý kiến như thế nào?
Tranh luận về việc này là rất tốt, giúp làm sáng tỏ nhiều vấn đề của xã hội. Tôi mong mỗi người thu hoạch được nhiều điều đúng và hay sau cuộc tranh luận rộng rãi này để cùng nâng cấp thẩm mỹ.
Ý kiến tranh luận về bài thơ Bắt nạt bàn nhiều đến “vần điệu” và “nghệ thuật” của bài thơ. Anh có thể chia sẻ về điều này được không?
Những bài thơ đầu đời cách đây gần 30 năm của tôi đã hoàn thiện về vần điệu rồi. Tôi không phụ lòng vần điệu của ca dao, tục ngữ và vô số bài thơ hay đã ngấm vào tôi. Ý thức mỗi ngày đều cầu toàn hơn trong gần 30 năm qua không cho phép vần điệu của tôi kém chất lượng, nhất là trong thơ chọn lọc cho thiếu nhi mà tôi đặt toàn bộ danh dự vào đó. Các yếu tố nghệ thuật khác cũng tương tự, đã là hơi thở. Có logic rõ ràng như vậy trong chuyện này.
Tôi xin viết hoa một số chỗ liên kết âm, vần trong 2 khổ thơ để dễ nhìn ra hơn:
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ƠI
Bất cứ ai trên ĐỜI
Đều không cần bắt NẠT

Tại sao không HỌC HÁT

Nhảy HIP HOP cho HAY?
Thời gian trong một NGÀY
Đâu để dành bắt NẠT”.
122752365_10158623643122225_338878036205297599_n_HFWS.jpeg

Nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh
NVCC
Theo anh, nên để cho học sinh cảm thụ bài thơ với một tâm thế như thế nào?
Thực tế là không cần tâm thế gì. Rất nhiều trẻ em đã thích thú tự nhiên với bài thơ in trong tập Ra vườn nhặt nắng đã bán hơn 11.000 bản. Hơn 6 năm qua, ở trang bán sách mỗi ngày, tôi không nhận được 1 bình luận hay tin nhắn riêng chê bài Bắt nạt tới khi bài thơ được đưa vào SGK.
226607703_10159286308942225_7072576206849597598_n_JHFQ.jpeg

Bài thơ Bắt nạt in trong tập "Ra vườn nhặt nắng" của Nguyễn Thế Hoàng Linh
NXB Thế giới
Vướng vào câu chuyện tranh luận về tính hay dở của một bài thơ. Suy của anh qua câu chuyện này như thế nào?
Nếu tranh luận giúp phát triển thì không nên cấm ai tranh luận dù họ là tác giả hay không, nói về tác phẩm của mình hay không. Đặt quy chuẩn cho sự phát triển năng lực của người khác là không tốt.
Nếu tôi được xem một tác giả tranh luận, ứng xử với hàng nghìn người tràn vào Facebook anh ta với nhiều áp đặt và thủ đoạn tấn công, tôi sẽ rất hào hứng và biết ơn anh ta dành thời gian cho mình xem việc đó.
Nhiều người nói họ thích thú và học hỏi được từ những cuộc tranh luận nhiều thông tin, kiến thức trên Facebook của tôi.
Tôi cũng thu hoạch được nhiều hiểu biết về giới trẻ, có thêm độc giả mới. Tôi thấy mình may mắn và biết ơn khi nhiều độc giả, giáo viên chia sẻ sự yêu mến, hiểu và tin tưởng mình. Nhiều giáo viên chia sẻ với tôi họ đang tích cực chuẩn bị các bài giảng sinh động để các em học sinh cảm thụ tốt và thoải mái với bài thơ.
Cảm giác bị tổn thương không là gì so với cảm giác được tranh luận thú vị về nhận thức, nghệ thuật, được thương yêu và thấy đất nước đang phát triển.
Tôi cũng xin lỗi vì có những lời lẽ chưa đúng mực cũng như một số sai sót trong cuộc tranh luận này. Tôi mong độc giả thông cảm cho áp lực trước một tình huống như vậy và tha lỗi cho tôi. Tôi rất cảm ơn.

Bài thơ giàu “chất văn” và tính nghệ thuật

Theo ý kiến của một số giáo viên tham gia tập huấn SGK ngữ văn lớp 6 của chương trình giáo dục phổ thông mới, thì bài thơ Bắt nạt (tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh, Ngữ văn 6, tập 1, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) là “bài thơ rất ít chất thơ”, nên “chưa thỏa mãn với tiêu chí của một văn bản văn học”.
Tương tự, mới đây, trong bài viết Băn khoăn về một ngữ liệu dạy học trong chương trình Ngữ văn 6 trên trang vanchuongphuongnam.vn của Hội Nhà văn TP.HCM, tác giả Nguyễn Duy Xuân có nhận xét: “Với bài thơ Bắt nạt, thật khó để giáo viên chỉ ra được“nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ” để từ đó “giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học”.
Tuy nhiên, cần thấy tính hợp lý của văn bản này với đối tượng học sinh lớp 6.
Về nội dung và mục đích giáo dục, đây là bài thơ hay, phù hợp với việc giáo dục trẻ em về nạn bắt nạt tồn tại trong nhà trường từ bấy lâu nay. Bài học này nằm trong chủ đề “Tôi và các bạn” (trước đó là bài Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài…), nhằm giáo dục học sinh ý thức về bản thân và có những quan hệ tốt đẹp với bạn bè.
Về biện pháp tu từ làm nên “chất văn” của bài thơ cũng khá đa dạng. Các văn bản thuộc môn ngữ văn bậc tiểu học, THCS nên chọn thể thơ ngắn (4, 5 chữ) hoặc lục bát là hợp lý. Chúng ta đã biết đến những bài thơ 5 chữ đi vào ký ức tuổi thơ như Đi học (Minh Chính), Cô giáo lớp em (Nguyễn Xuân Sanh)… Nếu đọc kỹ, ta sẽ thấy bài thơ Bắt nạt rất phong phú về phép tu từ như so sánh, ẩn dụ, câu hỏi tu từ, điệp cấu trúc... Đặc biệt là bố cục rất chặt chẽ, phù hợp tâm lý trẻ thơ; tính biểu cảm, nhân văn cũng rất cao.
Chính vì vậy, để bài thơ Bắt nạt không bị “gò ép khiên cưỡng”, không rơi vào nguy cơ trở thành bài học giáo dục công dân thì rất cần đến vai trò của giáo viên.
Ngọc Tuấn

Nguyễn Thế Hoàng Linh (sinh năm 1982), tác giả bài thơ Bắt nạt là nhà thơ có nhiều bài thơ được nhiều người nhớ đến và được nhiều bạn trẻ yêu thích. Anh đã có 7 tập thơ và khoảng 10.000 sáng tác thơ, truyện ngắn, tranh, ảnh, tản văn, bình luận, chơi chữ… trên internet. Tập thơ Ra vườn nhặt nắng được xuất bản lần đầu năm 2015, là tập thơ mới nhất của anh
 
Nguyễn Thế Hoàng Linh (sinh năm 1982) đã từng là sinh viên trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Năm thứ 3 đại học, Linh đã xuất thần sáng tác một loạt thơ và tuỳ ký - chỉ trong thời gian ngắn đến độ kiệt sức và ngã bệnh.
nguyen_the_hoang_linh.jpg

Nhà thơ trẻ Nguyễn Thế Hoàng Linh còn là tác giả của tiểu thuyết “Chuyện của thiên tài” gây nhiều tiếng vang trên văn đàn và công chúng yêu văn học. Nguyễn Thế Hoàng Linh được giới phê bình văn chương đánh giá cao và yêu mến gắn cho nghệ danh: “Thi tài tuổi 20” - với một cõi thơ cưu mang trí tuệ, hào phóng cảm xúc.
***
Lời khen dành cho Nguyễn Thế Hoàng Linh

“Tiểu thuyết của Linh khá tương đồng với thơ Linh: vừa dày dạn từng trải vừa hồn nhiên ngây thơ. Nhiều trang triết luận đạt đến độ chín bên những trang còn tươi tắn học trò. Cái hăm hở hào hứng muốn chi dùng trí tuệ và sức trẻ vào việc có nghĩa bên cái trầm lắng ưu tư của người từng trải biết thỏa hiệp biết cảm thông”.

Nhà văn Hồ Anh Thái

“Dấu hiệu thiên tài trong thơ của Nguyễn Thế Hoàng Linh là những điểm cực sáng mà tất cả như vọt sáng cùng một lúc vào thời gian mà người thanh niên chỉ vừa mới thò thập ở ngưỡng cửa hai mươi”.

Tác giả Lê Thị Huệ
 
Nguyễn Thế Hoàng Linh: Làm thơ kiểu thiên tài



Hồ Anh Thái nói gì về Nguyễn Thế Hoàng Linh.
Đã có người gọi Nguyễn Thế Hoàng Linh là thiên tài. Không phải là họ không có lý. Nhưng người khác lại cho rằng thiên tài hay không thiên tài là một thứ… bất khả tri – tức là nhận thức này nằm ngoài khả năng của cái đương đại. Giống như người ta theo thuyết bất khả tri trước việc có thần thánh hay không vậy. Nhưng nói như thế cũng không có nghĩa rằng người đương đại không có khả năng định giá những giá trị của hôm nay.
Hãy để cho độc giả và thời gian trả lời, khôn khéo nhất là buông một câu ráo hoảnh đã thành nếp mòn. Câu lảng tránh này cũng duy tâm chẳng kém việc quy tất cả về cái bất khả tri ở trên. Nó lại còn thần bí hóa nghề văn nữa. Độc giả nào và thời gian nào là cả một vấn đề cần được xác định. Người ta quên rằng độc giả phải là độc giả am hiểu văn chương và thời gian phải là thời gian dành cho sự phát triển văn học, cả hai thứ mà chúng ta đều đang rất thiếu.
Nguyễn Thế Hoàng Linh có hai câu thơ gọi đúng ra chất của anh:
Con mời / các cụ / một ly
Con xin / chúc rượu / một hy hữu / lần
(Chiều Quan San)
Một anh chàng tuổi hai mươi ngồi mời rượu các bậc tiền bối, ngồi chiếu trên. Tư thế rất đàng hoàng bình đẳng. Anh ta có thể mời rượu nhiều người nhưng chúc rượu thì chỉ một lần hiếm hoi này thôi, chỉ với các cụ thôi. Khẩu khí. Ngang tàng như cái chữ hy hữu bị xẻ đôi kia. Mà lại cũng rất tôn kính biết điều.
Con người ấy chẳng vừa đâu. Hình như có ai đó nói văng vẳng bên tai khi đọc những bài thơ của chàng trai tuổi hai mươi. Trẻ trung đến mức đôi khi ngây thơ, nhưng cũng già dặn xa cách với những gì phù phiếm mà thơ trẻ hay mắc phải. Trẻ, nhưng đã sâu đậm những điều lý tưởng, nhất quyết tin mình sẽ làm được một cái gì đó lớn lao hơn cái đời thường mòn mỏi, nhất quyết muốn cống hiến đến cả máu và nước mắt:
tôi ngửi thấy mùi ai khóc
khi vô tình nhìn vào gương
ngửi thấy mùi tương lai chín
khi gieo máu xuống con đường
Nhưng không phải là cuộc cách tân mù quáng mà đầy lý trí chiêm nghiệm:
tôi ngửi thấy mùi ánh sáng
khi vò khe khẽ đêm thâu
ngửi thấy mùi mâu thuẫn đắng
khi tôi và tôi khác mầu
(Ngồi)


Thơ Linh làm cho người đọc tin. Tin rằng anh chân thành và trong trẻo. Tin rằng anh không màu mè phù phiếm. Đó là thứ thơ làm thuốc thử cho những gì sặc sỡ xoắn vặn hình thức và câu chữ, hoặc giả vờ khệnh khạng cụ non.
Những ai thường e ngại trước sự dễ dãi của thơ lục bát có thể sẽ vui mừng trước những bài thơ như thế này:
Thằng bé

thằng bé mới chục tuổi đầu
đã lâu không khóc
đã lâu không cười
thằng bé ấy mới lên mười
người ta đã gọi: kiếp người
vậy ?
thằng bé ngoan?
thằng bé hư?
chẳng ai biết nữa
hình như
là buồn
hình như thằng bé ấy luôn
tìm trong đau khổ
những nguồn thương yêu
đôi khi trốn khỏi buổi chiều
trầm ngâm ngồi nghĩ
những điều
hồn nhiên

Giản dị đến độ chạm vào cổ điển. Đó lại là thơ của một người tuổi hai mươi. Thơ tuổi hai mươi bây giờ cho người ta cái ấn tượng là sự phá phách tân kỳ, những câu văn xuôi xuống hàng, những khái niệm đối chọi đặt cạnh nhau một cách khéo léo để người đọc muốn hiểu thế nào cũng đợc. Tốt thôi. Những người làm thơ trẻ có lẽ cũng nên tuần tự đi qua những cái cơ bản, thật thuần thục những thể thơ cổ điển trớc khi phá vỡ nó ra. Sự phá vỡ khi ấy mới thật là ngoạn mục. Nguyễn Thế Hoàng Linh đã làm được như vậy. Bài thơ trên chẳng hạn. Hồn lục bát trong một cái vỏ hiện đại. Hồn ngây thơ mười tuổi trong hình hài một chàng đôi mươi.
* * *
Một người làm thơ của thời đại internet, Nguyễn Thế Hoàng Linh đã gửi hết lên mạng cả nghìn bài thơ, nhiều khi là sự ứng tác tức thời với bạn bè. Nhà thơ Dư Thị Hoàn sục vào đâu đó trên mạng, lấy được vài trăm bài thơ của Linh, hào phóng chia sẻ với bạn văn. Tôi đọc. Giật mình. Tưởng đã quen nhờn với thơ mà vẫn còn giật mình được. Mỗi tháng trung bình nhận được từ văn phòng Hội vài ba chục tập thơ tác giả gửi tặng. Một chồng thơ trên mặt bàn mỗi tháng bắt phải đọc. Thế mà thơ Linh bật hẳn ra
giá tình yêu save được
error thì load lại chẳng bận lòng
giá tình yêu delete được
chán
hắt xì một cái
thế là xong
tôi chỉ xin kể một câu chuyện nhỏ
có một lần tôi làm thơ trên máy tính
và đặt tên file là "tinhyeu"
khi không hài lòng tôi định xoá
cái máy tính bị coi là muôn đời vô cảm hỏi tôi:
"are you sure you want to delete 'tinhyeú?"*
tôi đã rùng mình
bạn ạ

Rùng mình. Không chỉ nhà thơ mà cả người đọc. Thơ Linh nhiều khi có những chữ những câu rờn rợn yếu tố kinh dị: bầy ve đã thôi khạc máu - nhấm sương cho giọng trong dần. Một ni cô vào cửa Phật vì thất tình thì:
nàng lặng im không nói
bế những bông hoa đại lên trước khi nhát chổi
khua qua
rồi đặt xuống những sinh linh còn thiêm thiếp
trong cái chết không đánh số thứ tự
không hiểu nàng quét đi những gì

(Xanh)

Một người con gái khác "áo đỏ em đi" qua bao nhiêu chốn bao nhiêu nơi của cõi người, nhưng rồi Nguyễn Thế Hoàng Linh phát hiện ra một sự thật:
áo đỏ em đâu có mặc đâu
Em mặc áo trắng dưới chân cầu
Trải qua một quãng nhân gian chết
Máu em đã nhuộm ướt đêm thâu
(áo đỏ em đi)

Đọc văn muốn biết người. Chị Dư Thị Hoàn và tôi đi tìm Linh. Không ai biết. Nhờ một chú sinh viên cùng trường tìm, vài tháng sau chú bảo nhân vật này bí ẩn lắm, chưa tìm ra. Một tháng sau chú nhắn cho tôi cái tin: nhà thơ anh tìm đã bị tai nạn giao thông, chết cách đây một tháng rồi.
Ngẩn ngơ cả người. Ân hận. Như là mình vừa mới hiểu một con người thì người ấy đã không còn.
Tìm ra manh mối từ Nguyễn Thị Minh Ngọc. Ngọc bảo: tôi mới gặp Linh mà. Từ Sài Gòn, Ngọc gọi điện thoại ra nhà Linh ở Hà Nội. Cái tin kia chỉ là tin thất thiệt. Nhầm. May quá. Dư Thị Hoàn và tôi vội tìm đến nhà Linh.
e3e659777d07b9ddab27666494be4c62.jpg

Trong tiểu thuyết Chuyện của thiên tài, Linh đã tiên liệu một ngày nào đó người ta sẽ phải tìm mình. Người ta đây là độc giả và đồng nghiệp văn chương. Sinh năm 1982, Linh là một sinh viên bỗng nhiên tự bỏ học ở năm thứ ba. Lên giảng đường không sao tập trung được. Cả nghìn bài thơ chen chúc trong đầu đòi được trút ra trang giấy. Viết ra được đôi khi cũng là một hình thức triệt bớt những ý tưởng dồn nén trong đầu. Linh ví nó là triệt sản. Để chúng lại trong đầu thì đầu nổ tung ra mất.
Bi kịch ít người hiểu cho. Linh viết lại những điều này trong tiểu thuyết Chuyện của thiên tài. Một anh chàng tuổi ăn tuổi học cần có vài năm trời để viết hết ra những điều cần viết. Nhưng nếu anh bỏ học để viết thì mọi người xung quanh sẽ cho là anh lập dị, ích kỷ, lông bông, không thành đạt. Thiên tài rất tự tin, hãy cho tôi hai năm rồi sau đó tôi sẽ học tiếp cũng không muộn. Những người xung quanh thì cho là anh hoang tưởng, anh mắc bệnh tưởng mình là thiên tài. Họ có lý. Thói vĩ cuồng hoang tưởng có sẵn trong tất cả mọi người, nh vi trùng lao vậy, chỉ chờ một lúc nào đó con người mất khả năng tự kiểm soát là sẽ bứt xích xổng ra hoành hành. Có rất nhiều người mắc bệnh ngộ thơ, thân tàn ma dại cả một đời. Nhng tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh đưa ta vào một tình huống giả định: thiên tài đã đến với ta, đã đầu thai vào nhà ta, khi ấy ta sẽ xử sự như thế nào.
Không thế nào cả. Thế giới chật hẹp này vẫn thường kêu ca vắng bóng thiên tài, nhưng nó vẫn chưa sẵn sàng đón thiên tài, chưa học được cách phải cư xử với thiên tài. Lầm lụi với bao nhiêu vấn đề của người nghèo, người thất học, người ta coi chuyện thiên tài là thứ quá xa xỉ, hão huyền. Rốt cục, thiên tài (nếu có) chỉ có thể bị gán cho những danh hiệu lập dị, hâm hâm, bất bình thường…
images637222_ra-vuon-nhat-nang.jpg

Thiên tài cần có công chúng cũng thiên tài. Nói như vậy có vẻ lập ngôn gây ấn tượng. Có lẽ nói thế này thì vừa phải hơn: thiên tài cần có một công chúng có tài năng. Không có công chúng có tài thì thiên tài có đấy cũng như không. Linh viết: "Loài người là dòng cát trong cái đồng hồ cát tạo hóa mà mỗi hạt cát là một con ngời. Những hạt cát bị ma sát rất đau khi ngược dòng a dua là những hạt cát tạo được sức hút lớn... Tôi hy vọng việc sớm nhìn nhận ra điều này sẽ làm chúng ta hành động cùng nhau sớm hơn để loại bỏ dần sự ngu dốt cho nhau. Để những người tài năng dần thoát khỏi những bi kịch đeo đuổi họ từ hàng vô số đời".
Tiểu thuyết của Linh khá tương đồng với thơ Linh: vừa dày dạn từng trải vừa hồn nhiên ngây thơ. Nhiều trang triết luận đạt đến độ chín bên những trang còn tươi tắn học trò. Cái hăm hở hào hứng muốn chi dùng trí tuệ và sức trẻ vào việc có nghĩa bên cái trầm lắng ưu tư của người từng trải biết thỏa hiệp biết cảm thông. Những ý tưởng chỉ có người trẻ hôm nay mới chạm tới được bên những tư tưởng thẩm thấu từ triết gia của nhiều thời đại. Trước điều giả định của Linh trong tiểu thuyết, chắc sẽ có người băn khoăn, thiên tài đâu mà không thấy những dấu hiệu siêu phàm, những hành động và sản phẩm xuất chúng? Nguyễn Thế Hoàng Linh hoàn toàn có thể hư cấu một nhân vật phi thường ngay từ khi lọt lòng, nhưng anh đã không chọn cách này.
Trong Chuyện của thiên tài, tác giả dường như chỉ tập trung vào một vấn đề: thiên tài đang bị mắc lưới bùng nhùng của những điều vặt vãnh nhỏ mọn đời thường. Thiên tài trong mắt đời thường thì cũng tầm thường như tất cả. Vì vậy tiểu thuyết là những trang viết tự nhiên như nhật ký, như ghi chép đều đặn của mọi thanh niên bình thường. Đây là cuốn tiểu thuyết có thể đọc một hơi đối với những ai mê cái thông minh trên từng trang sách. Đây là tiếng nói dù có chỗ còn ngây thơ không tưởng, nhưng là tiếng nói của một thế hệ trẻ đòi hỏi phải được lắng nghe. Đây cũng là cuốn sách mà đọc xong người ta có cảm tưởng được kích thích, muốn viết ra một cuốn sách khác.
Một cây bút tỉnh táo, Linh dùng chữ thiên tài mà ai đó gắn cho mình như một điều giả định, lại chơi chơi như giễu nhại, giễu người giễu mình.
1342619_orig.jpg

Bạn đã thấy đã gặp nhiều người lập dị, hoang tưởng, lông bông, nhưng bạn đã gặp một thiên tài bao giờ chưa? Nguyễn Thế Hoàng Linh hỏi đấy. Nếu có ngày sống với thiên tài trong cùng một nhà, bạn đã chuẩn bị để xử sự như thế nào hay chưa ?
Hồ Anh Thái.
 
Đ m thơ với ca! Này xong bắt trẻ con phân tích thì phân tích thế nào nhỉ? Năm nào cũng cải cách để bán sách mới!
 
Nó không dám mở bình luận nhỉ. Tao không mấy khi chửi bậy trên facebook đâu nhưng cũng sẵn sàng xả cho nó nó vài câu.
Đây là thông tin nhận :” Donate của mình:
1. Ngân hàng Vietcombank, chi nhánh Thành Công, Đống Đa, Hà Nội
Tên tài khoản: Nguyễn Thế Hoàng Linh
Số tài khoản: 0451001526140
2. Ngân hàng Techcombank
Tên tài khoản: Nguyễn Thế Hoàng Linh
Số tài khoản: 19029904206015
3. Paypal: [email protected]
(Nguyễn Thị Minh Hằng)
Khi :” Donate mong các bạn ghi chú là :” Donate để tránh nhầm lẫn ạ.
Cảm ơn các bạn ạ :” )
Một số tác phẩm của mình đăng ở các trang khác:
Donate cho nó 1k, kèm câu chửi
 
Bài này thì đéo in

Bữa trước mẹ cho con xem ảnh:
Ông Xta-lin bên cạnh nhi đồng
Áo Ông trắng giữa mây hồng
Mắt Ông hiền hậu, miệng Ông mỉm cười...

Trên đồng xanh mênh mông
Ông đứng với em nhỏ
Cổ em quàng khăn đỏ
Một niềm tin
Hướng tương lai, hai ông cháu cùng nhìn.

Xta-lin!
Yêu biết mấy, nghe con tập nói
Tiếng con thơ gọi Xta-lin!
Mồm con thơm sữa xinh xinh
Như con chim của hoà bình trắng trong...

Đêm qua, loa gọi ngoài đồng
Tiếng loa xé ruột, xé lòng biết bao!
Làng trên xóm dưới xôn xao
Ông sao sáng nhất trời cao băng rồi!
Xta-lin ơi!
Hỡi ôi Ông mất, đất trời có không?
Thương cha, thương mẹ, thương chồng
Thương mình thương một, thương Ông thương mười.

Yêu con, yêu nước, yêu đời
Yêu bao nhiêu lại yêu Người bấy nhiêu...
 
Top