[Hiện tại] [Bàn Luận] Sự khác nhau giữa thể chế Việt Nam và Trung Quốc

ascascasc

Bò lái xe
Theo các đồng ngôn thì thể chế Việt Nam và Trung Quốc có khác nhau hay không?

Theo tôi thì cơ bản tuy giống nhau về cách tuyên bố chế độ chính trị theo xã hội chủ nghĩa hay ********. Nhưng khá khác nhau về cách vận hành, tư duy cũng như cách tổ chức, hay nói đúng hơn là khác nhau khá nhiều nếu xét theo phương diện chính trị.

Tôi có thể lấy dẫn chứng về kết quả như thế này:

- Chỉ 1 tỉnh của Trung Quốc là Quảng Đông có GDP là 1.960 trillion USD, còn của Việt Nam chỉ là 362.6 billion USD, có nghĩa là gấp tới 6 lần Việt Nam, trong khi đó dân số tỉnh Quảng Đông là 120 triệu người xấp xỉ Việt Nam, trong khi đó diện tích chỉ chiếm 179,800 Km vuông nhỏ hơn Việt Nam gấp 2 lần.

- GDP/người của TQ là 12,556USD/năm gấp 4 lần Việt Nam khoảng 3000USD/năm.
- Khoa học công nghệ, y tế, thủ tục hành chính... đều rất vượt trội hơn.
(Ví dụ như làm thủ tục hành chính bản thân tôi thấy bên Trung Quốc không bị hành như ở VN hay ở Phillipin mặc dù Phillipin theo chế độ khác nhưng vẫn bị hành)

- Đóng góp cho nền văn minh nhân loại: 9 giải Nobel ( 5 giải vật lý, 1 giải hóa học, 1 giải văn học, 1 giải hòa bình) trong khi Việt Nam chưa có giải Nobel chính thức nào, đã từng trao giải Nobel cho bác Lê Đức Thọ vì có công đàm phán hòa bình giữa 2 chế độ ở Nam và Bắc không đánh nhau nữa, nhưng bác Thọ từ chối nhận, về vật lý hay khoa học công nghệ thì VN chưa có giải Nobel nào. Bằng sáng chế/ người cũng nhiều hơn VN...
-...

Và kết quả của nền kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa, chính trị xã hội, mạnh yếu, đều phần nhiều là do thể chế chính trị mà ra, kế đó là yếu tố con người, văn hóa, phong tục...
Bản thân tôi thấy có sự khác nhau rất lớn giữa thể chế Việt Nam và Trung Quốc như sau:
- 1. Chế độ của Trung Quốc hiện tại trao cho những lãnh đạo tại các tỉnh có khả năng tự chủ, tự quyết định cao hơn nên có thể đưa ra những chính sách phù hợp với từng tỉnh thay vì phải đợi các lãnh đạo ở tận trung ương (có thể chưa sống 1 ngày nào ở tỉnh đó) truyền xuống. Điều này do các nội các chính phủ Trung Quốc đã học được và phát triển điều đó từ quá khứ các triều đại cũng như các nước Đế Quốc đã từng đô hộ mình.

- 2. Tư tưởng và tham vọng của của người dân Trung Quốc lúc nào cũng muốn vươn lên trở thành đất nước đại cường cạnh tranh với Mỹ hay bất cứ đất nước nào đứng đầu thế giới, điều này thúc đẩy các tầng lớp lãnh đạo Trung Quốc suy nghĩ tìm cách cải cách hành chính, chính sách để có thể đạt được ước mơ của họ. (Ví dụ như bạn làm căn cước công dân hay giấy tờ gì bên Trung Quốc khi sai sửa lại rất nhanh, tình trạng hối lộ ít hơn VN). Điều này khác với VN lúc nào tư tưởng cũng lấy cái tệ của nước khác để biện hộ cho cái không tốt của mình để tồn tại qua ngày, không có ý chí vươn lên thành một cường quốc, nên lúc nào cùng nhàn hạ, vào công chức chỉ để mong muốn có cuộc sống tốt hơn, khá giả hơn, và có quyền lực hơn những người xung quanh chứ không có đầu tư vắt óc suy nghĩ cho đại cuộc quốc gia phát triển như những người dân TQ.

- 3. Trung Quốc khá khiêm tốn và tiếp nhận những tinh hoa của nước ngoài, mà không bài xích như ở VN ta có thể thấy ở tỉnh Quảng Châu, Quảng Đông, Thương Hải có những kiến trúc, tôn giáo, phong tục, đều được học tiếp thu từ những cái hay từ các nước khác các bạn qua du lịch sẽ thấy rõ.
- ...
Các đồng ngôn có ý kiến thế nào??
 
Theo các đồng ngôn thì thể chế Việt Nam và Trung Quốc có khác nhau hay không?

Theo tôi thì cơ bản tuy giống nhau về cách tuyên bố chế độ chính trị theo xã hội chủ nghĩa hay ********. Nhưng khá khác nhau về cách vận hành, tư duy cũng như cách tổ chức, hay nói đúng hơn là khác nhau khá nhiều nếu xét theo phương diện chính trị.

Tôi có thể lấy dẫn chứng về kết quả như thế này:

- Chỉ 1 tỉnh của Trung Quốc là Quảng Đông có GDP là 1.960 trillion USD, còn của Việt Nam chỉ là 362.6 billion USD, có nghĩa là gấp tới 6 lần Việt Nam, trong khi đó dân số tỉnh Quảng Đông là 120 triệu người xấp xỉ Việt Nam, trong khi đó diện tích chỉ chiếm 179,800 Km vuông nhỏ hơn Việt Nam gấp 2 lần.

- GDP/người của TQ là 12,556USD/năm gấp 4 lần Việt Nam khoảng 3000USD/năm.
- Khoa học công nghệ, y tế, thủ tục hành chính... đều rất vượt trội hơn.
(Ví dụ như làm thủ tục hành chính bản thân tôi thấy bên Trung Quốc không bị hành như ở VN hay ở Phillipin mặc dù Phillipin theo chế độ khác nhưng vẫn bị hành)

- Đóng góp cho nền văn minh nhân loại: 9 giải Nobel ( 5 giải vật lý, 1 giải hóa học, 1 giải văn học, 1 giải hòa bình) trong khi Việt Nam chưa có giải Nobel chính thức nào, đã từng trao giải Nobel cho bác Lê Đức Thọ vì có công đàm phán hòa bình giữa 2 chế độ ở Nam và Bắc không đánh nhau nữa, nhưng bác Thọ từ chối nhận, về vật lý hay khoa học công nghệ thì VN chưa có giải Nobel nào.
-...

Và kết quả của nền kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa, chính trị xã hội, mạnh yếu, đều phần nhiều là do thể chế chính trị mà ra, kế đó là yếu tố con người, văn hóa, phong tục...
Bản thân tôi thấy có sự khác nhau rất lớn giữa thể chế Việt Nam và Trung Quốc như sau:
- 1. Chế độ của Trung Quốc hiện tại trao cho những lãnh đạo tại các tỉnh có khả năng tự chủ, tự quyết định cao hơn nên có thể đưa ra những chính sách phù hợp với từng tỉnh thay vì phải đợi các lãnh đạo ở tận trung ương (có thể chưa sống 1 ngày nào ở tỉnh đó) truyền xuống. Điều này do các nội các chính phủ Trung Quốc đã học được và phát triển điều đó từ quá khứ các triều đại cũng như các nước Đế Quốc đã từng đô hộ mình.

- 2. Tư tưởng và tham vọng của của người dân Trung Quốc lúc nào cũng muốn vươn lên trở thành đất nước đại cường cạnh tranh với Mỹ hay bất cứ đất nước nào đứng đầu thế giới, điều này thúc đẩy các tầng lớp lãnh đạo Trung Quốc suy nghĩ tìm cách cải cách hành chính, chính sách để có thể đạt được ước mơ của họ. (Ví dụ như bạn làm căn cước công dân hay giấy tờ gì bên Trung Quốc khi sai sửa lại rất nhanh, tình trạng hối lộ ít hơn VN). Điều này khác với VN lúc nào tư tưởng cũng lấy cái tệ của nước khác để biện hộ cho cái không tốt của mình để tồn tại qua ngày, không có ý chí vươn lên thành một cường quốc, nên lúc nào cùng nhàn hạ, vào công chức chỉ để mong muốn có cuộc sống tốt hơn, khá giả hơn, và có quyền lực hơn những người xung quanh chứ không có đầu tư vắt óc suy nghĩ cho đại cuộc quốc gia phát triển như những người dân TQ.

- 3. Trung Quốc khá khiêm tốn và tiếp nhận những tinh hoa của nước ngoài, mà không bài xích như ở VN ta có thể thấy ở tỉnh Quảng Châu, Quảng Đông, Thương Hải có những kiến trúc, tôn giáo, phong tục, đều được học tiếp thu từ những cái hay từ các nước khác các bạn qua du lịch sẽ thấy rõ.
- ...
Các đồng ngôn có ý kiến thế nào??
thực sự Trung Quốc phát triển gấp nhiều lần hơn Vn về mọi mặt. khác nhau chỉ về chử viết và giao tiếp
 
Theo các đồng ngôn thì thể chế Việt Nam và Trung Quốc có khác nhau hay không?

Theo tôi thì cơ bản tuy giống nhau về cách tuyên bố chế độ chính trị theo xã hội chủ nghĩa hay ********. Nhưng khá khác nhau về cách vận hành, tư duy cũng như cách tổ chức, hay nói đúng hơn là khác nhau khá nhiều nếu xét theo phương diện chính trị.

Tôi có thể lấy dẫn chứng về kết quả như thế này:

- Chỉ 1 tỉnh của Trung Quốc là Quảng Đông có GDP là 1.960 trillion USD, còn của Việt Nam chỉ là 362.6 billion USD, có nghĩa là gấp tới 6 lần Việt Nam, trong khi đó dân số tỉnh Quảng Đông là 120 triệu người xấp xỉ Việt Nam, trong khi đó diện tích chỉ chiếm 179,800 Km vuông nhỏ hơn Việt Nam gấp 2 lần.

- GDP/người của TQ là 12,556USD/năm gấp 4 lần Việt Nam khoảng 3000USD/năm.
- Khoa học công nghệ, y tế, thủ tục hành chính... đều rất vượt trội hơn.
(Ví dụ như làm thủ tục hành chính bản thân tôi thấy bên Trung Quốc không bị hành như ở VN hay ở Phillipin mặc dù Phillipin theo chế độ khác nhưng vẫn bị hành)

- Đóng góp cho nền văn minh nhân loại: 9 giải Nobel ( 5 giải vật lý, 1 giải hóa học, 1 giải văn học, 1 giải hòa bình) trong khi Việt Nam chưa có giải Nobel chính thức nào, đã từng trao giải Nobel cho bác Lê Đức Thọ vì có công đàm phán hòa bình giữa 2 chế độ ở Nam và Bắc không đánh nhau nữa, nhưng bác Thọ từ chối nhận, về vật lý hay khoa học công nghệ thì VN chưa có giải Nobel nào. Bằng sáng chế/ người cũng nhiều hơn VN...
-...

Và kết quả của nền kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa, chính trị xã hội, mạnh yếu, đều phần nhiều là do thể chế chính trị mà ra, kế đó là yếu tố con người, văn hóa, phong tục...
Bản thân tôi thấy có sự khác nhau rất lớn giữa thể chế Việt Nam và Trung Quốc như sau:
- 1. Chế độ của Trung Quốc hiện tại trao cho những lãnh đạo tại các tỉnh có khả năng tự chủ, tự quyết định cao hơn nên có thể đưa ra những chính sách phù hợp với từng tỉnh thay vì phải đợi các lãnh đạo ở tận trung ương (có thể chưa sống 1 ngày nào ở tỉnh đó) truyền xuống. Điều này do các nội các chính phủ Trung Quốc đã học được và phát triển điều đó từ quá khứ các triều đại cũng như các nước Đế Quốc đã từng đô hộ mình.

- 2. Tư tưởng và tham vọng của của người dân Trung Quốc lúc nào cũng muốn vươn lên trở thành đất nước đại cường cạnh tranh với Mỹ hay bất cứ đất nước nào đứng đầu thế giới, điều này thúc đẩy các tầng lớp lãnh đạo Trung Quốc suy nghĩ tìm cách cải cách hành chính, chính sách để có thể đạt được ước mơ của họ. (Ví dụ như bạn làm căn cước công dân hay giấy tờ gì bên Trung Quốc khi sai sửa lại rất nhanh, tình trạng hối lộ ít hơn VN). Điều này khác với VN lúc nào tư tưởng cũng lấy cái tệ của nước khác để biện hộ cho cái không tốt của mình để tồn tại qua ngày, không có ý chí vươn lên thành một cường quốc, nên lúc nào cùng nhàn hạ, vào công chức chỉ để mong muốn có cuộc sống tốt hơn, khá giả hơn, và có quyền lực hơn những người xung quanh chứ không có đầu tư vắt óc suy nghĩ cho đại cuộc quốc gia phát triển như những người dân TQ.

- 3. Trung Quốc khá khiêm tốn và tiếp nhận những tinh hoa của nước ngoài, mà không bài xích như ở VN ta có thể thấy ở tỉnh Quảng Châu, Quảng Đông, Thương Hải có những kiến trúc, tôn giáo, phong tục, đều được học tiếp thu từ những cái hay từ các nước khác các bạn qua du lịch sẽ thấy rõ.
- ...
Các đồng ngôn có ý kiến thế nào??
Đất quá rộng dân quá đông thì nó hình thành mô hình tập quyền trung ương, chư hầu địa phương chứ sao. Mô hình của nó xây dựng qua mấy nghìn năm chứ chẳng phải học của thằng tây nào cả. Còn đa cô sa thì cứ coi như là một tôn giáo để liên kết các chư hầu đi. Bản chất nó là vậy
 
Nó đất rộng, dân đông, tài nguyên nhiều là đủ rồi bạn. :embarrassed:
Đâu lấy nguyên quốc gia đâu b, lấy một mẫu như tỉnh Quảng Đông khá tương đồng với VN về dân số nhưng ít hơn diện tích với tài nguyên đó b
 
Theo các đồng ngôn thì thể chế Việt Nam và Trung Quốc có khác nhau hay không?

Theo tôi thì cơ bản tuy giống nhau về cách tuyên bố chế độ chính trị theo xã hội chủ nghĩa hay ********. Nhưng khá khác nhau về cách vận hành, tư duy cũng như cách tổ chức, hay nói đúng hơn là khác nhau khá nhiều nếu xét theo phương diện chính trị.

Tôi có thể lấy dẫn chứng về kết quả như thế này:

- Chỉ 1 tỉnh của Trung Quốc là Quảng Đông có GDP là 1.960 trillion USD, còn của Việt Nam chỉ là 362.6 billion USD, có nghĩa là gấp tới 6 lần Việt Nam, trong khi đó dân số tỉnh Quảng Đông là 120 triệu người xấp xỉ Việt Nam, trong khi đó diện tích chỉ chiếm 179,800 Km vuông nhỏ hơn Việt Nam gấp 2 lần.

- GDP/người của TQ là 12,556USD/năm gấp 4 lần Việt Nam khoảng 3000USD/năm.
- Khoa học công nghệ, y tế, thủ tục hành chính... đều rất vượt trội hơn.
(Ví dụ như làm thủ tục hành chính bản thân tôi thấy bên Trung Quốc không bị hành như ở VN hay ở Phillipin mặc dù Phillipin theo chế độ khác nhưng vẫn bị hành)

- Đóng góp cho nền văn minh nhân loại: 9 giải Nobel ( 5 giải vật lý, 1 giải hóa học, 1 giải văn học, 1 giải hòa bình) trong khi Việt Nam chưa có giải Nobel chính thức nào, đã từng trao giải Nobel cho bác Lê Đức Thọ vì có công đàm phán hòa bình giữa 2 chế độ ở Nam và Bắc không đánh nhau nữa, nhưng bác Thọ từ chối nhận, về vật lý hay khoa học công nghệ thì VN chưa có giải Nobel nào. Bằng sáng chế/ người cũng nhiều hơn VN...
-...

Và kết quả của nền kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa, chính trị xã hội, mạnh yếu, đều phần nhiều là do thể chế chính trị mà ra, kế đó là yếu tố con người, văn hóa, phong tục...
Bản thân tôi thấy có sự khác nhau rất lớn giữa thể chế Việt Nam và Trung Quốc như sau:
- 1. Chế độ của Trung Quốc hiện tại trao cho những lãnh đạo tại các tỉnh có khả năng tự chủ, tự quyết định cao hơn nên có thể đưa ra những chính sách phù hợp với từng tỉnh thay vì phải đợi các lãnh đạo ở tận trung ương (có thể chưa sống 1 ngày nào ở tỉnh đó) truyền xuống. Điều này do các nội các chính phủ Trung Quốc đã học được và phát triển điều đó từ quá khứ các triều đại cũng như các nước Đế Quốc đã từng đô hộ mình.

- 2. Tư tưởng và tham vọng của của người dân Trung Quốc lúc nào cũng muốn vươn lên trở thành đất nước đại cường cạnh tranh với Mỹ hay bất cứ đất nước nào đứng đầu thế giới, điều này thúc đẩy các tầng lớp lãnh đạo Trung Quốc suy nghĩ tìm cách cải cách hành chính, chính sách để có thể đạt được ước mơ của họ. (Ví dụ như bạn làm căn cước công dân hay giấy tờ gì bên Trung Quốc khi sai sửa lại rất nhanh, tình trạng hối lộ ít hơn VN). Điều này khác với VN lúc nào tư tưởng cũng lấy cái tệ của nước khác để biện hộ cho cái không tốt của mình để tồn tại qua ngày, không có ý chí vươn lên thành một cường quốc, nên lúc nào cùng nhàn hạ, vào công chức chỉ để mong muốn có cuộc sống tốt hơn, khá giả hơn, và có quyền lực hơn những người xung quanh chứ không có đầu tư vắt óc suy nghĩ cho đại cuộc quốc gia phát triển như những người dân TQ.

- 3. Trung Quốc khá khiêm tốn và tiếp nhận những tinh hoa của nước ngoài, mà không bài xích như ở VN ta có thể thấy ở tỉnh Quảng Châu, Quảng Đông, Thương Hải có những kiến trúc, tôn giáo, phong tục, đều được học tiếp thu từ những cái hay từ các nước khác các bạn qua du lịch sẽ thấy rõ.
- ...
Các đồng ngôn có ý kiến thế nào??
Khác nhau cơ bản nhất là : nó là bố mình là con nó bảo mình ăn C… mấy bác cũng phải ăn :))
 
Đất quá rộng dân quá đông thì nó hình thành mô hình tập quyền trung ương, chư hầu địa phương chứ sao. Mô hình của nó xây dựng qua mấy nghìn năm chứ chẳng phải học của thằng tây nào cả. Còn đa cô sa thì cứ coi như là một tôn giáo để liên kết các chư hầu đi. Bản chất nó là vậy
đúng vậy mô hình đó cũng khá hay, nó trao quyền khá nhiều cho lãnh đạo, quan lại địa phương nên linh hoạt hơn, nhưng bạn nói không học của thằng Tây nào thì không đúng vì chủ nghĩa cs là từ phương Tây mà b, Karl Marl sống bên Đức m b
 
Theo các đồng ngôn thì thể chế Việt Nam và Trung Quốc có khác nhau hay không?

Theo tôi thì cơ bản tuy giống nhau về cách tuyên bố chế độ chính trị theo xã hội chủ nghĩa hay ********. Nhưng khá khác nhau về cách vận hành, tư duy cũng như cách tổ chức, hay nói đúng hơn là khác nhau khá nhiều nếu xét theo phương diện chính trị.

Tôi có thể lấy dẫn chứng về kết quả như thế này:

- Chỉ 1 tỉnh của Trung Quốc là Quảng Đông có GDP là 1.960 trillion USD, còn của Việt Nam chỉ là 362.6 billion USD, có nghĩa là gấp tới 6 lần Việt Nam, trong khi đó dân số tỉnh Quảng Đông là 120 triệu người xấp xỉ Việt Nam, trong khi đó diện tích chỉ chiếm 179,800 Km vuông nhỏ hơn Việt Nam gấp 2 lần.

- GDP/người của TQ là 12,556USD/năm gấp 4 lần Việt Nam khoảng 3000USD/năm.
- Khoa học công nghệ, y tế, thủ tục hành chính... đều rất vượt trội hơn.
(Ví dụ như làm thủ tục hành chính bản thân tôi thấy bên Trung Quốc không bị hành như ở VN hay ở Phillipin mặc dù Phillipin theo chế độ khác nhưng vẫn bị hành)

- Đóng góp cho nền văn minh nhân loại: 9 giải Nobel ( 5 giải vật lý, 1 giải hóa học, 1 giải văn học, 1 giải hòa bình) trong khi Việt Nam chưa có giải Nobel chính thức nào, đã từng trao giải Nobel cho bác Lê Đức Thọ vì có công đàm phán hòa bình giữa 2 chế độ ở Nam và Bắc không đánh nhau nữa, nhưng bác Thọ từ chối nhận, về vật lý hay khoa học công nghệ thì VN chưa có giải Nobel nào. Bằng sáng chế/ người cũng nhiều hơn VN...
-...

Và kết quả của nền kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa, chính trị xã hội, mạnh yếu, đều phần nhiều là do thể chế chính trị mà ra, kế đó là yếu tố con người, văn hóa, phong tục...
Bản thân tôi thấy có sự khác nhau rất lớn giữa thể chế Việt Nam và Trung Quốc như sau:
- 1. Chế độ của Trung Quốc hiện tại trao cho những lãnh đạo tại các tỉnh có khả năng tự chủ, tự quyết định cao hơn nên có thể đưa ra những chính sách phù hợp với từng tỉnh thay vì phải đợi các lãnh đạo ở tận trung ương (có thể chưa sống 1 ngày nào ở tỉnh đó) truyền xuống. Điều này do các nội các chính phủ Trung Quốc đã học được và phát triển điều đó từ quá khứ các triều đại cũng như các nước Đế Quốc đã từng đô hộ mình.

- 2. Tư tưởng và tham vọng của của người dân Trung Quốc lúc nào cũng muốn vươn lên trở thành đất nước đại cường cạnh tranh với Mỹ hay bất cứ đất nước nào đứng đầu thế giới, điều này thúc đẩy các tầng lớp lãnh đạo Trung Quốc suy nghĩ tìm cách cải cách hành chính, chính sách để có thể đạt được ước mơ của họ. (Ví dụ như bạn làm căn cước công dân hay giấy tờ gì bên Trung Quốc khi sai sửa lại rất nhanh, tình trạng hối lộ ít hơn VN). Điều này khác với VN lúc nào tư tưởng cũng lấy cái tệ của nước khác để biện hộ cho cái không tốt của mình để tồn tại qua ngày, không có ý chí vươn lên thành một cường quốc, nên lúc nào cùng nhàn hạ, vào công chức chỉ để mong muốn có cuộc sống tốt hơn, khá giả hơn, và có quyền lực hơn những người xung quanh chứ không có đầu tư vắt óc suy nghĩ cho đại cuộc quốc gia phát triển như những người dân TQ.

- 3. Trung Quốc khá khiêm tốn và tiếp nhận những tinh hoa của nước ngoài, mà không bài xích như ở VN ta có thể thấy ở tỉnh Quảng Châu, Quảng Đông, Thương Hải có những kiến trúc, tôn giáo, phong tục, đều được học tiếp thu từ những cái hay từ các nước khác các bạn qua du lịch sẽ thấy rõ.
- ...
Các đồng ngôn có ý kiến thế nào??
Khác nhau rất nhiều:
1. VN theo cách quản trị phân quyền, phân quyền cho tứ trụ. Còn ở cấp độ dưới thì 1 tỉnh/thành phố tính ra cũng 2, 3 phó chủ tịch, thủ tướng thì 4 có 4 phó. Dẫn đến sự đùn đẩy trách nhiệm, né những đề xuất cải tiến vì sợ lấn quyền. Còn TQ thì tập quyền, trên có chủ tịch nước là chí tôn, ở dưới bộ chính trị hầu như chỉ làm theo chỉ đạo của ổng và ổng chỉ đưa ra chỉ tiêu kết quả để áp đặt lên từng vị trí. TQ nó rộng gấp 5 lần VN mà có 4 phó thủ tướng, trong khi bé tí như VN lại cũng con số ấy.
2. Tham nhũng ở VN chỉ bắt giam, ở TQ là tử hình và tịch thu cả họ hàng.
3. TQ xây dựng hệ thống pháp quyền mạnh bắt chước mô hình của Mỹ. Toà án đóng vai trò phán xét những vấn đề tranh chấp, trên quyền conan, kể cả những vụ án nhỏ là bị tòa án triệu tập. Không như VN, tranh chấp thường ra conan xử, khi nào lớn lắm mới ra tòa án.
4. Cách tuyển dụng cán bộ nhà nước của TQ có thi cử công khai, xây dựng cách tuyển người vào làm minh bạch.
 
đúng vậy mô hình đó cũng khá hay, nó trao quyền khá nhiều cho lãnh đạo, quan lại địa phương nên linh hoạt hơn, nhưng bạn nói không học của thằng Tây nào thì không đúng vì chủ nghĩa cs là từ phương Tây mà b, Karl Marl sống bên Đức m b
Thì chỉ học chủ nghĩa cs thôi. Nhưng cs ở tàu nó khác hẳn mấy nước cs khác, cần có bài riêng mới nói đủ. Nếu ko theo cs thì mô hình quản lý nhà nước của tụi nó vẫn vậy thôi
 
Theo các đồng ngôn thì thể chế Việt Nam và Trung Quốc có khác nhau hay không?

Theo tôi thì cơ bản tuy giống nhau về cách tuyên bố chế độ chính trị theo xã hội chủ nghĩa hay ********. Nhưng khá khác nhau về cách vận hành, tư duy cũng như cách tổ chức, hay nói đúng hơn là khác nhau khá nhiều nếu xét theo phương diện chính trị.

Tôi có thể lấy dẫn chứng về kết quả như thế này:

- Chỉ 1 tỉnh của Trung Quốc là Quảng Đông có GDP là 1.960 trillion USD, còn của Việt Nam chỉ là 362.6 billion USD, có nghĩa là gấp tới 6 lần Việt Nam, trong khi đó dân số tỉnh Quảng Đông là 120 triệu người xấp xỉ Việt Nam, trong khi đó diện tích chỉ chiếm 179,800 Km vuông nhỏ hơn Việt Nam gấp 2 lần.

- GDP/người của TQ là 12,556USD/năm gấp 4 lần Việt Nam khoảng 3000USD/năm.
- Khoa học công nghệ, y tế, thủ tục hành chính... đều rất vượt trội hơn.
(Ví dụ như làm thủ tục hành chính bản thân tôi thấy bên Trung Quốc không bị hành như ở VN hay ở Phillipin mặc dù Phillipin theo chế độ khác nhưng vẫn bị hành)

- Đóng góp cho nền văn minh nhân loại: 9 giải Nobel ( 5 giải vật lý, 1 giải hóa học, 1 giải văn học, 1 giải hòa bình) trong khi Việt Nam chưa có giải Nobel chính thức nào, đã từng trao giải Nobel cho bác Lê Đức Thọ vì có công đàm phán hòa bình giữa 2 chế độ ở Nam và Bắc không đánh nhau nữa, nhưng bác Thọ từ chối nhận, về vật lý hay khoa học công nghệ thì VN chưa có giải Nobel nào. Bằng sáng chế/ người cũng nhiều hơn VN...
-...

Và kết quả của nền kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa, chính trị xã hội, mạnh yếu, đều phần nhiều là do thể chế chính trị mà ra, kế đó là yếu tố con người, văn hóa, phong tục...
Bản thân tôi thấy có sự khác nhau rất lớn giữa thể chế Việt Nam và Trung Quốc như sau:
- 1. Chế độ của Trung Quốc hiện tại trao cho những lãnh đạo tại các tỉnh có khả năng tự chủ, tự quyết định cao hơn nên có thể đưa ra những chính sách phù hợp với từng tỉnh thay vì phải đợi các lãnh đạo ở tận trung ương (có thể chưa sống 1 ngày nào ở tỉnh đó) truyền xuống. Điều này do các nội các chính phủ Trung Quốc đã học được và phát triển điều đó từ quá khứ các triều đại cũng như các nước Đế Quốc đã từng đô hộ mình.

- 2. Tư tưởng và tham vọng của của người dân Trung Quốc lúc nào cũng muốn vươn lên trở thành đất nước đại cường cạnh tranh với Mỹ hay bất cứ đất nước nào đứng đầu thế giới, điều này thúc đẩy các tầng lớp lãnh đạo Trung Quốc suy nghĩ tìm cách cải cách hành chính, chính sách để có thể đạt được ước mơ của họ. (Ví dụ như bạn làm căn cước công dân hay giấy tờ gì bên Trung Quốc khi sai sửa lại rất nhanh, tình trạng hối lộ ít hơn VN). Điều này khác với VN lúc nào tư tưởng cũng lấy cái tệ của nước khác để biện hộ cho cái không tốt của mình để tồn tại qua ngày, không có ý chí vươn lên thành một cường quốc, nên lúc nào cùng nhàn hạ, vào công chức chỉ để mong muốn có cuộc sống tốt hơn, khá giả hơn, và có quyền lực hơn những người xung quanh chứ không có đầu tư vắt óc suy nghĩ cho đại cuộc quốc gia phát triển như những người dân TQ.

- 3. Trung Quốc khá khiêm tốn và tiếp nhận những tinh hoa của nước ngoài, mà không bài xích như ở VN ta có thể thấy ở tỉnh Quảng Châu, Quảng Đông, Thương Hải có những kiến trúc, tôn giáo, phong tục, đều được học tiếp thu từ những cái hay từ các nước khác các bạn qua du lịch sẽ thấy rõ.
- ...
Các đồng ngôn có ý kiến thế nào??
TQ đào đâu lắm Nobel khoa học vậy mày. Nhầm sang Đài Loan à. TQ hiện nay có mỗi Nobel y học của bà Tu Youyou thôi.
 
Top