Live Chúng mày lên chùa thường để cầu gì?

có sức khỏe là có tất cả thế thôi tiền tài danh vọng mà ốm đau bệnh tật suốt ngày thì làm gì
 
a3.jpg


Tôi không dám đánh giá ai trong đám đông dân Việt là u mê cuồng tín, tôi chỉ khẳng định chắc chắn là Tôi Không U Mê. Trước kia, tôi cũng hay đến chùa, tôi theo Đạo Phật, tôi kính Đức Thích Ca Mâu Ni, tôi còn kính cả Chúa cả Phật.... Tôi vãn cảnh chùa để hòa mình vào khung cảnh thanh tịnh, ăn chút cơm chay, cúng một số tiền nhỏ, vậy thôi.
Nhưng từ khi thấy sư sãi giờ đã (không nói hoàn toàn) xa rời cuộc sống tu hành khổ hạnh mà họ coi tu hành là nơi kiếm ăn, hưởng lạc. Họ không còn mặc áo vàng vải thô truyền thống, đi chân đất, ăn chay đạm bạc, uống nước vối nữa. Mà thay vào đó là những khuôn mặt láng mượt phồn thực, những bộ quần áo lụa sang trọng màu mỡ gà hay màu thâm máu đỉa, dép da hàng hiệu, đồng hồ Rolex, điện thoại Vertu, xe Camry bạc tỷ, những bữa tiệc xa hoa rượu thịt, đặc biệt có khi còn trai gái trong chùa, cả gái tự cấp và bên ngoài đưa vô.
Nghe nói tất cả những chùa chiền có giá trị tâm linh cao như Bái Đính, Chùa Hương, Trúc Lâm Yên Tử... đều được giao cho các doanh nghiệp đại gia, có bảo kê của ai đó, nâng cấp mở rộng thành những "khu du lịch tâm linh", thực ra là những cỗ máy in tiền nuôi lũ đội lốt đầu trọc và quan chức đứng sau.
Chùa Bái Đính cổ kính biến thành "Công ty TNHH Chùa Bái Đính" hoành tráng gần ngàn ha, giá trị hàng ngàn tỷ đồng.
Công ty mà chẳng sản xuất kinh doanh gì ngoài sự u mê của bá tánh, không một nhà máy nào hiệu quả bằng.
Thừa thắng xông lên, đại gia xây Bái Đính lại đang xây quần thể chùa Tam Chúc ở Hà Nam, dự định là lớn nhất thế giới, có cả khu biệt thự, casino... thì hết biết.
Thằng trọc phú rởm đời lại còn đúc tượng đồng (sao không tượng vàng luôn cho máo) hình bán thân vợ nó như Phật ngồi nơi chính điện, mà bá tính vẫn sì sụp khấn vái thì quả là hết thuốc chữa.
Trúc Lâm Yên Tử linh thiêng của Thượng Hoàng Trần Nhân Tông được giao cho sư đại biểu Quốc hội Thích Thanh Quyết trụ trì cùng với chùa Phúc Khánh và một chùa khác ở Hà Nội.
Yên Tử thì lập BOT thu tiền bá tánh có công an gác cửa.
Phúc Khánh nổi tiếng với "dịch vụ" cúng sao giải hạn 200,000đ, thiếu 50,000đ cũng không chịu vì "chùa lỗ chổng vó" (nguyên văn lời Sư Trụ Trì).
Chùa Hương thì biến thành nơi kinh doanh ô trọc với quán thịt cầy, thịt rừng trên đường vào, có cả thịt mèo giả "cầy hương"...
Với những chùa như thế thì hỏi tôi có nên đến chùa nữa không?
Câu trả lời rằng không.
Tôi chính thức quay lưng với chùa.
Đến làm gì khi thấy cảnh quỷ ma đang khuấy động Phật môn?
Đến để mang những đồng tiền hiếm hoi mồ hôi nước mắt đi nuôi lũ gian manh lợi dụng kiếm ăn trên đầu bá tánh ư? Không, không đời nào!
Có người bảo rằng ta đến chùa vái là vái cái áo cà sa, tức là vái Phật, không phải vái sư. Tôi lại thấy cái áo được mắc trên cái "giá" không xứng đáng là những sư đầu trọc giả danh làm ô uế cửa Phật, nên tôi không vái.
Tôi không đi chùa, nhưng tôi để Phật ở trong tâm, ở tại nhà tôi.
Tâm mình trong sáng, mình sống thiện lương, không tham lam hại người, thì mình chẳng cần sám hối, chẳng cần lên chùa dâng lễ cho to, cúng dường cho lớn, "hối lộ" để mong thần Phật xá cho những tội lỗi của mình...
Mặc ai lên chùa cứ lên, tôi chính thức quay lưng
T lên chùa ngắm cảnh thanh đạm, k thắp hương k cầu cúng vì t chỉ thấy giờ sư thì ham mê vật chất chùa thì xây dựng làm tiền t k tôn trọng nữa. T chỉ thờ cúng tổ tiên. Mà t ghét m thằng sư đi làm lễ cầu cúng ... đm sư lồn gì báo giá cúng toàn 15 20 củ t thấy ô chú nhà t thuê về cúng cho họ. Tiền ý để mẹ con cháu ăn cỗ no nê còn ý nghĩa hơn cho mấy thằng sư béo múp trắng như trứng gà bóc. Lại còn thầy thầy, thầy củ cặc toàn mấy thằng ranh 8x. Mà chúng nó ăn chay niệm phật lấy tiền làm lồn gì nhỉ?
 
Mê tín để bo bo vào thân, phật pháp là cái gì nửa chữ đéo hay, thì chẳng bị mấy thằng cô nan giả sư nó lừa :vozvn (19): 10000 thằng lên chùa thì đến 9999 thằng xin lộc, lộc lồn đâu ra mà lắm thế không biết :vozvn (19):
 
Tau cầu cho thế giới đc thái bình, nạn đói bị xóa sổ, dịch bệnh bị đẩy lùi, ko còn cảnh người bóc lột người :burn_joss_stick:
 
Cảm ơn là chính, vì sao? Vì phật là con đường tự tu luyện để tự ngẫm ra và giải thoát bản thân khỏi khổ hạnh. Chứ phật không phải là vị thần để thắp hương, đốt vàng mã rồi cầu khấn để được phù hộ cho cái nọ cái kia. Việc thắp hương là để cảm ơn phật đã dạy cho ta con đường tu hành tự giải thoát
 
đi đền chùa với tao chỉ là vãn cảnh, tìm hiểu, đi để biết đây biết đó.
Đi đền chùa là đến những nơi thanh tịnh, khác xa trốn phồn hoa đô hội, để được thoải mái tư tưởng, không bị chi phối bởi vật chất, từ đó ngộ ra đạo chân chính. Cơ mà bây giờ đền chùa đông như phố thị, người người chen lấn, xô đẩy, chửi bới,... làm mất đi cái vốn có của người hành hương. Sư thầy sư cô ( đa phần) thì ăn chay ngủ mặn, tham ô của dân chúng, miệng nam mô bụng bồ dao găm. Thế mà vẫn hàng ngàn con chiên đi thắp hương khấn vái, sắm lễ nọ kia với những điều cầu tài lộc cho bản thân, thằng nào lấy tiền của thiên hạ nhiều quá nên phải đi cầu khấn xin giảm bớt nghiệp chướng. Nghĩ mà buồn thay.
 
TẠI SAO KHÔNG NÊN ĐI CHÙA?

[Lại đăng lại, dù biết là có những người sẽ bất đồng]

1. Vì chùa, hiểu đúng, là trường học của nhà Phật. Chỉ nên đến trường khi là người học và có nhu cầu học.

2. Nếu bạn không phải là người đi học thì đến trường sẽ là việc không những ngớ ngẩn mà còn làm ảnh hưởng đến những thầy trò đang học hành ở đó. Đến chùa để chơi cũng vậy, không những vô ích mà còn bị "tổn phước" vì quấy rối người tu hành. "Khuấy đảo nước ngàn sông không bằng làm động tâm người tu hành".

3. Mọi việc đều không thể cầu. Nếu muốn có phước lộc thì phải làm việc phước lộc, như chia sẻ (bố thí), giữ gìn đạo đức (trì giới), không buông lung tâm ý (nhẫn nhục), siêng năng (tinh tấn), giữ cho tâm trí bình ổn (thiền định), thấy biết đúng bản chất của mọi sự mọi vật (trí tuệ)... Cầu cúng là hoàn toàn mê tín ngu si. Không những không có lợi ích mà còn làm hao tốn tiền của, mất ý chí và tinh thần tự lực tự cường. Tóm lại, phải cầu nơi chính mình bằng cách thấu suốt lý nhân quả của tự nhiên và kiên trì nó trong đời sống cá nhân.

4. Chùa, còn gọi là tịnh xá, là thiền môn, tức là chốn thanh tịnh để tu hành. Bất cứ chùa nào khuyến khích hay quảng bá nhằm thu hút dân chúng đến để thu tiền hoặc sử dụng các dịch vụ thì đều không phải chùa. Nó là các cơ sở kinh doanh núp bóng chùa. Kéo nhau đến những nơi như thế đều là đang tiếp tay và làm giàu cho bọn gian thương, vừa bị mất tiền, vừa bị cười vào mặt.

5. Ngày xưa khi sách vở hạn chế và phương tiện hiện đại chưa có thì người muốn tu học Phật pháp phải đến chùa, "tầm sư học đạo". Ngày nay nhờ sự phát triển của công nghệ, chúng ta hoàn toàn có thể tiếp xúc với kinh sách và lời giảng của các vị thầy có đạo hạnh mà không cần phải tới chùa. Vì thế, người có nhu cầu học hoàn toàn có thể "học phật Pháp online". Việc đi chùa là không thật sự cần thiết nữa. Quan trọng là anh có muốn học hay không!

6. Phật giáo là đạo tình thương (từ bi), của dũng khí và của trí tuệ, "duy tuệ thị nghiệp" - lấy trí tuệ làm sự nghiệp - chứ không phải lấy những cầu cúng mê muội làm đường đi và đích đến. Hãy chăm chỉ học 8 con đường chân chính để đưa đến thành tựu lý tưởng tinh thần (bát chánh đạo). Ngôi chùa thật sự là ở trong tâm của mỗi người. Đó mới là ngôi chùa cần trở về.

Thái Hạo
 
Gia đình khỏe mạnh mà làm ăn. Bố mẹ anh chị em được có duyên với đạo pháp. Chúng sinh an lạc sống trong thiện căn làm việc thiện lành cho đời thêm đẹp dưới sự dẫn dắt của đạo pháp và Đức Phật
 
Gia đình khỏe mạnh mà làm ăn. Bố mẹ anh chị em được có duyên với đạo pháp. Chúng sinh an lạc sống trong thiện căn làm việc thiện lành cho đời thêm đẹp dưới sự dẫn dắt của đạo pháp và Đức Phật
Gia đình khỏe mạnh mà làm ăn. Bố mẹ anh chị em được có duyên với đạo pháp luật. Chúng sinh an lạc sống trong thiện căn làm việc thiện lành cho đời thêm đẹp dưới sự dẫn dắt của đạo búa liềm và Đức @pac Hù
 
Đa phần tôi chỉ nhắm mắt lại chứ ko cầu gì. Hoặc cầu cho quốc thái dân an, thế giới được hoà bình… Hxhx
Phét, đếch tin.

Vẫn biết nàng thơ có tấm lòng lương thiện nhưng mà cầu cho quốc thái dân an mới nị thế giới hoà bìn thì nó lại giống mấy tay phát biểu trên ti vi quá.
 
a3.jpg


Tôi không dám đánh giá ai trong đám đông dân Việt là u mê cuồng tín, tôi chỉ khẳng định chắc chắn là Tôi Không U Mê. Trước kia, tôi cũng hay đến chùa, tôi theo Đạo Phật, tôi kính Đức Thích Ca Mâu Ni, tôi còn kính cả Chúa cả Phật.... Tôi vãn cảnh chùa để hòa mình vào khung cảnh thanh tịnh, ăn chút cơm chay, cúng một số tiền nhỏ, vậy thôi.
Nhưng từ khi thấy sư sãi giờ đã (không nói hoàn toàn) xa rời cuộc sống tu hành khổ hạnh mà họ coi tu hành là nơi kiếm ăn, hưởng lạc. Họ không còn mặc áo vàng vải thô truyền thống, đi chân đất, ăn chay đạm bạc, uống nước vối nữa. Mà thay vào đó là những khuôn mặt láng mượt phồn thực, những bộ quần áo lụa sang trọng màu mỡ gà hay màu thâm máu đỉa, dép da hàng hiệu, đồng hồ Rolex, điện thoại Vertu, xe Camry bạc tỷ, những bữa tiệc xa hoa rượu thịt, đặc biệt có khi còn trai gái trong chùa, cả gái tự cấp và bên ngoài đưa vô.
Nghe nói tất cả những chùa chiền có giá trị tâm linh cao như Bái Đính, Chùa Hương, Trúc Lâm Yên Tử... đều được giao cho các doanh nghiệp đại gia, có bảo kê của ai đó, nâng cấp mở rộng thành những "khu du lịch tâm linh", thực ra là những cỗ máy in tiền nuôi lũ đội lốt đầu trọc và quan chức đứng sau.
Chùa Bái Đính cổ kính biến thành "Công ty TNHH Chùa Bái Đính" hoành tráng gần ngàn ha, giá trị hàng ngàn tỷ đồng.
Công ty mà chẳng sản xuất kinh doanh gì ngoài sự u mê của bá tánh, không một nhà máy nào hiệu quả bằng.
Thừa thắng xông lên, đại gia xây Bái Đính lại đang xây quần thể chùa Tam Chúc ở Hà Nam, dự định là lớn nhất thế giới, có cả khu biệt thự, casino... thì hết biết.
Thằng trọc phú rởm đời lại còn đúc tượng đồng (sao không tượng vàng luôn cho máo) hình bán thân vợ nó như Phật ngồi nơi chính điện, mà bá tính vẫn sì sụp khấn vái thì quả là hết thuốc chữa.
Trúc Lâm Yên Tử linh thiêng của Thượng Hoàng Trần Nhân Tông được giao cho sư đại biểu Quốc hội Thích Thanh Quyết trụ trì cùng với chùa Phúc Khánh và một chùa khác ở Hà Nội.
Yên Tử thì lập BOT thu tiền bá tánh có công an gác cửa.
Phúc Khánh nổi tiếng với "dịch vụ" cúng sao giải hạn 200,000đ, thiếu 50,000đ cũng không chịu vì "chùa lỗ chổng vó" (nguyên văn lời Sư Trụ Trì).
Chùa Hương thì biến thành nơi kinh doanh ô trọc với quán thịt cầy, thịt rừng trên đường vào, có cả thịt mèo giả "cầy hương"...
Với những chùa như thế thì hỏi tôi có nên đến chùa nữa không?
Câu trả lời rằng không.
Tôi chính thức quay lưng với chùa.
Đến làm gì khi thấy cảnh quỷ ma đang khuấy động Phật môn?
Đến để mang những đồng tiền hiếm hoi mồ hôi nước mắt đi nuôi lũ gian manh lợi dụng kiếm ăn trên đầu bá tánh ư? Không, không đời nào!
Có người bảo rằng ta đến chùa vái là vái cái áo cà sa, tức là vái Phật, không phải vái sư. Tôi lại thấy cái áo được mắc trên cái "giá" không xứng đáng là những sư đầu trọc giả danh làm ô uế cửa Phật, nên tôi không vái.
Tôi không đi chùa, nhưng tôi để Phật ở trong tâm, ở tại nhà tôi.
Tâm mình trong sáng, mình sống thiện lương, không tham lam hại người, thì mình chẳng cần sám hối, chẳng cần lên chùa dâng lễ cho to, cúng dường cho lớn, "hối lộ" để mong thần Phật xá cho những tội lỗi của mình...
Mặc ai lên chùa cứ lên, tôi chính thức quay lưng
Trong tất cả những thớt nhảm mà mày lập từ hôm qua đến hôm nay thì tao thấy cái thớt này mày nói chính xác nhất. Nội dung quá đúng với thực tế.
Dcm nhìn lũ sư bây giờ đúng là 1 lũ cú vọ, thằng nào cũng béo tốt và có cái giọng giống y bọn đa cấp. Nói phét đéo chớp mắt.
Tao gặp lũ sư là đéo thèm tiếp chuyện luôn, nhìn chúng nó bằng nửa con mắt. Dcm nghe chúng nó nói lợm giọng bỏ mẹ.
 
Hoà bình lâu quá rồi bạn ạ,sinh ra đống cánh tả xàm lồn,nữ quyền,gay lọ,đen quyền,lũ rác rưởi showbiz,hoa hậu,...covid sinh ra để cân bằng tự nhiên,chắc chắn sẽ phải có thế chiến 3

Lâu???
Ông là Dracula ah mà thấy lâu? Tôi vẫn thấy tươi đẹp khỏi cần đánh đấm gì đâu nha
 
Phét, đếch tin.

Vẫn biết nàng thơ có tấm lòng lương thiện nhưng mà cầu cho quốc thái dân an mới nị thế giới hoà bìn thì nó lại giống mấy tay phát biểu trên ti vi quá.

Em nghĩ Lộc của bản thân là yêu tố mang theo trong sinh mệnh của lần chuyển kiếp này rồi nên em ko cầu, chỉ bằng cách cố gắng hàng ngày thui.
Em cầu vậy cũng là hiếm khi lắm em mới cầu đó vì em biết thế giới tâm linh rất phức tạp. Đa phần em chỉ viếng thăm, niệm niệm trong đầu gửi lời chào các vị trong đó thui vì mọi người xung quanh nghiêm túc quá ko nhẽ em lại hời hợt =,=
 
Em nghĩ Lộc của bản thân là yêu tố mang theo trong sinh mệnh của lần chuyển kiếp này rồi nên em ko cầu, chỉ bằng cách cố gắng hàng ngày thui.
Em cầu vậy cũng là hiếm khi lắm em mới cầu đó vì em biết thế giới tâm linh rất phức tạp. Đa phần em chỉ viếng thăm, niệm niệm trong đầu gửi lời chào các vị trong đó thui vì mọi người xung quanh nghiêm túc quá ko nhẽ em lại hời hợt =,=
Đọc ngôn tình ít ít thôi em gái..

Cái gì mà chuyển kiếp với tân linh.

Sao nàng không mở cửa đi ra ngoài kia, kiếm 1 anh già già có đôi mắt biết nói như ta chẳng hạn. Hãy lắng nghe anh ấy hót, hãy nhìn anh ấy đùa. Hãy mạnh dạn nắm tay anh ấy hoặc để cho anh ấy nắm tay.
Rồi thì những cái đại loại như quốc thái có làm dân an hay không, hoà bình trước cửa thế giới cũng chỉ là những thứ vô vị, không quan trọng.

Mỗi tối trước khi đi ngủ bất chợt nghĩ về cái anh già với nụ cười chẳng biết là lấc cấc hay đểu nữa mà lại thấy như muốn nhoẻn 1 nụ cười khúc khích. Chẳng ai cù nhưng cũng cứ khúc khích cười một mình. Ta thề rằng nếu lúc đó nàng đang đứng trước thềm nhà của đức bà Quan Âm, nếu có chắp tay nguyện cầu thì chắc nàng sẽ lại cầu cho ngày mai và những ngày mai sau nữa sẽ lại được gặp cái anh già ấy, được nghe những lời khen đểu tuy đùa mà lại thật, càng nghe lại càng muốn cười thầm trong lòng mà thôi.
 
Đọc ngôn tình ít ít thôi em gái..

Cái gì mà chuyển kiếp với tân linh.

Sao nàng không mở cửa đi ra ngoài kia, kiếm 1 anh già già có đôi mắt biết nói như ta chẳng hạn. Hãy lắng nghe anh ấy hót, hãy nhìn anh ấy đùa. Hãy mạnh dạn nắm tay anh ấy hoặc để cho anh ấy nắm tay.
Rồi thì những cái đại loại như quốc thái có làm dân an hay không, hoà bình trước cửa thế giới cũng chỉ là những thứ vô vị, không quan trọng.

Mỗi tối trước khi đi ngủ bất chợt nghĩ về cái anh già với nụ cười chẳng biết là lấc cấc hay đểu nữa mà lại thấy như muốn nhoẻn 1 nụ cười khúc khích. Chẳng ai cù nhưng cũng cứ khúc khích cười một mình. Ta thề rằng nếu lúc đó nàng đang đứng trước thềm nhà của đức bà Quan Âm, nếu có chắp tay nguyện cầu thì chắc nàng sẽ lại cầu cho ngày mai và những ngày mai sau nữa sẽ lại được gặp cái anh già ấy, được nghe những lời khen đểu tuy đùa mà lại thật, càng nghe lại càng muốn cười thầm trong lòng mà thôi.

Ơ. Gì đấy?
Cái này liên quan gì đến ngôn tình đâu.
Tâm linh là một cái gì đó nghiêm túc và rất thật với em. Nhưng cái này cũng rất gây tranh cãi hah…
Như anh nói là cầu tình duyên đúng ko? Tình duyên em hiện tại cũng ko tệ nên em chưa đến mức đi cầu 😬
 
Top