Cầu kính được đỡ bởi bàn tay khổng lồ, lần đầu xuất hiện ở Chùa Bề Đề Thanh Hóa ./.

VIP00099

Gió lạnh đầu buồi
Vietnam
Cầu kính được đỡ bởi bàn tay khổng lồ, lần đầu xuất hiện ở Thanh Hóa - 1

Chùa Cao tọa lạc trên núi Mã Lim, thuộc xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Đây là ngôi chùa cổ được xây dựng từ thời nhà Lê. Trải qua thời gian, hiện không còn các công trình kiến trúc cũ. Di vật của chùa còn lại là một bia rùa đá, một khánh đá, chân tảng đá, 5 bát hương đá, gạch và ngói cũ. Nhiều năm qua, ngôi chùa gắn với đời sống văn hóa tâm linh, tín ngưỡng quan trọng đối với người dân nơi đây.
Cầu kính được đỡ bởi bàn tay khổng lồ, lần đầu xuất hiện ở Thanh Hóa - 2

Cầu kính được đỡ bởi bàn tay khổng lồ, lần đầu xuất hiện ở Thanh Hóa - 3

Trên đỉnh núi có 4 pho tượng Bồ Tát quay mặt ra 4 hướng đông - tây - nam - bắc. Tiếp đó là cây cầu kính dài hàng chục mét, nơi có bàn tay khổng lồ được đặt ở chính giữa. Đây là cây cầu kính đầu tiên xuất hiện ở tỉnh Thanh Hóa. Kể từ khi bắt đầu xây dựng, cây cầu ở chùa Cao đã thu hút sự chú ý của cộng đồng.
Cầu kính được đỡ bởi bàn tay khổng lồ, lần đầu xuất hiện ở Thanh Hóa - 5

Cầu kính được đỡ bởi bàn tay khổng lồ, lần đầu xuất hiện ở Thanh Hóa - 8

Cầu kính được đỡ bởi bàn tay khổng lồ, lần đầu xuất hiện ở Thanh Hóa - 9

Đặc biệt, nhiều người đến với chùa Cao để được thỏa sức "sống ảo" bên cây cầu kính, tượng bàn tay khổng lồ lần đầu tiên xuất hiện ở xứ Thanh.
Cầu kính được đỡ bởi bàn tay khổng lồ, lần đầu xuất hiện ở Thanh Hóa - 10

Cầu kính được đỡ bởi bàn tay khổng lồ, lần đầu xuất hiện ở Thanh Hóa - 11

Ông Lê Văn Thái (63 tuổi, xã Yến Dương, huyện Hà Trung) chia sẻ: "Nói về chùa Cao thì trước kia vốn đã rất linh thiêng. Năm nay, dịp đầu năm mới tôi và gia đình đến chùa Cao để du xuân. Chùa Cao bây giờ đẹp và rộng quá, dịp đầu năm lượng khách về chùa Cao rất đông, vì vậy gia đình tôi phải đến đây từ rất sớm".

Theo lãnh đạo UBND xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, chùa Cao có quy mô rộng 5ha, nằm trên núi Mã Lim. Dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, mỗi ngày chùa Cao đón hơn 1.000 khách thập phương về du xuân, vãn cảnh.
 
Vl cái cổng.

Kiến trúc thì học tây tàu không đến nơi đến chốn, để roiif quy hoạch xây dựng như caid nồi thắng cố
 
T thấy buồn quá.
Cổng trời của Nhật là biểu tượng của thần đạo.
Dân đen vô văn hóa đã đành. Chẳng lẽ đến các sư trụ trì cũng vô văn hóa nốt.
Trụ trì vô văn hoá là điều rõ ràng, dân đen còn phải bàn lại
 
:vozvn (25): :)) :)) Cả 1 quả Núi nó phá nham nhở để rồi xây 1 cái Tượng 1 cái cầu kính và 1 cái tượng bàn tay to,,,,,,,..................................
 
Rồi nhìn cái lồn gì phía dưới vậy? Nhìn tỉ lệ tao thấy cao chưa quá 5m so với phía dưới.
=))
Nhìn như cái lồn
T thấy buồn quá.
Cổng trời của Nhật là biểu tượng của thần đạo.
Dân đen vô văn hóa đã đành. Chẳng lẽ đến các sư trụ trì cũng vô văn hóa nốt.
tau hóng các m chia rẽ 2 đẻng 2 dưn tọc ae
 
Đói nghèo văn hóa. Ở giữa Việt Nam, một lô một lốc những thằng Việt Nam xây nhà kiểu Tàu kiểu Nhật đặc sệt, cũng hơi hơi buồn. Nó phá tan hoang một quả núi, xây lên những cái đéo biết nên gọi là cái gì, gọi là như cái đầu buồi vậy.

" Hận đời nát ruột bầm tim
Trả thù đành phải mần chim giải sầu "
 
tiểu vương quốc sau thời gian cho con dân đi xuất khẩu thì hoàn thành sứ mệnh copy nửa vời về làm rạng danh tiểu quốc. Bây hỏi xem nước bạn còn thiếu gì nhập luôn cho chính quyền rồi cấm vận mẹ luôn đi
 
Top