Indonesia mua 24 tiêm kích F-15EX, kế hoạch sẽ trang bị 144 F-15EX, chưa tính Rafale đã mua. Tây Phi chết run!!!

Skyftc

Súng hết đạn
Ukraine

Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia Prabowo Subianto đến Mỹ chứng kiến lễ ký kết bản ghi nhớ về việc mua 24 chiếc tiêm kích F-15EX của Boeing.​



Indonesia xúc tiến mua 24 tiêm kích F-15EX của Mỹ - Ảnh 1.
Lễ ký kết bản ghi nhớ về việc mua 24 chiếc F-15EX tại thành phố St. Louis hôm 21.8
BỘ QUỐC PHÒNG INDONESIA
Tờ Nikkei Asia ngày 23.8 đưa tin Indonesia vừa ký bản ghi nhớ với Hãng Boeing của Mỹ về việc mua 24 chiếc tiêm kích F-15EX, trong động thái nâng cấp đội ngũ máy bay quân sự đã cũ.
Bộ Quốc phòng Indonesia cho hay bản ghi nhớ được ký kết hôm 21.8 bởi thiếu tướng Yusuf Jauhari, người đứng đầu bộ phận phụ trách về cơ sở quốc phòng của Indonesia với Phó chủ tịch Boeing Mark Sears.
"Chúng tôi vui mừng thông báo cam kết mua sắm máy bay chiến đấu F-15EX quan trọng cho Indonesia. Máy bay chiến đấu tối tân này sẽ bảo vệ và đảm bảo an ninh cho quốc gia của chúng tôi nhờ những khả năng tiên tiến", theo Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia Prabowo Subianto, người chứng kiến lễ ký kết tại thành phố St. Louis (bang Missouri, Mỹ).
Căng thẳng trong khu vực đã làm tăng tính cấp bách cho các kế hoạch tăng cường khả năng phòng thủ của Jakarta, trong khi chương trình của chính phủ nhằm hiện đại hóa các thiết bị quân sự và vũ khí cũ kỹ của nước này, đã được tuyên bố cách đây hơn một thập niên, đang tiến triển chậm chạp.
Thỏa thuận mua các tiêm kích F-15EX diễn ra sau các thỏa thuận tương tự được Indonesia ký kết nhằm mua các máy bay chiến đấu Rafale và Mirage, cả 2 đều do Hãng Dassault Aviation của Pháp sản xuất.
Bộ Quốc phòng Indonesia chưa tiết lộ giá trị của thỏa thuận với Boeing. Bộ trưởng Subianto trước đó cho biết Boeing đã chấp thuận các điều khoản tài chính do Indonesia đưa ra, đồng thời cho biết thêm ông tin rằng đây sẽ là một thương vụ mua bán "giá cả phải chăng".
Boeing cho biết F-15EX là phiên bản tiên tiến nhất của F-15 từng được chế tạo. Đợt giao đầu tiên được thực hiện vào năm 2021 cho Không quân Mỹ. Lực lượng này có kế hoạch mua 144 chiếc F-15EX từ công ty để làm mới phi đội F-15 của mình.

"Những chiếc F-15 EX được trang bị hệ thống radar tiên tiến và các hệ thống điện tử hàng không khác, cho phép máy bay phát hiện và theo dõi mục tiêu với độ chính xác cao. F-15EX có thể được trang bị nhiều loại vũ khí khác nhau, bao gồm tên lửa không đối không, bom và các loại vũ khí đặc biệt khác", theo Bộ Quốc phòng Indonesia.
Hồi tháng 6, cơ quan này tiết lộ việc đã ký hợp đồng mua 12 máy bay chiến đấu Mirage 2000-5 trị giá 792 triệu USD, trước đây được Không quân Qatar sử dụng.
Một số người đặt câu hỏi về việc máy bay đã qua sử dụng, nhưng Bộ Quốc phòng Indonesia cho rằng cần sớm nhận để thay thế các máy bay quân sự cũ kỹ đã được sử dụng trong nhiều thập niên.

Những chiếc Mirage đã qua sử dụng từ Qatar dự kiến sẽ được giao 2 năm sau khi ký hợp đồng, trong khi 3 chiếc đầu tiên trong số 6 chiếc Rafale mới sẽ được giao vào tháng 1.2026.

 

25 hải quân mạnh nhất thế giới: Đông Nam Á có 3 đại diện​

Hạng 4: Indonesia​

Tàu ngầm KRI Nagapasa thuộc Hải quân Indonesia - Ảnh: HẢI QUÂN INDONESIA
Tàu ngầm KRI Nagapasa thuộc Hải quân Indonesia - Ảnh: HẢI QUÂN INDONESIA

Theo WDMMW, Indonesia sở hữu 243 phương tiện hải quân các loại, bao gồm 4 tàu ngầm, 7 tàu hộ tống, 25 tàu hộ vệ nhẹ, 9 tàu chiến rà mìn, 168 tàu tuần tra xa bờ và 30 tàu đổ bộ.

Hải quân quốc gia lớn nhất Đông Nam Á không sở hữu tàu sân bay, tàu tuần dương hay tàu khu trục.

Hải quân Indonesia được đánh giá là có nguồn lực được phân bổ đều ở mức "trung bình".

Tuổi trung vị (median age) của các tàu Indonesia là 21,8 năm. Tuổi trung vị của các tàu Indonesia là mốc chia hải quân nước này thành hai nhóm lớn hơn hoặc nhỏ hơn 21,8 "tuổi" với số tàu đúng bằng nhau.

Hạng 21: Thái Lan​

Tàu hộ vệ nhỏ HTMS Rattanakosin (trái) của Hải quân Thái Lan tham gia Triển lãm quốc phòng và hàng hải quốc tế (IMDEX) 2011 tại cảng quân sự Changi (Singapore) - Ảnh: AFP
Tàu hộ vệ nhỏ HTMS Rattanakosin (trái) của Hải quân Thái Lan tham gia Triển lãm quốc phòng và hàng hải quốc tế (IMDEX) 2011 tại cảng quân sự Changi (Singapore) - Ảnh: AFP

Tính đến tháng 1-2023, Hải quân Thái Lan có 86 phương tiện phục vụ trong biên chế, bao gồm 1 trực thăng vận chuyển, 4 tàu khu trục, 7 tàu hộ tống, 6 tàu hộ vệ nhẹ, 5 tàu chiến rà mìn, 51 tàu tuần tra xa bờ và 12 tàu đổ bộ.


Thái Lan không sở hữu tàu ngầm, nhưng đang làm việc với Trung Quốc để đặt mua. Thái Lan cũng không có tàu tuần dương.

Giống Indonesia, Hải quân Thái Lan cũng được đánh giá là có mức độ phân bổ nguồn lực "trung bình". Tuổi trung vị của các tàu Thái Lan là 25,6 năm.

Hạng 24: Singapore​

Tàu hộ tống RSS Formidable (phải) của Hải quân Singapore - Ảnh: HẢI QUÂN MỸ
Tàu hộ tống RSS Formidable (phải) của Hải quân Singapore - Ảnh: HẢI QUÂN MỸ

Tính đến tháng 11-2022, Hải quân Singapore có tổng cộng 37 phương tiện, bao gồm 5 tàu ngầm, 6 tàu hộ tống, 6 tàu hộ vệ nhỏ, 4 tàu rà mìn và 12 tàu tuần tra xa bờ. Đảo quốc này không có tàu sân bay, tàu khu trục hay tàu tuần dương.

WDMMW xếp loại cân bằng lực lượng của Singapore là "trung bình", với tuổi trung vị là 19,2 năm.
 

Sức mạnh của anh cả ĐNÁ, tờ Business Insider của Mỹ đưa ra bảng xếp hạng 126 nước hàng đầu thế giới về quân sự dựa vào chỉ số sức mạnh quân sự toàn cầu (gọi tắt là GFP) tại địa chỉ globalfirepower.com.​

Theo cách tính của Global Firepower, tất cả các chỉ số xếp hạng đều được quy ra điểm (PwrIndx).
Điểm “PwrIndx” lý tưởng là 0,0000, được đánh giá dựa trên 50 yếu tố có ý nghĩa quyết định về khả năng đương đầu với chiến tranh thông thường, ví dụ như các yếu tố liên quan đến tài nguyên, tài chính, sức mạnh Hải - Lục - Không quân, hậu cần, dân số.
Dưới đây là 5 quốc gia có chỉ số sức mạnh quân sự hàng đầu khu vực Đông Nam Á theo bảng xếp hạng của Business Insider.
1. Indonesia: điểm PwrIndx 0,5231
Xe tăng Leopard 2A4 của Indonesia
Xe tăng Leopard 2A4 của Indonesia
Global Firepower xếp Quân đội Indonesia ở vị trí số 1 Đông Nam Á và thứ 12 thế giới dựa vào các yếu tố sau đây:
Ngân sách quốc phòng của Indonesia hiện là 6,9 tỷ USD, tổng số quân thường trực vào khoảng 476.000 người cùng với 400.000 quân dự bị.
Do là một quốc đảo và bị địa hình chia cắt nên Lục quân Indonesia chỉ có 468 xe tăng chiến đấu chủ lực và xe tăng hạng nhẹ, 1.089 xe bọc thép và xe chiến đấu bộ binh, 37 pháo tự hành, 80 pháo xe kéo, 86 hệ thống pháo phản lực phóng loạt.
Không quân Indonesia có 30 tiêm kích, 52 cường kích, 187 máy bay vận tải, 104 máy bay huấn luyện, 148 trực thăng (trong đó có 5 trực thăng tấn công).
Hải quân Indonesia được trang bị 6 khinh hạm (frigate), 26 tàu hộ tống cỡ nhỏ (corvette), 2 tàu ngầm, 21 tàu tuần tra bờ biển và 12 tàu quét mìn.
Quân số và trang bị thường trực của Indonesia không có gì nổi bật so với nhiều quốc gia khác, tuy nhiên đây lại là nước có nền công nghiệp quốc phòng hàng đầu khu vực với rất nhiều sản phẩm công nghệ cao.
 
Mua mấy cái lồn này đéo có patek phillipe, đéo mua. Các lãnh đạo cuân đụ xứ lừa tâm tư
 
Tự hào wa VN ơi
 
Tự hào wa VN ơi
mày có thể làm rõ hơn là mày tự hào điều gì không?!
 

25 hải quân mạnh nhất thế giới: Đông Nam Á có 3 đại diện​

Hạng 4: Indonesia​

Tàu ngầm KRI Nagapasa thuộc Hải quân Indonesia - Ảnh: HẢI QUÂN INDONESIA
Tàu ngầm KRI Nagapasa thuộc Hải quân Indonesia - Ảnh: HẢI QUÂN INDONESIA

Theo WDMMW, Indonesia sở hữu 243 phương tiện hải quân các loại, bao gồm 4 tàu ngầm, 7 tàu hộ tống, 25 tàu hộ vệ nhẹ, 9 tàu chiến rà mìn, 168 tàu tuần tra xa bờ và 30 tàu đổ bộ.

Hải quân quốc gia lớn nhất Đông Nam Á không sở hữu tàu sân bay, tàu tuần dương hay tàu khu trục.

Hải quân Indonesia được đánh giá là có nguồn lực được phân bổ đều ở mức "trung bình".

Tuổi trung vị (median age) của các tàu Indonesia là 21,8 năm. Tuổi trung vị của các tàu Indonesia là mốc chia hải quân nước này thành hai nhóm lớn hơn hoặc nhỏ hơn 21,8 "tuổi" với số tàu đúng bằng nhau.

Hạng 21: Thái Lan​

Tàu hộ vệ nhỏ HTMS Rattanakosin (trái) của Hải quân Thái Lan tham gia Triển lãm quốc phòng và hàng hải quốc tế (IMDEX) 2011 tại cảng quân sự Changi (Singapore) - Ảnh: AFP
Tàu hộ vệ nhỏ HTMS Rattanakosin (trái) của Hải quân Thái Lan tham gia Triển lãm quốc phòng và hàng hải quốc tế (IMDEX) 2011 tại cảng quân sự Changi (Singapore) - Ảnh: AFP

Tính đến tháng 1-2023, Hải quân Thái Lan có 86 phương tiện phục vụ trong biên chế, bao gồm 1 trực thăng vận chuyển, 4 tàu khu trục, 7 tàu hộ tống, 6 tàu hộ vệ nhẹ, 5 tàu chiến rà mìn, 51 tàu tuần tra xa bờ và 12 tàu đổ bộ.


Thái Lan không sở hữu tàu ngầm, nhưng đang làm việc với Trung Quốc để đặt mua. Thái Lan cũng không có tàu tuần dương.

Giống Indonesia, Hải quân Thái Lan cũng được đánh giá là có mức độ phân bổ nguồn lực "trung bình". Tuổi trung vị của các tàu Thái Lan là 25,6 năm.

Hạng 24: Singapore​

Tàu hộ tống RSS Formidable (phải) của Hải quân Singapore - Ảnh: HẢI QUÂN MỸ
Tàu hộ tống RSS Formidable (phải) của Hải quân Singapore - Ảnh: HẢI QUÂN MỸ

Tính đến tháng 11-2022, Hải quân Singapore có tổng cộng 37 phương tiện, bao gồm 5 tàu ngầm, 6 tàu hộ tống, 6 tàu hộ vệ nhỏ, 4 tàu rà mìn và 12 tàu tuần tra xa bờ. Đảo quốc này không có tàu sân bay, tàu khu trục hay tàu tuần dương.

WDMMW xếp loại cân bằng lực lượng của Singapore là "trung bình", với tuổi trung vị là 19,2 năm.
K có vn à m, sao t nghe vn mạnh nhất dna mà.
 
Biên chế súng nhỏ so với 2 bộ kia thì thế nào mày nhỉ?
Năm 2018 là 52% tổng số
Còn hôm nọ nghe lõm bõm vtv24 có nói là 75% nhân vụ nhiều giáo viên bỏ nghề
 
Top