FDI đang "rời đi". Có đáng lo hay không?

T biết ngay mà, làm đéo có mà tìm!
Thôi, tốt nhất đừng cố chửi đổng để bao biện!
Có thì đưa ra, ko thì thôi!
T sẽ lập thớt để post cái này ra, yên tâm!
:vozvn (1): :vozvn (1): :vozvn (1):
Mày lập đi thằng óc chó ;)). Ngu lại hay tỏ vẻ nguy hiểm
 
FDI rút đi là có nghĩa nó không tin tưởng gov nữa.
Dịch bệnh thiên tai là bất khả kháng -> OK, nó chấp nhận
Chia sẻ rủi so -> OK, nó kêu gọi quốc gia, quốc tế viện trợ vaccine, chấp hành các biện pháp chống dịch như biện pháp xử lý khủng hoảng để duy trì sản xuất.
Nhưng cách điều hành, chống dịch ngu lồn làm ảnh hưởng kinh doanh của nó thì nó giơ tay đầu hàng và rút quân thôi. Năm 2015, chuẩn ISO đưa risk management vào bộ đánh giá như là nền tảng, chuẩn mực quản lý kinh doanh, giờ nó không có phương pháp nào để đánh giá risk khi hoạt động ở VN (hay nói đúng hơn VN trở thành thị trường high risk)
Rút chủ yếu do bên ngoài cùng kv đang ngon hơn rất nhiều. Đội rút nhiều nhất là đội vừa qua VN được không bao lâu, chưa gì đã thấy cái gì cũng tanh tởm nên ù té sớm.
Bọn đóng từ những ngày đầu cũng đang chuyển dần. Ngoài yếu tố chủ quan do minh bạch như bòi chính sách như cứt thì do yếu tố bên ngoài nữa(vận chuyển, tiêu chuẩn hàng hóa mới). Nhưng tóm lại là đi thôi, thời của ta đã hết :d :d
 
T nói thật m đừng xấu hổ, nghe câu đầu của m t đã biết m ít học, đọc hết thì chắc chắn m chưa học hết lớp 5
Với văn phong của m thì ko bằng nông dân chỗ t ấy chứ
Tiện thể, sanofi phân phối hàng hoá qua zuellig hoặc dksh, grab cũng đéo đc giao nhé!
:vozvn (1):
mày tao chắc chắn chỉ học hết lớp 3 sanofi là tập đoàn không bán lẻ nên bỏ qua grab đi

grab là dạng giao vặt và giao đoạn cuối cùng thôi nghĩa là từ nhà thuốc lẻ đến tay người tiêu dùng

nói thể để cho mày biết ở sanofi mày là thằng bảo vệ giữ chó thôi con ạ
 
mày tao chắc chắn chỉ học hết lớp 3 sanofi là tập đoàn không bán lẻ nên bỏ qua grab đi

grab là dạng giao vặt và giao đoạn cuối cùng thôi nghĩa là từ nhà thuốc lẻ đến tay người tiêu dùng

nói thể để cho mày biết ở sanofi mày là thằng bảo vệ giữ chó thôi con ạ
T nói thật, đúng là m vô học mà!
Sao m ko nói luôn xe ôm truyền thống nữa vào!
Grab là trung gian giữa nhà thuốc và người mua, chứ liên quan gì đến sanofi mà lôi nó vào!
Thôi, khoá mõm tiếp
Ngu hết phần thiên hạ!
 
T nói thật, đúng là m vô học mà!
Sao m ko nói luôn xe ôm truyền thống nữa vào!
Grab là trung gian giữa nhà thuốc và người mua, chứ liên quan gì đến sanofi mà lôi nó vào!
Thôi, khoá mõm tiếp
Ngu hết phần thiên hạ!
mày đích thị là thằng chở xe container rồi
 
Về DN FDI, mình muốn nói qua về họ để thấy họ quan trọng như thế nào!

Đầu tiên, VN mình bắt đầu mở cửa kinh tế sau đại hội 6, 1986. Đó là dấu mốc quan trọng, nhưng phải đến năm 1992 thì công cuộc mở cửa mới bắt đầu hoàn tất. Nhưng phải đến 1995 mới có bước ngoặc thực sự khi bình thường hóa quan hệ với Mỹ và Gia nhập Asean năm 1997.

Khi bắt đầu mở cửa, VN mình nghèo đói, loạn lạc, các thủ tục phiền hà và nhiêu kê, xuất phát từ thời bao cấp vẫn còn thịnh hành, hệ lụy của nó cho đến ngày nay vẫn còn tiếp diễn. Khác với Trung Quốc, khi họ mở cửa, nền kinh tế của họ đã Công Nghiệp Hóa dc rồi. Họ đã tự tay phát triển ngành luyện kim - thực ra là do Liên Xô hỗ trợ - , mặc dù sắt của họ tương đối yếu và thiếu bền vững. Nhưng đó là cơ sở để các ngành sản xuất, chế tạo máy cày trong nông nghiệp, kể cả súng đạn, vật tư phát triển. Nhưng tựu chung lại, xuất phát điểm của Trung Quốc hơn mình rất nhiều mặt.

Nền móng chính trị của Trung Quốc, cũng phần nào tương đồng với VN. Tuy nhiên, ở họ có sự khác biệt cơ bản trong vấn đề lãnh đạo và chịu trách nhiệm. Quyền lực tập trung hơn và pháp luật cũng gắt gao hơn rất nhiều, tất nhiên, trong một trại động vật, thì vẫn phải có con này con kia, k thể giống nhau hết dc. Khác biệt thứ hai, là Trung Quốc bên cạnh các thái tử Đảng vẫn tồn tại song song một thế hệ khác. Công việc cạnh tranh đôi khi k công bằng, nhưng sân chơi và luật chơi đều như nhau. Họ giao quyền cho những vị quan "tương lai" này đi xuống các địa phương nghèo nhất đất nước, để thay đổi kinh tế và phát triển văn hóa địa phương, lần lượt như vậy từng lần phát triển sẽ dc ghi nhận. Điều này, làm cho sân chơi, nhìn có vẻ công bằng hơn rất nhiều. Và cũng vì có sự canh trạnh lẫn nhau như vậy, mà lần lượt kinh tế địa phương cũng dc cải thiện, kể cả về các thủ tục hành chính, lẫn phát triển kinh tế giữa các địa phương với nhau có sự liên kết chặt chẽ - họ cùng giúp nhau, nhưng cũng k quên việc đấu đá lẫn nhau. Lần lượt như vậy, từ cấp địa phương đến cấp thành phố, và cuối cùng là cấp tỉnh và các thành phố đặc biệt. Đều thay đổi từng ngày, với từng lãnh đạo cụ thể. Nó cũng tạo ra nhiều hệ lụy, như việc lãnh đạo móc nối với doanh nghiệp địa phương gây ra các con số giả về phát triển kinh tế. Lãnh đạo của họ, con đường thăng tiến cũng tựa tựa như VN. Đoàn Hội là một con đường nhanh nhất để thăng tiến quan lộ. Nhưng xác định, là phải con ông cháu cha, hoặc phải thực sự giỏi thì may ra mới có chỗ để ngồi. Dù như vậy, nhưng với các thử thách lần lượt dc đưa ra. Làm cho lãnh đạo đất nước họ đều phải cực kỳ giỏi, nếu k, thì cần có cố vấn giỏi. Điểm này khác hoàn toàn với VN.

Đến 1997, thực ra, vẫn chỉ có một ít doanh nghiệp FDI nhảy vào. Nền kinh tế mới chỉ ở mức sơ khai. Phần lớn vẫn là doanh nghiệp nhà nước làm chủ đạo.

Các doanh nghiệp FDI cần gì?

DN FDI, tên gọi như vậy, thật ra, nó cũng là doanh nghiệp. Một doanh nghiệp, cần cơ chế để ủng hộ họ an toàn để hoạt động, giữ vốn tư bản. Họ cần nguồn nguyên liệu giá rẻ, nhân công rẻ, đất đai rẻ, cơ sở hạ tầng, logistic đa dạng và rẻ, cần một chính phủ với nền chính trị ổn định, cũng như thị trường tại chỗ đang tăng trưởng. Đổi lại, họ sẽ mang lại việc làm, thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển. Ví dụ như may mặc, để may dc thành phần 1 cái áo, ngoài máy móc, thì họ cần nguyên liệu, cần cúc, mác, chỉ... Những phần này tuy là nhỏ, cũng làm kha khá các doanh nghiệp nhỏ VN có thể phát triển theo. Các doanh nghiệp này, tuy nhỏ thật, nhưng mới là động lực chính thức thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Chứ k phải là các doanh nghiệp to đùng với phần lãi chủ yếu đến từ bất động sản như doanh nghiệp nọ.

Trung Quốc, vì xuất phát điểm của họ trước VN. Cũng như việc điều hành nền kinh tế dựa trên các lãnh đạo như đã nói ở trên. Kèm với một nguồn lực đất đai, nhân lực vô cùng lớn. Nên họ có thể giao kèo, chuyển giao công nghệ. Việc chuyển giao này, k phải cứ vất cái bịch xuống một chồng tài liệu, đấy, công nghệ của tao đấy, tụi m lấy đi. Mà việc chuyển giao này rất từ từ, hình thành từ những cái cơ bản nhất đến trình độ kỹ thuật cao nhất, giao từ từ các công đoạn sản xuất cho nhà cung cấp, cũng như tăng cường trình độ quản trị, vận hành chuỗi cung ứng và tìm kiếm nhà cung ứng, tất cả đều là các công nghệ chuyển giao.
Tất nhiên, các công nghệ này đều là cận đại. K phải lỗi thời, nhưng k phải hiện đại nhất của họ. Nhưng nó lại là nền tảng quan trọng nhất, để Trung Quốc có thể tự phát triển. Quay lại VN, những điều trên này đều k thể xảy ra, xuất phát điểm kém, lại k chịu thay đổi cách vận hành bộ máy chính quyền. Cũng như việc quá chú trọng vào các tập đoàn kinh tế nhà nước mà quên đi động lực chính của nền kinh tế, phải là doanh nghiệp vừa và nhỏ, mà phần lớn các doanh nghiệp này, lại do doanh nghiệp FDI mang lại. K phải doanh nghiệp nhà nước nào cũng giống như Kim Đan, Vinamilk, Việt tiến, An Phước, một phần nào đó là Viettel, Casumina, hay dn tư nào cũng như Hòa Phát, Thaco... Nếu quá trú trọng vào phương thức sến đầu đàn như hiện nay như Hàn Quốc, Nhật bản đã từng làm, nhưng VN là VN. VN chả có gì, nói trắng ra, chúng ta còn chưa công nghiệp hóa, là bước khởi đầu để phát triển kinh tế.

Các DN FDI khi nào VN, phần lớn vẫn là công đoạn gia công. Một số nhà máy đặc thù thì có thêm phần sản xuất chính. Đôi khi, nếu là doanh nghiệp lớn và có dây chuyền sản xuất tạm gọi là hoàn chỉnh, họ còn dẫn theo luôn cả các doanh nghiệp hỗ trợ của họ đi theo. Ví dụ như dn chuyên sửa máy móc ở Nhật sẽ đi theo 1 lô một lốc các doanh nghiệp Nhật khác. Và chỉ chuyên sửa về máy móc. Các nguồn nguyên liệu và thay thế máy móc, vẫn phải nhập trực tiếp từ nước họ. VN ít được chuyển giao công nghệ nhiều từ họ. Một phần cũng bởi vì, các tiêu chuẩn kỹ thuật k thống nhất và đồng bộ. Phải có các bộ tiêu chuẩn ISO về kỹ thuật, sản xuất thậm chí là giáo dục, ngân hàng như Base 2,3 giống như với Mỹ, EU..không phải như hiện nay, rất bát nháo. K thể một mình 1 chiến trường, 1 cách làm

Các đầu mục này, tuy chưa nói hết tầm quan trọng của các DN FDI. Nhưng phần nào làm sáng tỏ được vấn đề, FDI cực kỳ quan trọng. Họ mang lại việc làm, mang lại động lực phát triển cho nền kinh tế, mang lại dòng vốn lưu động ngoại tệ đáng kể để các quan ngài có thể trả lãi và đáo hạn nợ nước ngoài, bên cạnh kiều hối và việc xuất khẩu ra nước ngoài của dn nội địa. Tất nhiên, khi họ đi, thì cũng phải rút ngoại tệ ra cho họ như thường.

DN FDI cực kỳ quan trọng. Việc mình yếu và k được chuyển giao công nghệ. Một phần lỗi lớn là ở mình, nói đúng ra là các chính sách về phát triển giáo dục và phát triển con người k phù hợp. Đâu đó vẫn còn chạy điểm, chạy chức quyền. Đâu đó vẫn là công nghệ phân lô bán nền dc đề cao... có rất nhiều nguyên nhân để chỉ ra rằng mình k đủ tư cách và phẩm chất để ngta chuyển giao.
 
Ngộ nói mấy nị đừng có lo, về lại với mẫu quốc các quan thái thú tính cả rồi.
 
Rút chủ yếu do bên ngoài cùng kv đang ngon hơn rất nhiều. Đội rút nhiều nhất là đội vừa qua VN được không bao lâu, chưa gì đã thấy cái gì cũng tanh tởm nên ù té sớm.
Bọn đóng từ những ngày đầu cũng đang chuyển dần. Ngoài yếu tố chủ quan do minh bạch như bòi chính sách như cứt thì do yếu tố bên ngoài nữa(vận chuyển, tiêu chuẩn hàng hóa mới). Nhưng tóm lại là đi thôi, thời của ta đã hết :d :d

Đúng kiểu chết 7, còn 3, chết 2 còn 1 mới ra thái bình nhỉ. Vẫn còn nhiều ng coi nó k quan trọng. Với họ, k có đứa này thì đứa khác vào. Lo gì. Haha
 
Thì ai mà chẳng muốn sống. Như em đây trẻ khỏe mà kêu gặp người F0 mùa này cũng quải. Nhưng vấn đề là chính sách phong tỏa nó đã sai và không phù hợp nữa mà mấy ông ở trên cứ giữ khư khư vì sợ mất chức. Hệ lụy nó dẫn đến thì như bác nói rồi đó, nó cũng như bài toán Nếu 1 chiếc xe lửa có thể cán chết 5 người và cán chết 1 người thì mình sẽ chọn cứu ai. Thật ra cứu bên nào bỏ bên nào thì cũng đúng là vô nhân tính, nhưng nếu xét theo về cái nào đạt được lợi ích cao hơn thì phải ưu tiên
Nói dai dòng mệt vl
 
Tác phẩm totem Sói nó đúc rút rồi, dân tộc Hoa Hạ bản chất là sói, hàng xóm Hoa Hạ là cừu.
 
vào blog của san hô đọc xong không khỏi ngậm ngùi


BỘ HÀI CỐT LIỆT SỸ & CÁI ĐIẾM CANH TRÊN ĐỈNH 1509
Hôm qua, 23-9-2021, bác sĩ Nguyễn Thái Long - người mà vào ngày 17-2-1979, chiến đấu trong đội hình trung đoàn 567, giữ đèo Khau Chỉa (Cao Bằng) - công bố bức ảnh Đội tìm kiếm hài cốt liệt sỹ tỉnh đội Hà Giang đang gỡ những phần hài cốt vừa tìm thấy ở khu vực điểm cao A6 A-B, Vị Xuyên.
Theo anh Nguyễn Thái Long, trong khoảng từ 1984 -1987, có rất nhiều đơn vị tham chiến ở khu vực này nên việc phán đoán để thử ADN để xác định danh tánh là rất khó.
Cũng hôm qua, một người giấu tên gửi cho tôi 3 tấm ảnh mới chụp trên đỉnh cao 1509, nơi giờ đây đã thuộc về Trung Quốc với tên gọi là Lão Sơn.
[Ngày 16-5-1984, sau mười tám ngày dùng một lực lượng lớn tấn công, Trung Quốc chiếm và chốt giữ hai mươi chín điểm dọc biên giới Việt Nam, trong đó có 1509. Trung đoàn 567 của anh Nguyễn Thái Long, là lực lượng trực tiếp tái chiếm cao điểm A6B, mở đầu giai đoạn phản công lấy lại các cao điểm ấy từ tay quân Trung Quốc. Hàng ngàn bộ đội ta đã dũng cảm hy sinh.
Trong cuộc phỏng vấn hồi tháng 2-2009, Đại tá Phó chỉ huy trưởng Biên phòng Hà Giang Hoàng Đình Xuất cho chúng tôi, phóng viên báo Sài Gòn Tiếp Thị, biết:
“Từ khi chiếm được điểm cao 1509, Trung Quốc cho xây dựng trên đỉnh một pháo đài quân sự. Ở phía bên kia, Trung Quốc xây được đường xe hơi lên tận đỉnh trong khi bên mình dốc, hiểm trở. Theo nguyên tắc mà hai bên thống nhất, đường biên giới đi qua đỉnh, cắt đôi pháo đài mà Trung Quốc xây dựng trên cao điểm này, nhưng khi hoạch định biên giới, phía Trung Quốc cho rằng, đây là một khu vực có ‘ý nghĩa thiêng liêng’ nên họ xin được giữ lại toàn bộ pháo đài để làm du lịch. Đau xót là các nhà lãnh đạo của chúng ta đã đồng ý. Phần Việt Nam nhượng Trung Quốc ở đây tuy chỉ có 0,77 hecta, nhưng 1509 là một vị trí chiến lược. Từ trên pháo đài ấy có thể nhìn thấy từng chiếc ô tô ở thị xã Hà Giang”].
Hình 2 là điếm canh trên đỉnh 1509, nơi mà vào những ngày trời nắng, dùng ống nhòm có thể thấy rõ thành phố Hà Giang. Hình 3 chụp hai người lính biên phòng Trung Quốc đang ngồi dưới chân tháp. Hình 4 chụp hệ thống công sự Trung Quốc xây trên điểm cao 1509.
Trước 2020, khi chưa có dịch Covid, cao điểm 1509 mà phía Trung Quốc gọi là Lão Sơn là một điểm du lịch rất thu hút khách; nhiều đoàn là học viên từ các trường sĩ quan. Trạm gác lên 1509 kiểm soát rất gắt gao, chỉ người dân Trung Quốc mới được phép lên trên đấy.
Cách 1509 không bao xa, từ Malipho về Châu Vân Sơn khoảng 2 km, có một nghĩa trang (lớn hơn nghĩa trang Vị Xuyên) nằm bên tay trái, nghĩa trang lính Trung Quốc, chết trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Những bức ảnh mà tôi nhận được trong cùng ngày hôm qua, từ hai phía, có thể chỉ là tình cờ nhưng nó cứ cứa vào gan ruột. Nhìn những mảnh xương khô của đồng đội, nằm gần bốn mươi năm trong vách đá, được trân trọng xếp trên tấm vải đỏ; rồi nhìn cái điếm canh trên đỉnh 1509, mới thấy, cái điếm canh ấy giống như một lưỡi dao cắm từ trên, xuyên vào ngực. Nhức nhối. Đau đớn.
 
E5175A8E-E605-4081-9662-2EC2D5B22E54.jpegT nói thật, đúng là m vô học mà!
Sao m ko nói luôn xe ôm truyền thống nữa vào!
Grab là trung gian giữa nhà thuốc và người mua, chứ liên quan gì đến sanofi mà lôi nó vào!
Thôi, khoá mõm tiếp
Ngu hết phần thiên hạ!
Thằng óc chó loser đuối lý dkm gáy cho lắm vào cũng chỉ hạng loser container dkm bố sút hòn dái mày con dog cắn bậy
 
vào blog của san hô đọc xong không khỏi ngậm ngùi


BỘ HÀI CỐT LIỆT SỸ & CÁI ĐIẾM CANH TRÊN ĐỈNH 1509
Hôm qua, 23-9-2021, bác sĩ Nguyễn Thái Long - người mà vào ngày 17-2-1979, chiến đấu trong đội hình trung đoàn 567, giữ đèo Khau Chỉa (Cao Bằng) - công bố bức ảnh Đội tìm kiếm hài cốt liệt sỹ tỉnh đội Hà Giang đang gỡ những phần hài cốt vừa tìm thấy ở khu vực điểm cao A6 A-B, Vị Xuyên.
Theo anh Nguyễn Thái Long, trong khoảng từ 1984 -1987, có rất nhiều đơn vị tham chiến ở khu vực này nên việc phán đoán để thử ADN để xác định danh tánh là rất khó.
Cũng hôm qua, một người giấu tên gửi cho tôi 3 tấm ảnh mới chụp trên đỉnh cao 1509, nơi giờ đây đã thuộc về Trung Quốc với tên gọi là Lão Sơn.
[Ngày 16-5-1984, sau mười tám ngày dùng một lực lượng lớn tấn công, Trung Quốc chiếm và chốt giữ hai mươi chín điểm dọc biên giới Việt Nam, trong đó có 1509. Trung đoàn 567 của anh Nguyễn Thái Long, là lực lượng trực tiếp tái chiếm cao điểm A6B, mở đầu giai đoạn phản công lấy lại các cao điểm ấy từ tay quân Trung Quốc. Hàng ngàn bộ đội ta đã dũng cảm hy sinh.
Trong cuộc phỏng vấn hồi tháng 2-2009, Đại tá Phó chỉ huy trưởng Biên phòng Hà Giang Hoàng Đình Xuất cho chúng tôi, phóng viên báo Sài Gòn Tiếp Thị, biết:
“Từ khi chiếm được điểm cao 1509, Trung Quốc cho xây dựng trên đỉnh một pháo đài quân sự. Ở phía bên kia, Trung Quốc xây được đường xe hơi lên tận đỉnh trong khi bên mình dốc, hiểm trở. Theo nguyên tắc mà hai bên thống nhất, đường biên giới đi qua đỉnh, cắt đôi pháo đài mà Trung Quốc xây dựng trên cao điểm này, nhưng khi hoạch định biên giới, phía Trung Quốc cho rằng, đây là một khu vực có ‘ý nghĩa thiêng liêng’ nên họ xin được giữ lại toàn bộ pháo đài để làm du lịch. Đau xót là các nhà lãnh đạo của chúng ta đã đồng ý. Phần Việt Nam nhượng Trung Quốc ở đây tuy chỉ có 0,77 hecta, nhưng 1509 là một vị trí chiến lược. Từ trên pháo đài ấy có thể nhìn thấy từng chiếc ô tô ở thị xã Hà Giang”].
Hình 2 là điếm canh trên đỉnh 1509, nơi mà vào những ngày trời nắng, dùng ống nhòm có thể thấy rõ thành phố Hà Giang. Hình 3 chụp hai người lính biên phòng Trung Quốc đang ngồi dưới chân tháp. Hình 4 chụp hệ thống công sự Trung Quốc xây trên điểm cao 1509.
Trước 2020, khi chưa có dịch Covid, cao điểm 1509 mà phía Trung Quốc gọi là Lão Sơn là một điểm du lịch rất thu hút khách; nhiều đoàn là học viên từ các trường sĩ quan. Trạm gác lên 1509 kiểm soát rất gắt gao, chỉ người dân Trung Quốc mới được phép lên trên đấy.
Cách 1509 không bao xa, từ Malipho về Châu Vân Sơn khoảng 2 km, có một nghĩa trang (lớn hơn nghĩa trang Vị Xuyên) nằm bên tay trái, nghĩa trang lính Trung Quốc, chết trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Những bức ảnh mà tôi nhận được trong cùng ngày hôm qua, từ hai phía, có thể chỉ là tình cờ nhưng nó cứ cứa vào gan ruột. Nhìn những mảnh xương khô của đồng đội, nằm gần bốn mươi năm trong vách đá, được trân trọng xếp trên tấm vải đỏ; rồi nhìn cái điếm canh trên đỉnh 1509, mới thấy, cái điếm canh ấy giống như một lưỡi dao cắm từ trên, xuyên vào ngực. Nhức nhối. Đau đớn.
Thằng này viết láo vcl. 1509 Vị Xuyên 2 mỏm mỗi bên giữ một lại bảo mình nhường nó. Trên đó nhìn xuống thấy thế lồn nào được từng chiếc ô tô ở thị xã điêu như chó, vãi cả lồn nhức nhối đau đớn.

Đúng kiểu chết 7, còn 3, chết 2 còn 1 mới ra thái bình nhỉ. Vẫn còn nhiều ng coi nó k quan trọng. Với họ, k có đứa này thì đứa khác vào. Lo gì. Haha
Mày không đi làm thì thấy cái đéo gì mà lo.

VN từ cơ hội kiếm thêm được ngoại tệ tăng giá trị hàng hóa của mình thì bây giờ lại chìm xuống dưới, mất đi cơ hội cải thiện công nghệ kĩ thuật, mất đi cơ hội 'công nghiệp hóa hiện đại hóa'.

Doanh nghiệp ngoại tới Việt Nam không chỉ mang tiền, mang theo máy móc, cơ hội cải thiện trình độ công nhân, mà còn mang nhiều giá trị khác như đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ, làm ăn MINH BẠCH, xem trọng đóng góp cho xã hội.

Việt Nam đầy những con chó nhập nguyên chiếc xe điện từ Tàu về bảu tao sản xuất, hoặc nhập hẳn nguyên con tivi lởm về bảo tao ráp dù đóng công cứng mẹ nguyên con. Xong khoe tau là doanh nghiệp công nghệ suốt ngày lòn đường trốn thuế ăn nhờ chính sách, đóng góp được mấy đồng đăng báo đéo sót miếng nào. Chúng nó khoe nghiên cứu cái này nghiên cứu cái nọ dẫn đầu công nghệ xong đi lấy báo giá bọn after market Tàu về nhập cho nó đóng nhãn lên tao lạ lồn gì.
 
Thằng này viết láo vcl. 1509 Vị Xuyên 2 mỏm mỗi bên giữ một lại bảo mình nhường nó. Trên đó nhìn xuống thấy thế lồn nào được từng chiếc ô tô ở thị xã điêu như chó, vãi cả lồn nhức nhối đau đớn.


Mày không đi làm thì thấy cái đéo gì mà lo.

VN từ cơ hội kiếm thêm được ngoại tệ tăng giá trị hàng hóa của mình thì bây giờ lại chìm xuống dưới, mất đi cơ hội cải thiện công nghệ kĩ thuật, mất đi cơ hội 'công nghiệp hóa hiện đại hóa'.

Doanh nghiệp ngoại tới Việt Nam không chỉ mang tiền, mang theo máy móc, cơ hội cải thiện trình độ công nhân, mà còn mang nhiều giá trị khác như đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ, làm ăn MINH BẠCH, xem trọng đóng góp cho xã hội.

Việt Nam đầy những con chó nhập nguyên chiếc xe điện từ Tàu về bảu tao sản xuất, hoặc nhập hẳn nguyên con tivi lởm về bảo tao ráp dù đóng công cứng mẹ nguyên con. Xong khoe tau là doanh nghiệp công nghệ suốt ngày lòn đường trốn thuế ăn nhờ chính sách, đóng góp được mấy đồng đăng báo đéo sót miếng nào. Chúng nó khoe nghiên cứu cái này nghiên cứu cái nọ dẫn đầu công nghệ xong đi lấy báo giá bọn after market Tàu về nhập cho nó đóng nhãn lên tao lạ lồn gì.
Những cái m nói tao biết. Nhưng có liên quan gì đến cmt của tao đâu nhỉ. M quote nhầm à
 
Thằng này viết láo vcl. 1509 Vị Xuyên 2 mỏm mỗi bên giữ một lại bảo mình nhường nó. Trên đó nhìn xuống thấy thế lồn nào được từng chiếc ô tô ở thị xã điêu như chó, vãi cả lồn nhức nhối đau đớn.


Mày không đi làm thì thấy cái đéo gì mà lo.

VN từ cơ hội kiếm thêm được ngoại tệ tăng giá trị hàng hóa của mình thì bây giờ lại chìm xuống dưới, mất đi cơ hội cải thiện công nghệ kĩ thuật, mất đi cơ hội 'công nghiệp hóa hiện đại hóa'.

Doanh nghiệp ngoại tới Việt Nam không chỉ mang tiền, mang theo máy móc, cơ hội cải thiện trình độ công nhân, mà còn mang nhiều giá trị khác như đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ, làm ăn MINH BẠCH, xem trọng đóng góp cho xã hội.

Việt Nam đầy những con chó nhập nguyên chiếc xe điện từ Tàu về bảu tao sản xuất, hoặc nhập hẳn nguyên con tivi lởm về bảo tao ráp dù đóng công cứng mẹ nguyên con. Xong khoe tau là doanh nghiệp công nghệ suốt ngày lòn đường trốn thuế ăn nhờ chính sách, đóng góp được mấy đồng đăng báo đéo sót miếng nào. Chúng nó khoe nghiên cứu cái này nghiên cứu cái nọ dẫn đầu công nghệ xong đi lấy báo giá bọn after market Tàu về nhập cho nó đóng nhãn lên tao lạ lồn gì.

thằng nói láo nếu có chính là Đại tá Phó chỉ huy trưởng Biên phòng Hà Giang Hoàng Đình Xuất

Trong cuộc phỏng vấn hồi tháng 2-2009, Đại tá Phó chỉ huy trưởng Biên phòng Hà Giang Hoàng Đình Xuất cho chúng tôi, phóng viên báo Sài Gòn Tiếp Thị, biết:
“Từ khi chiếm được điểm cao 1509, Trung Quốc cho xây dựng trên đỉnh một pháo đài quân sự. Ở phía bên kia, Trung Quốc xây được đường xe hơi lên tận đỉnh trong khi bên mình dốc, hiểm trở. Theo nguyên tắc mà hai bên thống nhất, đường biên giới đi qua đỉnh, cắt đôi pháo đài mà Trung Quốc xây dựng trên cao điểm này, nhưng khi hoạch định biên giới, phía Trung Quốc cho rằng, đây là một khu vực có ‘ý nghĩa thiêng liêng’ nên họ xin được giữ lại toàn bộ pháo đài để làm du lịch. Đau xót là các nhà lãnh đạo của chúng ta đã đồng ý. Phần Việt Nam nhượng Trung Quốc ở đây tuy chỉ có 0,77 hecta, nhưng 1509 là một vị trí chiến lược. Từ trên pháo đài ấy có thể nhìn thấy từng chiếc ô tô ở thị xã Hà Giang”].

riêng trong việc này thì tao nói thật là tao chưa đến điểm cao này, San Hô thì tao không rõ lắm

nhưng bài này đã lâu thông tin này là 1 thời làm lay động lòng dân mày chắc có biết chứ?
 
Top