Nếu Phật đúng, vì sao nhân loại đến giờ vẫn cứ sai?

Tụi m đừng đánh đồng những triết lý của Phật, Chúa hay thánh gì đó với những giáo hội được chính trị hóa, rồi tụi m nghĩ những triết lý đó là sai hoặc tào lao. Muốn đúng hay sai thì đi đọc mấy cái nguyên thủy căn bản để thấy chứ đừng có nghe sư hay cha gì hết, để rồi khi những người đó làm gì sai thì tụi m nghĩ triết lý đạo đó sai. Giờ tôn giáo nào chả bị chính trị hóa, bị cài cắm người vào.
Đúng, phải tự tìm hiểu, tự cảm nhận, tự thực hành.
Đừng bị thao túng bởi bất kỳ 1 tổ chức / giáo hội nào cả.
Đó là con đường tìm Đạo chân chính.
 
chuyện đó bàn sau.
cái chính là mày nên nói "theo tao nhập niết bàn tức là không tồn tại". rồi tự nhiên suy nghĩ do mày tự nói ra rồi chửi Phật ngu??
Thằng ngu theo Phật mà niết bàn còn không hiểu nghĩa đen của nó nữa hả. Niết bàn tức là mày từ chối sự tồn tại ở bất kỳ cõi giới nào, không còn nằm trong phạm vi luân hồi, tức là tự dập tắt ngọn lửa linh hồn.
 
Nhiều thằng nhìn hiện trạng Phật Giáo tại Việt Nam để kết luận.

PHẬT GIÁO ĐÉO PHẢI NHƯ CHÚNG MÀY NGHĨ ĐÂU! Muốn phản biện thì phải tìm hiểu nó là gì đã.

Hãy tìm hiểu nguồn gốc của Phật Giáo, lịch sử hình thành, về Thích Ca Mâu Ni và cuộc đời của Ngài, các bài giảng của những thiền sư thông tuệ. (Dẹp mấy tml trong Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam có dính dáng đến Đảng, Cơm Sườn ra) :))
 
Thằng ngu theo Phật mà niết bàn còn không hiểu nghĩa đen của nó nữa hả
tao có đề cập hay nói đến những gì phía trên chăng? vui lòng cap màn hình dẫn chứng.
nói chuyện đúng kiểu ông nói gà bà nói vịt
hay trong kinh gọi là ông hỏi xoài mày trả lời mít đây.
 
Thằng ngu theo Phật mà niết bàn còn không hiểu nghĩa đen của nó nữa hả. Niết bàn tức là mày từ chối sự tồn tại ở bất kỳ cõi giới nào, không còn nằm trong phạm vi luân hồi, tức là tự dập tắt ngọn lửa linh hồn.
Đầu tiên mày nêu ra một quan điểm về niết bàn rồi cho rằng quan điểm đó của Phật rồi chửi Phật ngu.
Tao quote hỏi Phật nói thế khi nào, mày phải dẫn được kinh sách cụ thể.
Rõ ràng mày nhét chữ vào mồm Phật.
Tao chưa hề nói quan điểm đó đúng hay sai. Tao chỉ hỏi mày trích dẫn Ở đâu thôi? mày tỉnh táo khi đọc hiểu dùm.
 
Sửa lần cuối:
Đầu tiên mày nêu ra một quan điểm về niết bàn rồi cho rằng quan điểm đó của Phật rồi chửi Phật ngu.
Tao quote hỏi Phật nói thế khi nào, mày phải dẫn được kinh sách cụ thể.
Rõ ràng mày nhét chữ vào mồm Phật.
Tao chưa hề nói quan điểm đó đúng hay sai. Tao chỉ hỏi mày trích dẫn Ở đâu thôi? mày tỉnh táo khi đọc hiểu dùm.
mày không biết google hả, cái này như 1+1=2. Nếu não mày chỉ có 2 tế bào thì đây:

Niết-bàn là mục đích tu hành cứu cánh của mọi trường phái Phật giáo. Trong đạo Phật nguyên thủy, Niết-bàn được xem là đoạn triệt Luân hồi (zh. 輪回, sa., pi. saṃsāra). Đó là sự tận diệt gốc rễ của ba nghiệp bất thiện (zh. 不善, sa. akuśala, pi. akusala) là tham, sân và si. Trưởng lão tăng kệ (pi. theragāthā) ghi (Chân Nguyên dịch Pāli-Việt):

Nguyên văn tiếng Pāli:
sabbo rāgo pahīno me, sabbo doso samūhato,sabbo me vigato moho, sītibhūto `smi nibbuto.||79||
Dịch nghĩa:
Ta đã buông xả tất cả những tham dục (pi. rāga), đã tiêu diệt tất cả sân hận (pi. dosa), ta đã lìa xa tất cả si mê (pi. moha)—Ta đã đạt sự tĩnh lặng (pi. sītibhūta), chứng niết-bàn (pi. nibbuta). ||79||
Với sự xuất hiện của Đại thừa (sa. mahāyāna), người ta có một quan điểm mở rộng của Niết-bàn dựa trên khái niệm Bồ Tát (zh. 菩薩, sa. bodhisattva, pi. bodhisatta). Ở đây Niết-bàn được xem như hết Khổ, khi có sự giải thoát khỏi mọi ảo giác, mọi tham ái.

Trong nhiều kinh sách, người ta miêu tả Niết-bàn như một "ngọn lửa đã tắt". Đó là xuất thế (zh. 出世; sa. lokottara) và chỉ có những hành giả đã đạt mới biết được. Vì vậy, trong đạo Phật nguyên thủy, Niết-bàn được hiểu là giải thoát khỏi phiền não. Tập bộ kinh (pi. suttanipāta) miêu tả như sau (Chân Nguyên dịch Pāli-Việt):

Nguyên văn tiếng Pāli:
accī yathā vātavegena khitto, atthaṃ paleti na upeti sankhaṃ,evaṃ munī nāmakāyā vimutto, atthaṃ paleti na upeti sankhaṃ. ||1074||atthan gatassa na pamāṇaṃ atthi, yena naṃ vajju taṃ tassa n`atthisabbesu dhammesu samūhatesu, samūhatā vādapathā pi sabbe.||1076||
Dịch nghĩa:
Như ngọn lửa (pi. accī) đã bị sức mạnh của cơn gió (pi. vātavega) dập tắt, đến nơi an nghỉ, không thể được định nghĩa—cũng như vậy, một mâu-ni đã được giải thoát ra khỏi danh xưng và thân xác (pi. nāmakāya) đi về chốn an nghỉ, vượt khỏi mọi định nghĩa.||1074||Người đã đến chỗ an nghỉ thì người ta không thể dùng sự quy ước (pi. pamāṇa) để diễn tả ông ta. Cái đó không thuộc về ông ta. Khi tất cả các pháp (ý tưởng) đã tiêu diệt thì tất cả những phương tiện ngôn ngữ (pi. vādapatha) cũng tiêu diệt.||1076||
Trong một số kinh sách khác, Niết-bàn được hiểu là sự "an lạc" nhưng phần lớn được hiểu là sự giải thoát khỏi cái Khổ (sa. duḥkha, pi. dukkha).

Niết-bàn có 2 loại, đó là:

1- Hữu-dư Niết-bàn (Sa upādisesanibbāna) là Niết-bàn đối với bậc Thánh A-la-hán đã diệt tận được tất cả mọi tham-ái, mọi phiền-não không còn dư sót, còn gọi là kilesaparinibbāna: tất cả mọi phiền-não Niết-bàn, nhưng ngũ-uẩn vẫn còn tồn tại cho đến khi hết tuổi thọ.

2- Vô-dư Niết-bàn (Anupādisesanibbāna) là Niết-bàn đối với bậc Thánh A-la-hán đã diệt tận được tất cả mọi tham-ái, mọi phiền-não không còn dư sót, đến lúc hết tuổi thọ, tịch diệt Niết-bàn, còn gọi là khandha- parinibbāna: ngũ-uẩn Niết-bàn nghĩa là ngũ-uẩn diệt rồi không còn ngũ-uẩn nào tái-sinh kiếp sau nữa, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong ba giới bốn loài.

Niết-bàn có ba loại theo đối-tượng thiền-tuệ, đó là:

1-Vô-hiện-tượng Niết-bàn(Animittanibbāna) là Niết- bàn đối với hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ có trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, danh-pháp tam-giới; thấy rõ, biết rõ trạng-thái vô-thường (aniccalakkhaṇa) hiện rõ hơn trạng-thái khổ và trạng-thái vô-ngã, do năng lực tín-pháp-chủ có nhiều năng lực hơn 4 pháp-chủ còn lại (tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, định-pháp-chủ, tuệ-pháp-chủ), hoặc do năng lực của giới, dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn gọi là vô-hiện-tượng Niết-bàn (animittanibbāna): Niết-bàn không có hiện-tượng các pháp-hữu-vi.

2- Vô-ái Niết-bàn (Appaṇihitanibbāna) là Niết-bàn đối với hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ có trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, danh-pháp tam-giới; thấy rõ, biết rõ trạng-thái khổ (dukkhalakkhaṇa) hiện rõ hơn trạng-thái vô-thường và trạng-thái vô-ngã, do năng lực định-pháp-chủ có nhiều năng lực hơn 4 pháp-chủ còn lại (tín-pháp-chủ, tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, tuệ-pháp-chủ), hoặc do năng lực của định, dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn gọi là vô-ái Niết-bàn (appaṇihitanibbāna): Niết-bàn không có tham-ái nương nhờ.

3- Chân-không Niết-bàn (Suññatanibbāna) là Niết- bàn đối với hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ có trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, danh-pháp tam-giới; thấy rõ, biết rõ trạng-thái vô-ngã (anattalakkhaṇa) hiện rõ hơn trạng-thái khổ và trạng-thái vô-thường, do năng lực tuệ-pháp-chủ có nhiều năng lực hơn 4 pháp-chủ còn lại (tín-pháp-chủ, tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, định-pháp-chủ), hoặc do năng lực của tuệ, dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn gọi là chân-không Niết-bàn (suññatanibbāna): Niết-bàn hoàn toàn vô-ngã, không phải ta, không phải của ta.

Những đối-tượng Niết-bàn ấy thuộc về diệt khổ- Thánh-đế là pháp nên chứng ngộ.
 
mày không biết google hả, cái này như 1+1=2. Nếu não mày chỉ có 2 tế bào thì đây:

Niết-bàn là mục đích tu hành cứu cánh của mọi trường phái Phật giáo. Trong đạo Phật nguyên thủy, Niết-bàn được xem là đoạn triệt Luân hồi (zh. 輪回, sa., pi. saṃsāra). Đó là sự tận diệt gốc rễ của ba nghiệp bất thiện (zh. 不善, sa. akuśala, pi. akusala) là tham, sân và si. Trưởng lão tăng kệ (pi. theragāthā) ghi (Chân Nguyên dịch Pāli-Việt):

Nguyên văn tiếng Pāli:
sabbo rāgo pahīno me, sabbo doso samūhato,sabbo me vigato moho, sītibhūto `smi nibbuto.||79||
Dịch nghĩa:
Ta đã buông xả tất cả những tham dục (pi. rāga), đã tiêu diệt tất cả sân hận (pi. dosa), ta đã lìa xa tất cả si mê (pi. moha)—Ta đã đạt sự tĩnh lặng (pi. sītibhūta), chứng niết-bàn (pi. nibbuta). ||79||
Với sự xuất hiện của Đại thừa (sa. mahāyāna), người ta có một quan điểm mở rộng của Niết-bàn dựa trên khái niệm Bồ Tát (zh. 菩薩, sa. bodhisattva, pi. bodhisatta). Ở đây Niết-bàn được xem như hết Khổ, khi có sự giải thoát khỏi mọi ảo giác, mọi tham ái.

Trong nhiều kinh sách, người ta miêu tả Niết-bàn như một "ngọn lửa đã tắt". Đó là xuất thế (zh. 出世; sa. lokottara) và chỉ có những hành giả đã đạt mới biết được. Vì vậy, trong đạo Phật nguyên thủy, Niết-bàn được hiểu là giải thoát khỏi phiền não. Tập bộ kinh (pi. suttanipāta) miêu tả như sau (Chân Nguyên dịch Pāli-Việt):

Nguyên văn tiếng Pāli:
accī yathā vātavegena khitto, atthaṃ paleti na upeti sankhaṃ,evaṃ munī nāmakāyā vimutto, atthaṃ paleti na upeti sankhaṃ. ||1074||atthan gatassa na pamāṇaṃ atthi, yena naṃ vajju taṃ tassa n`atthisabbesu dhammesu samūhatesu, samūhatā vādapathā pi sabbe.||1076||
Dịch nghĩa:
Như ngọn lửa (pi. accī) đã bị sức mạnh của cơn gió (pi. vātavega) dập tắt, đến nơi an nghỉ, không thể được định nghĩa—cũng như vậy, một mâu-ni đã được giải thoát ra khỏi danh xưng và thân xác (pi. nāmakāya) đi về chốn an nghỉ, vượt khỏi mọi định nghĩa.||1074||Người đã đến chỗ an nghỉ thì người ta không thể dùng sự quy ước (pi. pamāṇa) để diễn tả ông ta. Cái đó không thuộc về ông ta. Khi tất cả các pháp (ý tưởng) đã tiêu diệt thì tất cả những phương tiện ngôn ngữ (pi. vādapatha) cũng tiêu diệt.||1076||
Trong một số kinh sách khác, Niết-bàn được hiểu là sự "an lạc" nhưng phần lớn được hiểu là sự giải thoát khỏi cái Khổ (sa. duḥkha, pi. dukkha).

Niết-bàn có 2 loại, đó là:

1- Hữu-dư Niết-bàn (Sa upādisesanibbāna) là Niết-bàn đối với bậc Thánh A-la-hán đã diệt tận được tất cả mọi tham-ái, mọi phiền-não không còn dư sót, còn gọi là kilesaparinibbāna: tất cả mọi phiền-não Niết-bàn, nhưng ngũ-uẩn vẫn còn tồn tại cho đến khi hết tuổi thọ.

2- Vô-dư Niết-bàn (Anupādisesanibbāna) là Niết-bàn đối với bậc Thánh A-la-hán đã diệt tận được tất cả mọi tham-ái, mọi phiền-não không còn dư sót, đến lúc hết tuổi thọ, tịch diệt Niết-bàn, còn gọi là khandha- parinibbāna: ngũ-uẩn Niết-bàn nghĩa là ngũ-uẩn diệt rồi không còn ngũ-uẩn nào tái-sinh kiếp sau nữa, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong ba giới bốn loài.

Niết-bàn có ba loại theo đối-tượng thiền-tuệ, đó là:

1-Vô-hiện-tượng Niết-bàn(Animittanibbāna) là Niết- bàn đối với hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ có trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, danh-pháp tam-giới; thấy rõ, biết rõ trạng-thái vô-thường (aniccalakkhaṇa) hiện rõ hơn trạng-thái khổ và trạng-thái vô-ngã, do năng lực tín-pháp-chủ có nhiều năng lực hơn 4 pháp-chủ còn lại (tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, định-pháp-chủ, tuệ-pháp-chủ), hoặc do năng lực của giới, dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn gọi là vô-hiện-tượng Niết-bàn (animittanibbāna): Niết-bàn không có hiện-tượng các pháp-hữu-vi.

2- Vô-ái Niết-bàn (Appaṇihitanibbāna) là Niết-bàn đối với hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ có trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, danh-pháp tam-giới; thấy rõ, biết rõ trạng-thái khổ (dukkhalakkhaṇa) hiện rõ hơn trạng-thái vô-thường và trạng-thái vô-ngã, do năng lực định-pháp-chủ có nhiều năng lực hơn 4 pháp-chủ còn lại (tín-pháp-chủ, tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, tuệ-pháp-chủ), hoặc do năng lực của định, dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn gọi là vô-ái Niết-bàn (appaṇihitanibbāna): Niết-bàn không có tham-ái nương nhờ.

3- Chân-không Niết-bàn (Suññatanibbāna) là Niết- bàn đối với hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ có trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, danh-pháp tam-giới; thấy rõ, biết rõ trạng-thái vô-ngã (anattalakkhaṇa) hiện rõ hơn trạng-thái khổ và trạng-thái vô-thường, do năng lực tuệ-pháp-chủ có nhiều năng lực hơn 4 pháp-chủ còn lại (tín-pháp-chủ, tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, định-pháp-chủ), hoặc do năng lực của tuệ, dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn gọi là chân-không Niết-bàn (suññatanibbāna): Niết-bàn hoàn toàn vô-ngã, không phải ta, không phải của ta.

Những đối-tượng Niết-bàn ấy thuộc về diệt khổ- Thánh-đế là pháp nên chứng ngộ.
Niết bàn đc ah. Từ khi ông chết ông bị lôi đầu lên hàng ngày.
P là người đề cập đến nhân quả mà lại phản lại cú cuối.
Nên chắc chắn 1 câu là chả có ai niết bàn cả. Vậy cho nó dễ hiểu.
Chỉ cần có người lôi Thích Ca lên thì ổng vẫn còn tồn tại.
 
Nếu dòng chảy Phật đưa đến chân lý, vì sao nhân loại vẫn không xuôi theo chiều đúng đó? Thậm chí còn ra xa hơn.
Bản thân Phật pháp cũng chứa đựng những điều mâu thuẫn với chính nó. Ví dụ niết bàn là vĩnh hằng, thì làm gì có vô thường. Đời là bể khổ, thì hóa ra vẫn tồn tại nhị nguyên.
Bản thân di sản Phật là 1 khối mâu thuẫn, nên hình hài người tu học sẽ khác lạ (so với tự nhiên)
: cạo tóc, ăn chay, giữ giới, khất thực, ngồi bất động trong thời gian dài,...
Trong tự nhiên duy chỉ có con người làm vậy. Các sinh vật vẫn vui sống mà k cần phải làm vậy. Thậm chí con vật còn không biết cần phải chánh niệm. Chúng trí tuệ thấp nên luôn luôn trong chánh niệm. Con người thông minh nên mới băn khoăn. Con người là 1 dạng quái thai của tự nhiên.
Nếu k có cái gì đúng sai, thì mèo lại hoàn mèo. Lại nhập tục, sống thật bình thường, k bận tâm mưu cầu, k tìm cách nâng nhận thức hay lý luận. Biết là khổ có đó, sướng có đó, nó là thế, chung sống với nó. Đó là bản chất của sự tồn tại.
Tục là gì? Tục là cái làm nên thế giới. Chấp vào có khổ không? Sướng khổ đâu có tồn tại. Thế cứ chấp đi. Cứ làm theo mọi người đi. Làm nó bởi vì ta có thể làm. Tại sao không làm? Làm hay không quan trọng không? Tốt nhất không phân vân bất cứ điều gì.
Thế thì vô minh lại là tối thượng. Không biết mình là ai, mình làm gì. Chỉ xuôi dòng. Giống như diễn viên quần chúng, gió chiều nào theo chiều ấy. Sướng khổ thân chịu, tính toán lý luận có ích gì (vì có đúng đâu?)
Bởi vậy nhiều người tu học đi đến cuối cùng, trong sát na trắng xóa mới chợt ngỡ ngàng. Lại bỏ cà sa, xóa đi đỉnh đầu giới ba, bỏ đi mười đời tu hành. Lại nhập tục, về làm anh nông dân, vui khổ với nhân thế.
Bỏ nhị nguyên, toàn bộ di sản Phật tự sụp đổ trong chính nó. Người tu học tự nhiên quên sạch tất thảy. Nhiều người hóa điên, nhưng thực ra họ tỉnh. Họ trở lại cõi vô minh tối thượng.
Mày bị tẩu hỏa nhập ma rồi.
 
Phật tính ra tào lao, kêu mày nhập niết bàn tức là không tồn tại nữa, ngu sao 😅
Niết Bàn là rốt ráo sao gọi là ko tồn tại?
4 pháp Niết Bàn đó là Thường, Lạc, Ngã, Tịnh rốt ráo nghĩa!
Đối với chúng sanh thì không tránh khỏi 2 thứ đó là thường, và vô thường, vì có sinh có tử việc đó lặp đi lặp lại nên Phật mới nói là đảo điên!
Vốn chẳng thật thường cũng như vô thường, nếu nói thường thì chẳng đúng vì ta có chết! Vốn chẳng tồn tại mãi mãi!
Còn với Phật là thường còn bởi vì không còn chịu chi phối ở thân sau và ko có lập lại nên mới gọi là rốt ráo của thường!
Lạc cũng lại như vậy lạc với chúng sanh là dục lạc hay ái lạc đều ngắn ngủi!
Nó không có hằng trụ chỉ trong phút chốc nên ko thể nói đó là thật lạc, dù chịch có sướng thì cũng phút chốc, ăn có ngon, hay mũi hay tai đều phút chốc! Rồi khổ
Nên đó cũng gọi là đảo điên chứ không phải thật lạc.
Ngã của Phật là rốt ráo ngã là trí huệ còn ở chúng sanh là ngã tự thân chấp nơi thân mà ngã!
Tức thân vô thường mà chấp thân là của ta nhưng vốn nó hằng trụ khổ do thân!
Còn tịnh của Phật là tịch tịnh là tâm tĩnh vắng lặng còn chúng sanh là bất tịnh và tịnh, nghĩ là sạch cho nó là tịnh, nhưng vốn nó dơ!
Thân vốn chẳng sạch sẽ mà cho là sạch sẽ, bởi cái nhìn trước mắt! Nên cũng gọi là đảo điên!
 
mày không biết google hả, cái này như 1+1=2. Nếu não mày chỉ có 2 tế bào thì đây:

Niết-bàn là mục đích tu hành cứu cánh của mọi trường phái Phật giáo. Trong đạo Phật nguyên thủy, Niết-bàn được xem là đoạn triệt Luân hồi (zh. 輪回, sa., pi. saṃsāra). Đó là sự tận diệt gốc rễ của ba nghiệp bất thiện (zh. 不善, sa. akuśala, pi. akusala) là tham, sân và si. Trưởng lão tăng kệ (pi. theragāthā) ghi (Chân Nguyên dịch Pāli-Việt):

Nguyên văn tiếng Pāli:
sabbo rāgo pahīno me, sabbo doso samūhato,sabbo me vigato moho, sītibhūto `smi nibbuto.||79||
Dịch nghĩa:
Ta đã buông xả tất cả những tham dục (pi. rāga), đã tiêu diệt tất cả sân hận (pi. dosa), ta đã lìa xa tất cả si mê (pi. moha)—Ta đã đạt sự tĩnh lặng (pi. sītibhūta), chứng niết-bàn (pi. nibbuta). ||79||
Với sự xuất hiện của Đại thừa (sa. mahāyāna), người ta có một quan điểm mở rộng của Niết-bàn dựa trên khái niệm Bồ Tát (zh. 菩薩, sa. bodhisattva, pi. bodhisatta). Ở đây Niết-bàn được xem như hết Khổ, khi có sự giải thoát khỏi mọi ảo giác, mọi tham ái.

Trong nhiều kinh sách, người ta miêu tả Niết-bàn như một "ngọn lửa đã tắt". Đó là xuất thế (zh. 出世; sa. lokottara) và chỉ có những hành giả đã đạt mới biết được. Vì vậy, trong đạo Phật nguyên thủy, Niết-bàn được hiểu là giải thoát khỏi phiền não. Tập bộ kinh (pi. suttanipāta) miêu tả như sau (Chân Nguyên dịch Pāli-Việt):

Nguyên văn tiếng Pāli:
accī yathā vātavegena khitto, atthaṃ paleti na upeti sankhaṃ,evaṃ munī nāmakāyā vimutto, atthaṃ paleti na upeti sankhaṃ. ||1074||atthan gatassa na pamāṇaṃ atthi, yena naṃ vajju taṃ tassa n`atthisabbesu dhammesu samūhatesu, samūhatā vādapathā pi sabbe.||1076||
Dịch nghĩa:
Như ngọn lửa (pi. accī) đã bị sức mạnh của cơn gió (pi. vātavega) dập tắt, đến nơi an nghỉ, không thể được định nghĩa—cũng như vậy, một mâu-ni đã được giải thoát ra khỏi danh xưng và thân xác (pi. nāmakāya) đi về chốn an nghỉ, vượt khỏi mọi định nghĩa.||1074||Người đã đến chỗ an nghỉ thì người ta không thể dùng sự quy ước (pi. pamāṇa) để diễn tả ông ta. Cái đó không thuộc về ông ta. Khi tất cả các pháp (ý tưởng) đã tiêu diệt thì tất cả những phương tiện ngôn ngữ (pi. vādapatha) cũng tiêu diệt.||1076||
Trong một số kinh sách khác, Niết-bàn được hiểu là sự "an lạc" nhưng phần lớn được hiểu là sự giải thoát khỏi cái Khổ (sa. duḥkha, pi. dukkha).

Niết-bàn có 2 loại, đó là:

1- Hữu-dư Niết-bàn (Sa upādisesanibbāna) là Niết-bàn đối với bậc Thánh A-la-hán đã diệt tận được tất cả mọi tham-ái, mọi phiền-não không còn dư sót, còn gọi là kilesaparinibbāna: tất cả mọi phiền-não Niết-bàn, nhưng ngũ-uẩn vẫn còn tồn tại cho đến khi hết tuổi thọ.

2- Vô-dư Niết-bàn (Anupādisesanibbāna) là Niết-bàn đối với bậc Thánh A-la-hán đã diệt tận được tất cả mọi tham-ái, mọi phiền-não không còn dư sót, đến lúc hết tuổi thọ, tịch diệt Niết-bàn, còn gọi là khandha- parinibbāna: ngũ-uẩn Niết-bàn nghĩa là ngũ-uẩn diệt rồi không còn ngũ-uẩn nào tái-sinh kiếp sau nữa, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong ba giới bốn loài.

Niết-bàn có ba loại theo đối-tượng thiền-tuệ, đó là:

1-Vô-hiện-tượng Niết-bàn(Animittanibbāna) là Niết- bàn đối với hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ có trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, danh-pháp tam-giới; thấy rõ, biết rõ trạng-thái vô-thường (aniccalakkhaṇa) hiện rõ hơn trạng-thái khổ và trạng-thái vô-ngã, do năng lực tín-pháp-chủ có nhiều năng lực hơn 4 pháp-chủ còn lại (tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, định-pháp-chủ, tuệ-pháp-chủ), hoặc do năng lực của giới, dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn gọi là vô-hiện-tượng Niết-bàn (animittanibbāna): Niết-bàn không có hiện-tượng các pháp-hữu-vi.

2- Vô-ái Niết-bàn (Appaṇihitanibbāna) là Niết-bàn đối với hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ có trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, danh-pháp tam-giới; thấy rõ, biết rõ trạng-thái khổ (dukkhalakkhaṇa) hiện rõ hơn trạng-thái vô-thường và trạng-thái vô-ngã, do năng lực định-pháp-chủ có nhiều năng lực hơn 4 pháp-chủ còn lại (tín-pháp-chủ, tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, tuệ-pháp-chủ), hoặc do năng lực của định, dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn gọi là vô-ái Niết-bàn (appaṇihitanibbāna): Niết-bàn không có tham-ái nương nhờ.

3- Chân-không Niết-bàn (Suññatanibbāna) là Niết- bàn đối với hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ có trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, danh-pháp tam-giới; thấy rõ, biết rõ trạng-thái vô-ngã (anattalakkhaṇa) hiện rõ hơn trạng-thái khổ và trạng-thái vô-thường, do năng lực tuệ-pháp-chủ có nhiều năng lực hơn 4 pháp-chủ còn lại (tín-pháp-chủ, tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, định-pháp-chủ), hoặc do năng lực của tuệ, dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn gọi là chân-không Niết-bàn (suññatanibbāna): Niết-bàn hoàn toàn vô-ngã, không phải ta, không phải của ta.

Những đối-tượng Niết-bàn ấy thuộc về diệt khổ- Thánh-đế là pháp nên chứng ngộ.
dạ con đã đọc hết (thật ra đã đọc cách đây 4 năm)
nhưng con không thấy nỗi "nhập niết bàn tức là không tồn tại nữa" như lời Ngài nói nằm ở đâu. nếu con mù lòa ngài bôi đen phóng lớn giúp con ạ. 🙏
 
dạ con đã đọc hết (thật ra đã đọc cách đây 4 năm)
nhưng con không thấy nỗi "nhập niết bàn tức là không tồn tại nữa" như lời Ngài nói nằm ở đâu. nếu con mù lòa ngài bôi đen phóng lớn giúp con ạ. 🙏
Thế con đọc lại đi chứ mắt con mở như không mở :)), con hiểu bát niết bàn là gì không ? Ngoài ra, chúng sanh có đạt được niết bàn khi còn sống không ? Khi đã đạt niết bàn thoát khỏi luân hồi, không còn tái sinh theo nhân quả, thế thì còn sống không hay đã chết ?
 
Niết Bàn là rốt ráo sao gọi là ko tồn tại?
4 pháp Niết Bàn đó là Thường, Lạc, Ngã, Tịnh rốt ráo nghĩa!
Đối với chúng sanh thì không tránh khỏi 2 thứ đó là thường, và vô thường, vì có sinh có tử việc đó lặp đi lặp lại nên Phật mới nói là đảo điên!
Vốn chẳng thật thường cũng như vô thường, nếu nói thường thì chẳng đúng vì ta có chết! Vốn chẳng tồn tại mãi mãi!
Còn với Phật là thường còn bởi vì không còn chịu chi phối ở thân sau và ko có lập lại nên mới gọi là rốt ráo của thường!
Lạc cũng lại như vậy lạc với chúng sanh là dục lạc hay ái lạc đều ngắn ngủi!
Nó không có hằng trụ chỉ trong phút chốc nên ko thể nói đó là thật lạc, dù chịch có sướng thì cũng phút chốc, ăn có ngon, hay mũi hay tai đều phút chốc! Rồi khổ
Nên đó cũng gọi là đảo điên chứ không phải thật lạc.
Ngã của Phật là rốt ráo ngã là trí huệ còn ở chúng sanh là ngã tự thân chấp nơi thân mà ngã!
Tức thân vô thường mà chấp thân là của ta nhưng vốn nó hằng trụ khổ do thân!
Còn tịnh của Phật là tịch tịnh là tâm tĩnh vắng lặng còn chúng sanh là bất tịnh và tịnh, nghĩ là sạch cho nó là tịnh, nhưng vốn nó dơ!
Thân vốn chẳng sạch sẽ mà cho là sạch sẽ, bởi cái nhìn trước mắt! Nên cũng gọi là đảo điên!
Khi đã đạt niết bàn thoát khỏi luân hồi, không còn tái sinh theo nhân quả, thế thì còn sống không hay đã chết ?
 
Niết bàn đc ah. Từ khi ông chết ông bị lôi đầu lên hàng ngày.
P là người đề cập đến nhân quả mà lại phản lại cú cuối.
Nên chắc chắn 1 câu là chả có ai niết bàn cả. Vậy cho nó dễ hiểu.
Chỉ cần có người lôi Thích Ca lên thì ổng vẫn còn tồn tại.
Trạng thái niết bàn của bản thân liên quan gì đến người khác.
 
Khi đã đạt niết bàn thoát khỏi luân hồi, không còn tái sinh theo nhân quả, thế thì còn sống không hay đã chết ?
Còn sống chứ sao lại chết! Mày ko nghe câu ta chẳng có đến và đi à! Chỉ là trạng thái khác nhau
 
Mấy giác giả đã ngu si những cứ thích tranh luận thật phí phạm thời gian. :vozvn (1):
Đéo phải là sống cũng chẳng phải chết, tất cả đều do tưởng tượng của mấy thằng giác giả ngu si thôi. ngu vl
Càng tranh luận càng thấy mấy thằng giác giả fake trí huệ thấp kém xong cứ thể hiện cái tôi mà ăn cứt ah?
 
Đã thoát khỏi vòng luân hồi mà còn sống cơ à ?
Luân hồi việc đó là lặp đi lặp lại cũng chẳng phải sống cũng chẳng phải chết! Do thọ mạng nên thấy có sống và có chết! Chỉ là thay đổi hình tướng hoặc tướng người tướng súc sanh!
Việc thay đổi hình tướng đó nên thấy có sự sống cái chết. Bảo sống thì chẳng đúng vì có còn và mất, bảo chết thì cũng chẳng đúng vì có sinh lại!
Nên vốn dĩ là thường còn nhưng vì có lặp đi lặp lại nên mới thấy sống chết!
Niết Bàn là không còn cái việc lặp đi lặp lại nên bảo thường còn! Mới thật nghĩa vì đã dứt được luân hồi!
Có vài thứ nó bất di bất dịch đó là cái thấy, cái nghe cái cảm thọ! Từ nhỏ sinh ra đến lúc chết đi nó không thay đổi chỉ là thân thể có già đi có chết nhưng những thứ đó nó ko già!
Vậy nên nói cái sự trường tồn là có
 
Top