Dân Hà Nội chật vật vì mức sống đắt đỏ hơn TPHCM

VIP00099

Con Chym bản Đôn
Vietnam
Chỉ số sinh hoạt được đo đếm sau khi kết thúc năm 2023 cho thấy, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ở Hà Nội đắt đỏ nhất cả nước. Đứng thứ 2 là TPHCM.

Tổng cục Thống kê mới đây vừa công bố chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023. Chỉ số này phản ánh sự chênh lệch giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng phục vụ đời sống hằng ngày của người dân giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, giữa các vùng kinh tế - xã hội trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
Xét theo tỉnh thành, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội được lấy làm gốc để so sánh và được tính bằng 100%.
Theo công bố, năm vừa qua, Hà Nội tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu về mức giá đắt đỏ nhất cả nước. TPHCM đứng thứ 2 với chỉ số SCOLI bằng 98,44% Hà Nội do một số nhóm hàng của TPHCM có mức giá bình quân thấp hơn.
Đơn cử, mặt hàng may mặc, mũ nón, giày dép bằng 82%; văn hóa, giải trí, du lịch bằng 91,8%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống bằng 94,1%; thiết bị và đồ dùng gia đình bằng 94,9%.
Dân Hà Nội chật vật vì mức sống đắt đỏ hơn TPHCM - 1

Các địa phương có chỉ số SCOLI cao nhất và thấp nhất năm 2023 (Ảnh: Tổng cục Thống kê).
Tổng cục Thống kê giải thích, thành phố lớn nhất với hoạt động kinh tế sôi động nhất cả nước là TPHCM, ngoài nguồn cung hàng hóa phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân còn đẩy mạnh tổ chức kết nối cung cầu bán lẻ hàng hóa. Do đó, giá tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu có xu hướng thấp hơn so với Hà Nội.
Đứng thứ ba cả nước về mức sống, giá cả sinh hoạt là Quảng Ninh với chỉ số SCOLI bằng 97,94% Hà Nội. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, Quảng Ninh có 6 nhóm hàng có mức giá bình quân thấp hơn Hà Nội, bao gồm nhóm văn hóa, giải trí và du lịch bằng 84,38%; bưu chính viễn thông bằng 91,74%; thiết bị và đồ dùng gia đình bằng 92,4%; giao thông bằng 93,7%; may mặc, mũ nón, giày dép bằng 95,9%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống bằng 97,01%.
Được xếp thứ ba trên "bản đồ đắt đỏ" vì Quảng Ninh là tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện, trung tâm du lịch, trung tâm kinh tế biển, cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước. Bên cạnh đó, kinh tế Quảng Ninh phát triển sôi động dẫn đến mức giá một số nhóm hàng dịch vụ cao hơn so với các địa phương khác.
Giữ vị trí thứ 4 về chỉ số SCOLI năm 2023 là Hải Phòng, bằng 96,07% Hà Nội. Mức giá của thành phố cảng xếp ở vị trí cao trong cả nước do Hải Phòng là một trong 5 thành phố lớn của Việt Nam, có hệ thống tổ chức thương mại đa dạng với sự tham gia tích cực của tất cả các thành phần kinh tế.
Một số nhóm hàng của Hải Phòng có mức giá bình quân thấp hơn Hà Nội: giáo dục bằng 86,18%; văn hóa, giải trí và du lịch bằng 87,47%; may mặc, mũ nón và giày dép bằng 87,56%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống bằng 94,46%; thuốc và dịch vụ y tế bằng 94,72%.
Bình Dương đứng thứ 5 cả nước với chỉ số SCOLI năm 2023 bằng 94,25% Hà Nội, tăng mức đắt đỏ 3 bậc so với năm 2022. Hầu hết các nhóm hàng của Bình Dương đều thấp hơn Hà Nội.
Cũng theo công bố của Tổng cục Thống kê, 5 địa phương có mức giá thấp nhất cả nước là Bến Tre bằng 85,9%; Nam Định 86,3%, Quảng Trị 86,6%; Sóc Trăng 87,8% và Gia Lai bằng 87,9% so với Hà Nội.
Các địa phương có mức giá thấp trong cả nước phần lớn do các mặt hàng trong nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống; may mặc, mũ nón và giày dép; nhà ở thuê; thiết bị và đồ dùng gia đình; giao thông; bưu chính, viễn thông; dịch vụ giáo dục; dịch vụ vui chơi, giải trí có mức giá thấp.
 
T lướt tiktok, youtube, fb kèm đọc báo thì thấy ngoài đó ngột ngạt vãi l, cho t ra ngoải chắc sống éo nổi 3 bữa.
Sợ nhất là cái văn hoá bẩn bựa mà dân ngoài đó tự hào là “văn hoá dân tộc”
:)) :)) =)) ở ngoài HÀ NỘI có Lăng Bác Hồ Chí Minh đó tml ;;;;ra ngoài đó đi chơi Lăng Bác Hồ Chí Minh đê,,,,,,,,,,,,.....................................
 
Chắc chuyển vô Đè Nẽng quá , sống ở thổ đu công nhận cái lol gì cũng đắt
 
Mức sống đắt đỏ hơn sg nhưng sao tltv bảo tô phở ở ngoài đấy bán có 30k vậy mậy?
Phở 30K ở sg hay hn mà đầy đủ topping, thì tầm cỡ 40 đi tầm soát ung thư lai rai là vừa :))
 
Mức sống đắt đỏ hơn sg nhưng sao tltv bảo tô phở ở ngoài đấy bán có 30k vậy mậy?
Cái gì đắt vẫn đắt, cái gì rẻ vẫn rẻ.

Phở 30k vẫn có, cũng ko tệ lắm, xôi 10k cũng vẫn có, ăn cũng vẫn ổn.

Nhưng đm có cái như bát phở 90k hay cà phê gần 100k cũng ko ít, nói chung là loạn giá, giờ giá cả loạn xà ngầu, nhưng mặt bằng chung là kém dần đều.
 
Mức sống đắt đỏ hơn sg nhưng sao tltv bảo tô phở ở ngoài đấy bán có 30k vậy mậy?
Ngoài này bình dân 30-40k mà. Chẳng qua là giờ đang rộ trò thêm topping vào như bát bún riêu truyền thống có 25k-30k nhưng giờ cno cho thêm trứng vịt lộn, giò bò, giò tai, mọc, thịt bò đội cụ lên 55-60k hoặc như bún ốc truyền thông 25-30k nước luộc ốc thanh cụ thành ninh xương + sườn, bò
 
bảng này đ đúng lắm đâu về đồ ăn HN đắt hơn HCM nhưng về 1 số dịch vụ như làm đẹp nail HN lại rẻ hơn HCM nhiều bị cái dm lương ngoài này ít hơn HCM nên thành ra mức sống đắt đi thuê trọ mà sống nhờ lương cứng => đ để dc cc gì
 
Củ khoai 80k, củ sắn 260k, 4 cái bánh nhỏ xíu 50k, mấy trái táo 200k,.... vật giá ngoài Hà Nội cao thế tao đéo hiểu sao dân sống nổi nữa, cao phải gấp vài chục lần trong SG luôn.
m cứ phải hiểu mấy cái đấy như cá viên chiên 500k ở phố đi bộ Nguyễn Huệ ý dân với người ở và làm việc tại HN đ ai ăn toàn dí khách ngu ngơ + du lịch
 
Chỉ số sinh hoạt được đo đếm sau khi kết thúc năm 2023 cho thấy, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ở Hà Nội đắt đỏ nhất cả nước. Đứng thứ 2 là TPHCM.

Tổng cục Thống kê mới đây vừa công bố chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023. Chỉ số này phản ánh sự chênh lệch giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng phục vụ đời sống hằng ngày của người dân giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, giữa các vùng kinh tế - xã hội trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
Xét theo tỉnh thành, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội được lấy làm gốc để so sánh và được tính bằng 100%.
Theo công bố, năm vừa qua, Hà Nội tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu về mức giá đắt đỏ nhất cả nước. TPHCM đứng thứ 2 với chỉ số SCOLI bằng 98,44% Hà Nội do một số nhóm hàng của TPHCM có mức giá bình quân thấp hơn.
Đơn cử, mặt hàng may mặc, mũ nón, giày dép bằng 82%; văn hóa, giải trí, du lịch bằng 91,8%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống bằng 94,1%; thiết bị và đồ dùng gia đình bằng 94,9%.
Dân Hà Nội chật vật vì mức sống đắt đỏ hơn TPHCM - 1

Các địa phương có chỉ số SCOLI cao nhất và thấp nhất năm 2023 (Ảnh: Tổng cục Thống kê).
Tổng cục Thống kê giải thích, thành phố lớn nhất với hoạt động kinh tế sôi động nhất cả nước là TPHCM, ngoài nguồn cung hàng hóa phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân còn đẩy mạnh tổ chức kết nối cung cầu bán lẻ hàng hóa. Do đó, giá tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu có xu hướng thấp hơn so với Hà Nội.
Đứng thứ ba cả nước về mức sống, giá cả sinh hoạt là Quảng Ninh với chỉ số SCOLI bằng 97,94% Hà Nội. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, Quảng Ninh có 6 nhóm hàng có mức giá bình quân thấp hơn Hà Nội, bao gồm nhóm văn hóa, giải trí và du lịch bằng 84,38%; bưu chính viễn thông bằng 91,74%; thiết bị và đồ dùng gia đình bằng 92,4%; giao thông bằng 93,7%; may mặc, mũ nón, giày dép bằng 95,9%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống bằng 97,01%.
Được xếp thứ ba trên "bản đồ đắt đỏ" vì Quảng Ninh là tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện, trung tâm du lịch, trung tâm kinh tế biển, cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước. Bên cạnh đó, kinh tế Quảng Ninh phát triển sôi động dẫn đến mức giá một số nhóm hàng dịch vụ cao hơn so với các địa phương khác.
Giữ vị trí thứ 4 về chỉ số SCOLI năm 2023 là Hải Phòng, bằng 96,07% Hà Nội. Mức giá của thành phố cảng xếp ở vị trí cao trong cả nước do Hải Phòng là một trong 5 thành phố lớn của Việt Nam, có hệ thống tổ chức thương mại đa dạng với sự tham gia tích cực của tất cả các thành phần kinh tế.
Một số nhóm hàng của Hải Phòng có mức giá bình quân thấp hơn Hà Nội: giáo dục bằng 86,18%; văn hóa, giải trí và du lịch bằng 87,47%; may mặc, mũ nón và giày dép bằng 87,56%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống bằng 94,46%; thuốc và dịch vụ y tế bằng 94,72%.
Bình Dương đứng thứ 5 cả nước với chỉ số SCOLI năm 2023 bằng 94,25% Hà Nội, tăng mức đắt đỏ 3 bậc so với năm 2022. Hầu hết các nhóm hàng của Bình Dương đều thấp hơn Hà Nội.
Cũng theo công bố của Tổng cục Thống kê, 5 địa phương có mức giá thấp nhất cả nước là Bến Tre bằng 85,9%; Nam Định 86,3%, Quảng Trị 86,6%; Sóc Trăng 87,8% và Gia Lai bằng 87,9% so với Hà Nội.
Các địa phương có mức giá thấp trong cả nước phần lớn do các mặt hàng trong nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống; may mặc, mũ nón và giày dép; nhà ở thuê; thiết bị và đồ dùng gia đình; giao thông; bưu chính, viễn thông; dịch vụ giáo dục; dịch vụ vui chơi, giải trí có mức giá thấp.
Tốt lắm, muốn cuộc sống tốt hơn phải ủng hộ cuộc sống ngày càng đắt đỏ hơn.
 
Củ khoai 80k, củ sắn 260k, 4 cái bánh nhỏ xíu 50k, mấy trái táo 200k,.... vật giá ngoài Hà Nội cao thế tao đéo hiểu sao dân sống nổi nữa, cao phải gấp vài chục lần trong SG luôn.
Tao sống cả hà nội vs sài gòn nhé. Đm sg đắt hơn nhiều. Ăn tiêu linh tinh ở sg tháng mất mẹ 30tr. Ngoài hà nội tầm 25tr vẫn sống t.
 
Tao sống cả hà nội vs sài gòn nhé. Đm sg đắt hơn nhiều. Ăn tiêu linh tinh ở sg tháng mất mẹ 30tr. Ngoài hà nội tầm 25tr vẫn sống t.
Giá đắt đỏ không phải vì vật chất khan hiếm mà vì bản chất tham lam lãi đậm của bọn kinh doanh. Tao chứng minh cụ thể, 1 bát phở Thìn giá 90k nhưng các nguyên vật liệu đầu vào của nó 100% là ở VN, giá thành trên mỗi bát nếu nấu ngon cũng tầm 35k đến 40k là max. Chuỗi cung ứng như lồn dẫn đến thảm cảnh giá chênh lệch từ nhà vườn đến tay người dùng cuối là rất xa. Thủ phạm cuối cùng là giá cho thuê mặt bằng quá cao. Mà giá thành sản phẩm đã chiếm >30% là chi phí đi thuê mặt bằng. Thói quen tăng giá theo quy luật hằng năm là 10% nữa làm cho giá cả trở nên đắt đỏ 1 cách vô lý. Tại các tỉnh miền Tây, một tô bún riêu giá bán chỉ 20k vẫn rất ngon. Tại sao giá lại rẻ vậy trên cùng 1 quốc gia? mấy ông làm chính sách phải tìm hiểu và phải tìm cách can thiệp.
 
Tao coi review Tô Phở Hà Nội được cho là ngon tao thấy đa số trên 60k, thêm cai danh hiệu nửa thì phải trên 70k. Mấy cái xôi thịt kho gì ăn mà cứng cứng bụng cũng toàn trên 50k.
 
Giá đắt đỏ không phải vì vật chất khan hiếm mà vì bản chất tham lam lãi đậm của bọn kinh doanh. Tao chứng minh cụ thể, 1 bát phở Thìn giá 90k nhưng các nguyên vật liệu đầu vào của nó 100% là ở VN, giá thành trên mỗi bát nếu nấu ngon cũng tầm 35k đến 40k là max. Chuỗi cung ứng như lồn dẫn đến thảm cảnh giá chênh lệch từ nhà vườn đến tay người dùng cuối là rất xa. Thủ phạm cuối cùng là giá cho thuê mặt bằng quá cao. Mà giá thành sản phẩm đã chiếm >30% là chi phí đi thuê mặt bằng. Thói quen tăng giá theo quy luật hằng năm là 10% nữa làm cho giá cả trở nên đắt đỏ 1 cách vô lý. Tại các tỉnh miền Tây, một tô bún riêu giá bán chỉ 20k vẫn rất ngon. Tại sao giá lại rẻ vậy trên cùng 1 quốc gia? mấy ông làm chính sách phải tìm hiểu và phải tìm cách can thiệp.
Nói về giá thuê nhà hà nội đéo có tuổi vs sài gòn. Thế cho nó vuông. Còn những chỗ đặc sản nó bán đắt ai kêu mày ăn đâu, phở thì ngoài bắc là cái đéo gì với quả bánh canh ghẻ 1 triệu/ bát trong nam. Xong cái bánh mỳ huỳnh hoa 60 k nữa.... tao đi nam bắc thường xuyên và nhận thấy trong nam tiêu nhiều hơn nhiều. Chưa kể trong nam nhiều chỗ ăn chơi hơn ngoài bắc, cho nên mức chi tiêu cao hơn. Còn nếu các tỉnh miền tây thì mày lên mấy tỉnh miền núi phía bắc mà so cũng ngang nhau thôi.
 
quá chất và đẳng cấp. Càng khó anh em càng vươn lên chói lòa vẫn giàu vcl. Giá nhà tăng mạnh vs nhanh nhất cả nước quá bá. Tiền gửi ngân khố quốc gia chiếm 1/4 1/5 cả nước. Đúng là tinh hoa của sever.
 
Top