Live Cái nhìn của các bậc trí thức xưa về tố chất dân tộc an nam mít. Sau hơn 100 năm vẫn quá đúng. Bỏ 10p đọc để hiểu tâm lý an nam.

dhtbomay

Địt mẹ đau lòng
Myanmar
Phan Châu Trinh đã nêu 10 điều bi ai của dân tộc Việt Nam:
  1. Trong khi người nước ngoài có chí cao, dám chết vì việc nghĩa, vì lợi dân ích nước; thì người nước mình tham sống sợ chết, chịu kiếp sống nhục nhã đoạ đày.
  2. Trong khi người ta dẫu sang hay hèn, nam hay nữ ai cũng lo học lấy một nghề; thì người mình chỉ biết ngồi không ăn bám.
  3. Trong khi họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắp thế giới mở mang trí óc; thì ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ con.
  4. Trong khi họ có tinh thần đùm bọc, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; thì ta lại chỉ quen thói giành giật, lừa đảo nhau vì chữ lợi.
  5. Trong khi họ biết bỏ vốn lớn, giữ vững chữ tín trong kinh doanh làm cho tiền bạc lưu thông, đất nước ngày càng giàu có; thì ta quen thói bất nhân bất tín, cho vay cắt cổ, ăn quỵt vỗ nợ, để tiền bạc đất đai trở thành vô dụng.
  6. Trong khi họ biết tiết kiệm tang lễ, cư xử hợp nghĩa với người chết; thì ta lo làm ma chay cho lớn, đến nỗi nhiều gia đình bán hết ruộng hết trâu.
  7. Trong khi họ ra sức cải tiến phát minh, máy móc ngày càng tinh xảo; thì ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng, không có gan đua chen thực nghiệp.
  8. Trong khi họ giỏi tổ chức công việc, sắp xếp giờ nghỉ giờ làm hợp lý, thì ta chỉ biết chơi bời, rượu chè cờ bạc, bỏ bê công việc.
  9. Trong khi họ biết gắng giỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; thì ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc gì cũng cầu trời khấn Phật.
  10. Trong khi họ làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầy tớ” của dân, được dân tín nhiệm; thì ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đình, vênh vang hoang phí, vơ vét áp bức dân chúng, v.v…

Phan Bội Châu từng viết trong cuốn sách "tự phán" và nhiều cuốn khác:
-Cách xử sự của người phu xe Nhật khiến Phan đi từ ngạc nhiên đến thán phục, ông tự nhủ “Than ôi! Trí thức trình độ dân nước ta xem với tên phu xe Nhật bản, chẳng dám chết thẹn lắm hay sao!
-Chứng bệnh hay giả dối là chứng bệnh chung của người nước ta mà ở trong lại có một chứng đặc biệt là chứng ái quốc giả.

Nào đám truy điệu,nào tiệc hoan nghênh, nào là kỷ niệm anh hùng, nào là sùng bái chí sĩ, chuông dồn trống giục, nam hát bắc hò, xem ở trong một đám lúc nhúc lao nhao, cũng đã có mấy phần người biết quyền nước đã mất thì tính mạng không còn, hồn nước có về thì giang sơn mới sống.
Nếu những tấm lòng ái quốc đó mà thật thà chắc chắn thì giống Tiên Rồng chẳng hạnh phúc lắm sao? trước mặt người thì ái quốc mà đến lúc đêm khuya thanh vắng thì tính toán những chuyện chó săn chim mồi.
* PBC khái quát chung dân trí An Nam bằng một từ “đáng thương“:
  • Hay nghi kỵ lẫn nhau, không làm nên việc gì cả, đó là điều rất ngu thứ nhất.
  • Tôn sùng những điều xa hoa vô ích, bỏ bễ những sự nghiệp đáng làm, đó là điều rất ngu thứ hai.
  • Chỉ biết lợi mình mà không biết hợp quần, đó là điều rất ngu thứ ba.
  • Thương tiếc của riêng, không tưởng đến việc ích chung, đó là điều rất ngu thứ tư.
  • Biết có thân mình nhà mình mà không biết có nước, đó là điều rất ngu thứ năm
PBC cũng k quên phê phán thói lễ hội, đám ma, đám cưới :
"Nhìn vào những đám cưới phiền phức, ông thấy ở đó chúng ta bị những lề tục tự phát trói buộc, rồi cứ bày đàn mà theo nhau “ nhà giàu thì hao phí tiền của, nhà nghèo thì phải cầm bán ruộng đất sản nghiệp” “làm một việc hao tổn vô vị,thật quái gở thay’’.

Hoặc nhìn vào những đám tang trong lúc người trong cuộc đau đớn thì chung quanh ăn uống linh đình, ông bảo “sao mà nhẫn tâm thế, sao mà ngu ngốc thế”.

Đến như cái việc mà cho đến đầu thế kỷ XXI này, dân ta vẫn coi là một cái gì thiêng liêng, không ai dám mang ra bàn, Phan Bội Châu cũng đề cập tới theo cách riêng của mình.

Đó là câu chuyện đua nhau làm cỗ thật to gọi là thờ cúng tổ tiên.

Ông thấy ở cách làm đó một sự phô trương giả tạo. Cái lý của tác giả rất cụ thể

“ Chưa một ai chết rồi mà còn có thể ăn thịt uống rượu được… Bày biện cỗ bàn, giết thịt bò dê gà lợn để mời hàng xóm họ hàng khách khứa đến ăn uống no say mới thôi, như thế có phải là mượn tiếng người chết để làm sướng mồm người sống hay không ?

Thật là nhẫn tâm quá.

Huống chi lúc cha mẹ đang sống, một chén cơm một bát canh cũng không cho ăn ; đến khi chết rồi thì lại làm lễ tam sinh tốn kém hàng vạn để báo hiếu ? Sao lại lừa dối người quá đến thế?"


Theo sách Tâm lý dân tộc An Nam của Paul Giran thì:

-Ở người An Nam, biếng nhác là một tình trạng bình thường, năng động, mới là điều bất thường.

-Người An Nam không có sự kiên trì, họ không thích quy tắc: họ thích hành sự tùy hứng, không nhất quán, không suy nghĩ thấu đáo.

-Người An Nam nhẫn nhục chịu đựng, không hề có bất kỳ ý định phản kháng nào. Do đó, họ vô cùng e sợ quyền lực! Thậm chí còn quá sức quỵ lụy trước người nắm quyền thấp nhất: dập đầu xuống đất liên tục, chắp tay van xin .

Trong Pháp Việt giao binh ký của Sone Toshitora(1 võ sĩ thời Bakumatsu, Đại úy hải quân Đế quốc Nhật).
-Thân thể gầy còm, tinh thần suy yếu, tuy có khi sấn sướt làm mình ra mạnh mà rồi cũng trở nên biếng nhác tức thì. Có lẽ tại họ không có lòng kiên nhẫn. Bởi vậy, những việc khó nhọc lắm và phải làm lâu lai thì họ ắt không kham

-Người An Nam không thiếu người có tài có trí. Họ có tánh giỏi nhớ, tuy chưa thể vào sâu trong mọi sự, chứ được cái học mau biết. Người Pháp đến An Nam mới mười năm nay mà người An Nam học tiếng Pháp cũng đã đủ dùng, nói chuyện thường không đến nỗi ngập ngợ; vả lại viết bằng chữ Pháp cũng được nữa

-Họ không phải là không dũng khí. Nếu cai trị có phương pháp, lấy pháp luật mà chỉnh tề, lấy đạo nghĩa mà cố kết thì sự dũng cảm của người An Nam được việc lắm, sẽ không có người nước nào ở Đông phương này bằng họ được. Nay vì sự cai trị lỗi phương, trên dưới không noi đường chính, cho nên lòng người tàn bạo và khinh bạc thật hết chỗ nói. Coi như giữa chỗ pháp trường, người An Nam đến coi tuy thấy sự thảm khốc trước mắt mà họ vẫn đứng hút thuốc tự nhiên, không hề có vẻ thương xót. Như thế là vô tình quá lắm, chứ có phải dũng gì đâu!

-Người An Nam ưa giữ theo tục cũ những mấy trăm năm về trước. Sự ấy đã thành ra thói quen, không sao chữa được.

-Coi bề ngoài thì người An Nam trong các xứ đều không khác nhau lắm. Nhưng xét kỹ mới thấy tài trí và dũng lực của người Nam Kỳ thật thua xa người Bắc Kỳ

-Người bản xứ hay đổi nghề. Có thể bảo họ là “vô hằng tâm”. Người nào thấy một việc gì trúng ý mình thì nôn nả làm liền, lúc đầu dù có nhọc nhằn mấy cũng ráng chịu. Đến vài tháng hoặc vài năm, đã thấy lộ vẻ biếng trễ rồi, rốt cuộc công việc phải bỏ dở. Khi bỏ rồi, thấy không có nghề làm, lại muốn trở lại nghề cũ. Cái thói ấy, người Pháp muốn trừ đi cho họ, nhưng vì mới đến ở, chưa có thể được.

-Phụ nữ An Nam có tài gánh gồng buôn bán ở các nơi phố chợ. Còn chồng họ thì ở nhà uống rượu nói chuyện với bạn bè hàng xóm, ngồi không mà hưởng của vợ làm ra. Cái thói ấy cho đến ngày nay thỉnh thoảng vẫn còn. Trẻ con mất dạy. Chúng nó cũng có học, nhưng chỉ học qua loa những sách dễ dễ của người Tàu. Người lớn không biết cách chỉ bảo trẻ con. Chúng có lỗi cũng không hay răn phạt. Bởi vậy trẻ con đều hung tánh, đến lúc lớn cha mẹ đối với chúng cũng chịu phép.

-Người An Nam không có ý nỗ lực tấn tới, mà lại còn không biết biện biệt sự lợi hay hại, nên hay hư. Việc buôn bán trong nước, họ đều phó cho người Tàu, không ngó ngàng đến. Người Tàu ở đó hay rủ nhau hùn vốn lập công ty để buôn. Buôn có lời, họ lại chia ra và lập thêm công ty khác. Còn người bản xứ thì sẵn tánh khinh bạc, hay nghi ngờ nhau, chống báng nhau, không lập công ty được; cho nên mối lợi trong nước đành phải để cho người Tàu tóm thâu. Người trong nước ưa lấy sự trá ngụy để lừa dối nhau, không ai tin ai được cả. Rất đỗi bà con quen thuộc cũng không có thể tin cậy nhau được. Đây thử cử ra một sổ vay nợ để làm chứng: Người cho vay đặt ra quy điều để ngừa giữ rất nghiêm nhặt, nhưng thường không khỏi bị gạt. Vì họ cho vay ăn lời nặng quá, có khi số lời gấp đôi số vốn, thì dễ gì mà trả được? Té ra sự gạt nợ cũng tại chủ cho vay tự mình chuốc lấy.

t bổ sung thêm tính tự ái đéo dám thừa nhận sai lầm sự thật, thằng nào nói sự thật lên án thói xấu thì chụp mũ như tự nhục, tây nôi địa, 3/,...
bài viết về thói chụp mũ tự nhục.
 
Đọc vẫn đúng với đời nay, theo tao thì chỉ có Âu hoá toàn diện mới thoát kiếp thấp kém mấy ngàn năm nay, cần lắm một thằng Annam mít leader có tư duy của Tây phương như Lý quang diệu
An Nam sẽ k có 1 Lý Quang Diệu hay Park Chung-hee vì thế nước đã mạt, dân ngu chỉ thích ngạo nghễ.
 
Phan Châu Trinh đã nêu 10 điều bi ai của dân tộc Việt Nam:
  1. Trong khi người nước ngoài có chí cao, dám chết vì việc nghĩa, vì lợi dân ích nước; thì người nước mình tham sống sợ chết, chịu kiếp sống nhục nhã đoạ đày.
  2. Trong khi người ta dẫu sang hay hèn, nam hay nữ ai cũng lo học lấy một nghề; thì người mình chỉ biết ngồi không ăn bám.
  3. Trong khi họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắp thế giới mở mang trí óc; thì ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ con.
  4. Trong khi họ có tinh thần đùm bọc, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; thì ta lại chỉ quen thói giành giật, lừa đảo nhau vì chữ lợi.
  5. Trong khi họ biết bỏ vốn lớn, giữ vững chữ tín trong kinh doanh làm cho tiền bạc lưu thông, đất nước ngày càng giàu có; thì ta quen thói bất nhân bất tín, cho vay cắt cổ, ăn quỵt vỗ nợ, để tiền bạc đất đai trở thành vô dụng.
  6. Trong khi họ biết tiết kiệm tang lễ, cư xử hợp nghĩa với người chết; thì ta lo làm ma chay cho lớn, đến nỗi nhiều gia đình bán hết ruộng hết trâu.
  7. Trong khi họ ra sức cải tiến phát minh, máy móc ngày càng tinh xảo; thì ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng, không có gan đua chen thực nghiệp.
  8. Trong khi họ giỏi tổ chức công việc, sắp xếp giờ nghỉ giờ làm hợp lý, thì ta chỉ biết chơi bời, rượu chè cờ bạc, bỏ bê công việc.
  9. Trong khi họ biết gắng giỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; thì ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc gì cũng cầu trời khấn Phật.
  10. Trong khi họ làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầy tớ” của dân, được dân tín nhiệm; thì ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đình, vênh vang hoang phí, vơ vét áp bức dân chúng, v.v…

Phan Bội Châu từng viết trong cuốn sách "tự phán" và nhiều cuốn khác:
-Cách xử sự của người phu xe Nhật khiến Phan đi từ ngạc nhiên đến thán phục, ông tự nhủ “Than ôi! Trí thức trình độ dân nước ta xem với tên phu xe Nhật bản, chẳng dám chết thẹn lắm hay sao!
-Chứng bệnh hay giả dối là chứng bệnh chung của người nước ta mà ở trong lại có một chứng đặc biệt là chứng ái quốc giả.

Nào đám truy điệu,nào tiệc hoan nghênh, nào là kỷ niệm anh hùng, nào là sùng bái chí sĩ, chuông dồn trống giục, nam hát bắc hò, xem ở trong một đám lúc nhúc lao nhao, cũng đã có mấy phần người biết quyền nước đã mất thì tính mạng không còn, hồn nước có về thì giang sơn mới sống.
Nếu những tấm lòng ái quốc đó mà thật thà chắc chắn thì giống Tiên Rồng chẳng hạnh phúc lắm sao? trước mặt người thì ái quốc mà đến lúc đêm khuya thanh vắng thì tính toán những chuyện chó săn chim mồi.
* PBC khái quát chung dân trí An Nam bằng một từ “đáng thương“:
  • Hay nghi kỵ lẫn nhau, không làm nên việc gì cả, đó là điều rất ngu thứ nhất.
  • Tôn sùng những điều xa hoa vô ích, bỏ bễ những sự nghiệp đáng làm, đó là điều rất ngu thứ hai.
  • Chỉ biết lợi mình mà không biết hợp quần, đó là điều rất ngu thứ ba.
  • Thương tiếc của riêng, không tưởng đến việc ích chung, đó là điều rất ngu thứ tư.
  • Biết có thân mình nhà mình mà không biết có nước, đó là điều rất ngu thứ năm
PBC cũng k quên phê phán thói lễ hội, đám ma, đám cưới :
"Nhìn vào những đám cưới phiền phức, ông thấy ở đó chúng ta bị những lề tục tự phát trói buộc, rồi cứ bày đàn mà theo nhau “ nhà giàu thì hao phí tiền của, nhà nghèo thì phải cầm bán ruộng đất sản nghiệp” “làm một việc hao tổn vô vị,thật quái gở thay’’.

Hoặc nhìn vào những đám tang trong lúc người trong cuộc đau đớn thì chung quanh ăn uống linh đình, ông bảo “sao mà nhẫn tâm thế, sao mà ngu ngốc thế”.

Đến như cái việc mà cho đến đầu thế kỷ XXI này, dân ta vẫn coi là một cái gì thiêng liêng, không ai dám mang ra bàn, Phan Bội Châu cũng đề cập tới theo cách riêng của mình.

Đó là câu chuyện đua nhau làm cỗ thật to gọi là thờ cúng tổ tiên.

Ông thấy ở cách làm đó một sự phô trương giả tạo. Cái lý của tác giả rất cụ thể

“ Chưa một ai chết rồi mà còn có thể ăn thịt uống rượu được… Bày biện cỗ bàn, giết thịt bò dê gà lợn để mời hàng xóm họ hàng khách khứa đến ăn uống no say mới thôi, như thế có phải là mượn tiếng người chết để làm sướng mồm người sống hay không ?

Thật là nhẫn tâm quá.

Huống chi lúc cha mẹ đang sống, một chén cơm một bát canh cũng không cho ăn ; đến khi chết rồi thì lại làm lễ tam sinh tốn kém hàng vạn để báo hiếu ? Sao lại lừa dối người quá đến thế?"


Theo sách Tâm lý dân tộc An Nam của Paul Giran thì:

-Ở người An Nam, biếng nhác là một tình trạng bình thường, năng động, mới là điều bất thường.

-Người An Nam không có sự kiên trì, họ không thích quy tắc: họ thích hành sự tùy hứng, không nhất quán, không suy nghĩ thấu đáo.

-Người An Nam nhẫn nhục chịu đựng, không hề có bất kỳ ý định phản kháng nào. Do đó, họ vô cùng e sợ quyền lực! Thậm chí còn quá sức quỵ lụy trước người nắm quyền thấp nhất: dập đầu xuống đất liên tục, chắp tay van xin .

Trong Pháp Việt giao binh ký của Sone Toshitora(1 võ sĩ thời Bakumatsu, Đại úy hải quân Đế quốc Nhật).
-Thân thể gầy còm, tinh thần suy yếu, tuy có khi sấn sướt làm mình ra mạnh mà rồi cũng trở nên biếng nhác tức thì. Có lẽ tại họ không có lòng kiên nhẫn. Bởi vậy, những việc khó nhọc lắm và phải làm lâu lai thì họ ắt không kham

-Người An Nam không thiếu người có tài có trí. Họ có tánh giỏi nhớ, tuy chưa thể vào sâu trong mọi sự, chứ được cái học mau biết. Người Pháp đến An Nam mới mười năm nay mà người An Nam học tiếng Pháp cũng đã đủ dùng, nói chuyện thường không đến nỗi ngập ngợ; vả lại viết bằng chữ Pháp cũng được nữa

-Họ không phải là không dũng khí. Nếu cai trị có phương pháp, lấy pháp luật mà chỉnh tề, lấy đạo nghĩa mà cố kết thì sự dũng cảm của người An Nam được việc lắm, sẽ không có người nước nào ở Đông phương này bằng họ được. Nay vì sự cai trị lỗi phương, trên dưới không noi đường chính, cho nên lòng người tàn bạo và khinh bạc thật hết chỗ nói. Coi như giữa chỗ pháp trường, người An Nam đến coi tuy thấy sự thảm khốc trước mắt mà họ vẫn đứng hút thuốc tự nhiên, không hề có vẻ thương xót. Như thế là vô tình quá lắm, chứ có phải dũng gì đâu!

-Người An Nam ưa giữ theo tục cũ những mấy trăm năm về trước. Sự ấy đã thành ra thói quen, không sao chữa được.

-Coi bề ngoài thì người An Nam trong các xứ đều không khác nhau lắm. Nhưng xét kỹ mới thấy tài trí và dũng lực của người Nam Kỳ thật thua xa người Bắc Kỳ

-Người bản xứ hay đổi nghề. Có thể bảo họ là “vô hằng tâm”. Người nào thấy một việc gì trúng ý mình thì nôn nả làm liền, lúc đầu dù có nhọc nhằn mấy cũng ráng chịu. Đến vài tháng hoặc vài năm, đã thấy lộ vẻ biếng trễ rồi, rốt cuộc công việc phải bỏ dở. Khi bỏ rồi, thấy không có nghề làm, lại muốn trở lại nghề cũ. Cái thói ấy, người Pháp muốn trừ đi cho họ, nhưng vì mới đến ở, chưa có thể được.

-Phụ nữ An Nam có tài gánh gồng buôn bán ở các nơi phố chợ. Còn chồng họ thì ở nhà uống rượu nói chuyện với bạn bè hàng xóm, ngồi không mà hưởng của vợ làm ra. Cái thói ấy cho đến ngày nay thỉnh thoảng vẫn còn. Trẻ con mất dạy. Chúng nó cũng có học, nhưng chỉ học qua loa những sách dễ dễ của người Tàu. Người lớn không biết cách chỉ bảo trẻ con. Chúng có lỗi cũng không hay răn phạt. Bởi vậy trẻ con đều hung tánh, đến lúc lớn cha mẹ đối với chúng cũng chịu phép.

-Người An Nam không có ý nỗ lực tấn tới, mà lại còn không biết biện biệt sự lợi hay hại, nên hay hư. Việc buôn bán trong nước, họ đều phó cho người Tàu, không ngó ngàng đến. Người Tàu ở đó hay rủ nhau hùn vốn lập công ty để buôn. Buôn có lời, họ lại chia ra và lập thêm công ty khác. Còn người bản xứ thì sẵn tánh khinh bạc, hay nghi ngờ nhau, chống báng nhau, không lập công ty được; cho nên mối lợi trong nước đành phải để cho người Tàu tóm thâu. Người trong nước ưa lấy sự trá ngụy để lừa dối nhau, không ai tin ai được cả. Rất đỗi bà con quen thuộc cũng không có thể tin cậy nhau được. Đây thử cử ra một sổ vay nợ để làm chứng: Người cho vay đặt ra quy điều để ngừa giữ rất nghiêm nhặt, nhưng thường không khỏi bị gạt. Vì họ cho vay ăn lời nặng quá, có khi số lời gấp đôi số vốn, thì dễ gì mà trả được? Té ra sự gạt nợ cũng tại chủ cho vay tự mình chuốc lấy.

t bổ sung thêm tính tự ái đéo dám thừa nhận sai lầm sự thật, thằng nào nói sự thật lên án thói xấu thì chụp mũ như tự nhục, tây nôi địa, 3/,...
bài viết về thói chụp mũ tự nhục.

hai cụ PBC và PCT mà sống thời này thì ăn ngay 331
 
Phan Châu Trinh đã nêu 10 điều bi ai của dân tộc Việt Nam:
  1. Trong khi người nước ngoài có chí cao, dám chết vì việc nghĩa, vì lợi dân ích nước; thì người nước mình tham sống sợ chết, chịu kiếp sống nhục nhã đoạ đày.
  2. Trong khi người ta dẫu sang hay hèn, nam hay nữ ai cũng lo học lấy một nghề; thì người mình chỉ biết ngồi không ăn bám.
  3. Trong khi họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắp thế giới mở mang trí óc; thì ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ con.
  4. Trong khi họ có tinh thần đùm bọc, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; thì ta lại chỉ quen thói giành giật, lừa đảo nhau vì chữ lợi.
  5. Trong khi họ biết bỏ vốn lớn, giữ vững chữ tín trong kinh doanh làm cho tiền bạc lưu thông, đất nước ngày càng giàu có; thì ta quen thói bất nhân bất tín, cho vay cắt cổ, ăn quỵt vỗ nợ, để tiền bạc đất đai trở thành vô dụng.
  6. Trong khi họ biết tiết kiệm tang lễ, cư xử hợp nghĩa với người chết; thì ta lo làm ma chay cho lớn, đến nỗi nhiều gia đình bán hết ruộng hết trâu.
  7. Trong khi họ ra sức cải tiến phát minh, máy móc ngày càng tinh xảo; thì ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng, không có gan đua chen thực nghiệp.
  8. Trong khi họ giỏi tổ chức công việc, sắp xếp giờ nghỉ giờ làm hợp lý, thì ta chỉ biết chơi bời, rượu chè cờ bạc, bỏ bê công việc.
  9. Trong khi họ biết gắng giỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; thì ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc gì cũng cầu trời khấn Phật.
  10. Trong khi họ làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầy tớ” của dân, được dân tín nhiệm; thì ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đình, vênh vang hoang phí, vơ vét áp bức dân chúng, v.v…

Phan Bội Châu từng viết trong cuốn sách "tự phán" và nhiều cuốn khác:
-Cách xử sự của người phu xe Nhật khiến Phan đi từ ngạc nhiên đến thán phục, ông tự nhủ “Than ôi! Trí thức trình độ dân nước ta xem với tên phu xe Nhật bản, chẳng dám chết thẹn lắm hay sao!
-Chứng bệnh hay giả dối là chứng bệnh chung của người nước ta mà ở trong lại có một chứng đặc biệt là chứng ái quốc giả.

Nào đám truy điệu,nào tiệc hoan nghênh, nào là kỷ niệm anh hùng, nào là sùng bái chí sĩ, chuông dồn trống giục, nam hát bắc hò, xem ở trong một đám lúc nhúc lao nhao, cũng đã có mấy phần người biết quyền nước đã mất thì tính mạng không còn, hồn nước có về thì giang sơn mới sống.
Nếu những tấm lòng ái quốc đó mà thật thà chắc chắn thì giống Tiên Rồng chẳng hạnh phúc lắm sao? trước mặt người thì ái quốc mà đến lúc đêm khuya thanh vắng thì tính toán những chuyện chó săn chim mồi.
* PBC khái quát chung dân trí An Nam bằng một từ “đáng thương“:
  • Hay nghi kỵ lẫn nhau, không làm nên việc gì cả, đó là điều rất ngu thứ nhất.
  • Tôn sùng những điều xa hoa vô ích, bỏ bễ những sự nghiệp đáng làm, đó là điều rất ngu thứ hai.
  • Chỉ biết lợi mình mà không biết hợp quần, đó là điều rất ngu thứ ba.
  • Thương tiếc của riêng, không tưởng đến việc ích chung, đó là điều rất ngu thứ tư.
  • Biết có thân mình nhà mình mà không biết có nước, đó là điều rất ngu thứ năm
PBC cũng k quên phê phán thói lễ hội, đám ma, đám cưới :
"Nhìn vào những đám cưới phiền phức, ông thấy ở đó chúng ta bị những lề tục tự phát trói buộc, rồi cứ bày đàn mà theo nhau “ nhà giàu thì hao phí tiền của, nhà nghèo thì phải cầm bán ruộng đất sản nghiệp” “làm một việc hao tổn vô vị,thật quái gở thay’’.

Hoặc nhìn vào những đám tang trong lúc người trong cuộc đau đớn thì chung quanh ăn uống linh đình, ông bảo “sao mà nhẫn tâm thế, sao mà ngu ngốc thế”.

Đến như cái việc mà cho đến đầu thế kỷ XXI này, dân ta vẫn coi là một cái gì thiêng liêng, không ai dám mang ra bàn, Phan Bội Châu cũng đề cập tới theo cách riêng của mình.

Đó là câu chuyện đua nhau làm cỗ thật to gọi là thờ cúng tổ tiên.

Ông thấy ở cách làm đó một sự phô trương giả tạo. Cái lý của tác giả rất cụ thể

“ Chưa một ai chết rồi mà còn có thể ăn thịt uống rượu được… Bày biện cỗ bàn, giết thịt bò dê gà lợn để mời hàng xóm họ hàng khách khứa đến ăn uống no say mới thôi, như thế có phải là mượn tiếng người chết để làm sướng mồm người sống hay không ?

Thật là nhẫn tâm quá.

Huống chi lúc cha mẹ đang sống, một chén cơm một bát canh cũng không cho ăn ; đến khi chết rồi thì lại làm lễ tam sinh tốn kém hàng vạn để báo hiếu ? Sao lại lừa dối người quá đến thế?"


Theo sách Tâm lý dân tộc An Nam của Paul Giran thì:

-Ở người An Nam, biếng nhác là một tình trạng bình thường, năng động, mới là điều bất thường.

-Người An Nam không có sự kiên trì, họ không thích quy tắc: họ thích hành sự tùy hứng, không nhất quán, không suy nghĩ thấu đáo.

-Người An Nam nhẫn nhục chịu đựng, không hề có bất kỳ ý định phản kháng nào. Do đó, họ vô cùng e sợ quyền lực! Thậm chí còn quá sức quỵ lụy trước người nắm quyền thấp nhất: dập đầu xuống đất liên tục, chắp tay van xin .

Trong Pháp Việt giao binh ký của Sone Toshitora(1 võ sĩ thời Bakumatsu, Đại úy hải quân Đế quốc Nhật).
-Thân thể gầy còm, tinh thần suy yếu, tuy có khi sấn sướt làm mình ra mạnh mà rồi cũng trở nên biếng nhác tức thì. Có lẽ tại họ không có lòng kiên nhẫn. Bởi vậy, những việc khó nhọc lắm và phải làm lâu lai thì họ ắt không kham

-Người An Nam không thiếu người có tài có trí. Họ có tánh giỏi nhớ, tuy chưa thể vào sâu trong mọi sự, chứ được cái học mau biết. Người Pháp đến An Nam mới mười năm nay mà người An Nam học tiếng Pháp cũng đã đủ dùng, nói chuyện thường không đến nỗi ngập ngợ; vả lại viết bằng chữ Pháp cũng được nữa

-Họ không phải là không dũng khí. Nếu cai trị có phương pháp, lấy pháp luật mà chỉnh tề, lấy đạo nghĩa mà cố kết thì sự dũng cảm của người An Nam được việc lắm, sẽ không có người nước nào ở Đông phương này bằng họ được. Nay vì sự cai trị lỗi phương, trên dưới không noi đường chính, cho nên lòng người tàn bạo và khinh bạc thật hết chỗ nói. Coi như giữa chỗ pháp trường, người An Nam đến coi tuy thấy sự thảm khốc trước mắt mà họ vẫn đứng hút thuốc tự nhiên, không hề có vẻ thương xót. Như thế là vô tình quá lắm, chứ có phải dũng gì đâu!

-Người An Nam ưa giữ theo tục cũ những mấy trăm năm về trước. Sự ấy đã thành ra thói quen, không sao chữa được.

-Coi bề ngoài thì người An Nam trong các xứ đều không khác nhau lắm. Nhưng xét kỹ mới thấy tài trí và dũng lực của người Nam Kỳ thật thua xa người Bắc Kỳ

-Người bản xứ hay đổi nghề. Có thể bảo họ là “vô hằng tâm”. Người nào thấy một việc gì trúng ý mình thì nôn nả làm liền, lúc đầu dù có nhọc nhằn mấy cũng ráng chịu. Đến vài tháng hoặc vài năm, đã thấy lộ vẻ biếng trễ rồi, rốt cuộc công việc phải bỏ dở. Khi bỏ rồi, thấy không có nghề làm, lại muốn trở lại nghề cũ. Cái thói ấy, người Pháp muốn trừ đi cho họ, nhưng vì mới đến ở, chưa có thể được.

-Phụ nữ An Nam có tài gánh gồng buôn bán ở các nơi phố chợ. Còn chồng họ thì ở nhà uống rượu nói chuyện với bạn bè hàng xóm, ngồi không mà hưởng của vợ làm ra. Cái thói ấy cho đến ngày nay thỉnh thoảng vẫn còn. Trẻ con mất dạy. Chúng nó cũng có học, nhưng chỉ học qua loa những sách dễ dễ của người Tàu. Người lớn không biết cách chỉ bảo trẻ con. Chúng có lỗi cũng không hay răn phạt. Bởi vậy trẻ con đều hung tánh, đến lúc lớn cha mẹ đối với chúng cũng chịu phép.

-Người An Nam không có ý nỗ lực tấn tới, mà lại còn không biết biện biệt sự lợi hay hại, nên hay hư. Việc buôn bán trong nước, họ đều phó cho người Tàu, không ngó ngàng đến. Người Tàu ở đó hay rủ nhau hùn vốn lập công ty để buôn. Buôn có lời, họ lại chia ra và lập thêm công ty khác. Còn người bản xứ thì sẵn tánh khinh bạc, hay nghi ngờ nhau, chống báng nhau, không lập công ty được; cho nên mối lợi trong nước đành phải để cho người Tàu tóm thâu. Người trong nước ưa lấy sự trá ngụy để lừa dối nhau, không ai tin ai được cả. Rất đỗi bà con quen thuộc cũng không có thể tin cậy nhau được. Đây thử cử ra một sổ vay nợ để làm chứng: Người cho vay đặt ra quy điều để ngừa giữ rất nghiêm nhặt, nhưng thường không khỏi bị gạt. Vì họ cho vay ăn lời nặng quá, có khi số lời gấp đôi số vốn, thì dễ gì mà trả được? Té ra sự gạt nợ cũng tại chủ cho vay tự mình chuốc lấy.

t bổ sung thêm tính tự ái đéo dám thừa nhận sai lầm sự thật, thằng nào nói sự thật lên án thói xấu thì chụp mũ như tự nhục, tây nôi địa, 3/,...
bài viết về thói chụp mũ tự nhục.
Lần này tao ủng hộ mày hoàn toàn. Giờ trong xh này tìm đc 1 người đáng tin tưởng và an tâm khó vô cùng, ở cái VN này giờ cũng đéo biết tin ai được
 
Cụ PBC còn nói thiếu, đó là tao thấy ng An Nam thích ăn xổi, cái đéo gì cũng thích nhanh, "đi tắt đón đầu" vừa bập vào làm đã muốn có ngay kết quả, ko chịu kiên nhẫn đi đường dài, thế nên đến giờ đéo làm nên trò trống gì, chỉ buôn đất là nhanh, lừa lọc nhau để nhanh có tiền, từ thượng tầng đến hạ tầng, đứa đéo nào cũng có tư tưởng đấy. Vậy nên đợi cái dân tộc hóa rồng hóa hổ thì có mà khó ngang với việc bắc thang lên giời
 
Dân ngu & hèn thì dễ trị.
Muốn nâng cao dân trí, nâng bản lĩnh người V ư? Không khó, nhưng có lẽ phải thay đổi cả chế độ, chuyển sang đa Đảng, cho đấu đá, tranh biện, tranh tài, nâng cao nhân quyền, tự do ngôn luận v.v...
Giờ hở ra là áp 331, lập lờ giữa Tự do ngôn luận Lợi dụng quyền tự do ngôn luận thì kiếm đâu ra người dám lên tiếng, sểnh miệng cái cho đi tù mẹ luôn.
 
Đọc vẫn đúng với đời nay, theo tao thì chỉ có Âu hoá toàn diện mới thoát kiếp thấp kém mấy ngàn năm nay, cần lắm một thằng Annam mít leader có tư duy của Tây phương như Lý quang diệu
Nó là cả hệ thống. Thằng nào đi ngược lại hệ thống sẽ bị dí chết đầu tiên, éo ai có thể thay đổi đc
 
Top