Ngân hàng Nhà nước: Chưa nới room tín dụng cho các ngân hàng, yêu cầu tích cực giải ngân vào sản xuất kinh doanh

Mainboard

Trai thôn
Ngân hàng Nhà nước cho biết, hiện vẫn còn dư địa để cho các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục tăng trưởng tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, người dân. Do đó, cơ quan này đã yêu cầu các tổ chức tín dụng còn hạn mức cân đối nguồn vốn, tích cực giải ngân tín dụng vào sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên.

NHNN yêu cầu các ngân hàng tích cực giải ngân tín dụng vào sản xuất kinh doanh, nhất là lĩnh vực ưu tiên

NHNN yêu cầu các ngân hàng tích cực giải ngân tín dụng vào sản xuất kinh doanh, nhất là lĩnh vực ưu tiên

Liên quan đến việc một số báo có thông tin rằng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa nới hạn mức (room) tín dụng cho 4 NHTM Nhà nước (Big 4) với tổng mức điều chỉnh là 2%, trong khi công văn mới nhất được Phó Thống đốc NHNN Phạm Thanh Hà ký vào ngày 22-11 gửi các tổ chức tín dụng và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc tăng trưởng tín dụng năm 2022 lại không đề cập đến việc điều chỉnh room tín dụng.

Trong công văn này, NHNN cho biết, tình hình thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tín dụng cho thấy đến nay tín dụng toàn hệ thống tăng khoảng 11,5% so với chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2022 khoảng 14%. Do đó, vẫn còn dư địa để các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục tăng trưởng tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, người dân, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Theo đó, NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng còn hạn mức tăng trưởng tín dụng chủ động cân đối điều hòa nguồn vốn, tỷ lệ đảm bảo an toàn, tích cực giải ngân tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao và các lĩnh vực là động lực tăng trưởng của nền kinh tế theo chủ trương của Chính phủ nhưng phải đảm bảo thanh khoản ổn định, an toàn hoạt động ngân hàng, kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.

Cơ quan này cũng cho biết, thời gian tới, NHNN sẽ căn cứ vào diễn biến tình hình của hệ thống và các tổ chức tín dụng để có giải pháp điều hành phù hợp theo đúng chủ trương của Chính phủ.

NHUNG NGUYỄN
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng còn hạn mức tăng trưởng tín dụng chủ động cân đối điều hòa nguồn vốn, tỷ lệ đảm bảo an toàn, tích cực giải ngân tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu.

Ngân hàng Nhà nước: Tích cực giải ngân tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng cân đối nguồn vốn, giải ngân tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất. (Ảnh: Int)
Đây là yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước tại công văn gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc tăng trưởng tín dụng năm 2022.

Theo công văn, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng còn hạn mức tăng trưởng tín dụng chủ động cân đối điều hòa nguồn vốn, tỷ lệ đảm bảo an toàn, tích cực giải ngân tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao và các lĩnh vực là động lực tăng trưởng của nền kinh tế theo chủ trương của Chính phủ.

Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng phải đảm bảo thanh khoản ổn định, an toàn hoạt động ngân hàng, kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.

Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ căn cứ vào diễn biến tình hình của hệ thống và các tổ chức tín dụng để có giải pháp điều hành phù hợp theo đúng chủ trương của Chính phủ.

Năm 2022, Ngân hàng Nhà nước đưa ra mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14%. Đến cuối tháng 8/2022, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt gần 10%. Trước việc nhiều ngân hàng thương mại cạn room (hạn mức tín dụng), đầu tháng 9/2022 Ngân hàng Nhà nước đã tăng hạn mức tín dụng cho 15 ngân hàng thương mại với mức tăng 1-4%.

Trước đó, trao đổi với MarketTimes, TS. Lê Duy Bình - Giám đốc Economica Việt Nam chia sẻ; Việc siết tín dụng vào các lĩnh vực nóng như bất động sản, chứng khoán là cần thiết. Mặc dù hiện nay nhiều doanh nghiệp đang thiếu vốn, nhưng để nới room tín dụng Ngân hàng Nhà nước cũng hết sức cẩn trọng vì Chính phủ cần nhất là ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế.

"Trong mọi trường hợp, cần đảm bảo vốn cho lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao…", TS. Lê Duy Bình nhấn mạnh.
 
Sửa lần cuối:
Nên vậy để dòng tiền hoạt động hiệu quả.Chứ làm giàu bằng cách bơm thổi BĐS thì dân nó sống bằng giấc mơ,tiền bạc đưa vào tiêu sản để hưởng thụ.
 
Đợi vài năm hẵn nới room các cán bụ ơi. Cho bọn bđs chết hẳn đã.

BDS ai nắm giữ, toàn lũ quan sản từ các sự án lớn nhỏ, nó cứu là cứu chúng nó chứ cứu thằng dân đen đâu mà để chết, hãy tỉnh táo đi
 
BDS ai nắm giữ, toàn lũ quan sản từ các sự án lớn nhỏ, nó cứu là cứu chúng nó chứ cứu thằng dân đen đâu mà để chết, hãy tỉnh táo đi
Toàn dân mua chứ quan thì đc mấy miếng đâu, nó mua miếng ngon miếng lớn chứ 99% đất dân bđs mua và dân đầu cơ. Nói gì thì nói cho đúng, tao cũng là dân mua đất
 
Toàn dân mua chứ quan thì đc mấy miếng đâu, nó mua miếng ngon miếng lớn chứ 99% đất dân bđs mua và dân đầu cơ. Nói gì thì nói cho đúng, tao cũng là dân mua đất
dân toàn những thằng đầu cơ như chúng mày thì càng không nên cứu, chứ dân lao động chiếm bao nhiêu trong đất nước này lương bao nhiêu để mau BDS hả mày, địt mẹ toàn 5 đến 7tr tháng thị dân chiếm tới 80% dân số đòi BDS với chả sàn. năm sau đi loại chúng mày hết cả đống
 
dân toàn những thằng đầu cơ như chúng mày thì càng không nên cứu, chứ dân lao động chiếm bao nhiêu trong đất nước này lương bao nhiêu để mau BDS hả mày, địt mẹ toàn 5 đến 7tr tháng thị dân chiếm tới 80% dân số đòi BDS với chả sàn. năm sau đi loại chúng mày hết cả đống
Tao lại đéo đầu cơ đâu tml, tao mua vài miếng kinh doanh nhà trọ với dư ra cho con tao sau này thôi, chứ tao cũng chẳng quan tâm bọn nó làm cc gì. Tao nói cho mày biết chết thì chỉ chết thằng vay tiền mua BĐS mới chết thôi tml à chứ thằng mà mua tiền mặt như tao lại bám theo các khu công nghiệp đầu tư thì đến tết tây cũng vậy thôi =)) :vozvn (7):
 
Nên vậy để dòng tiền hoạt động hiệu quả.Chứ làm giàu bằng cách bơm thổi BĐS thì dân nó sống bằng giấc mơ,tiền bạc đưa vào tiêu sản để hưởng thụ.
vấn đề giờ mày là thằng sản xuất, ngân hàng dúi tiền vào tay mày, giờ thời buổi làm ăn khó khăn mày có dám vay mở rộng sản xuất khi mà đầu ra đang sml không :vozvn (21): :vozvn (21): :vozvn (21): :vozvn (21): :vozvn (21): làm chuyện ngượcđời thế thì cần lol gì phải giáo sưvới tiến sỹđể biết kết quả là thất bại toàn tập.
thằng nghèo thì cần đầu tư vào giáo dục để biết đâu là cơ hội đâu là thòng lọng treo cổ để biết mà nắm đúng, chứ dúi tiền vào tay bắt nó vay thì có tác dụng gì
 
Toàn dân mua chứ quan thì đc mấy miếng đâu, nó mua miếng ngon miếng lớn chứ 99% đất dân bđs mua và dân đầu cơ. Nói gì thì nói cho đúng, tao cũng là dân mua đất
Dân mua 1 lô còn quan thì mua tính bằng xào, bằng dãy, bằng block. Bds mà chết thì thằng nhà bank sẽ chết trước đó vì sổ đỏ sổ hồng nằm trong đó hết chứ đâu :))
 
Toàn dân mua chứ quan thì đc mấy miếng đâu, nó mua miếng ngon miếng lớn chứ 99% đất dân bđs mua và dân đầu cơ. Nói gì thì nói cho đúng, tao cũng là dân mua đất
Có con cặc. Đội tao đang ốp 2hec ở QN một nửa dân một nửa quan. Quan nó mua hecta một nhé tml.
 
Lãi huy động cao 1 phần cũng do dân rén gửi tiền vào NH rồi
 
mày nói ngược à? mày biết sao lãi huy động cao không?
Ngân hàng thiếu tiền, phải tăng lãi huy động, nhưng dân rén gửi, nên ngân hàng phải tăng nhiều hơn nữa để thu hút chứ sao
 
Ngân hàng thiếu tiền, phải tăng lãi huy động, nhưng dân rén gửi, nên ngân hàng phải tăng nhiều hơn nữa để thu hút chứ sao
Ngân hàng thiếu tiền?, room ngân hàng do NHNH điều tiết chứ thiếu cái gì, lạm phát, chênh lệch ngoại tệ nên nó phải hút tiền về để kìm lam phát và kìm sức mạnh ngoại tệ mỹ kim chứ thiếu cái gì? mày chẳng hiểu gì về ngân hàng cả
 
Top