Người lính VNCH đã dạy tôi tính nhân bản

Sự nhân văn đó thể hiện qua những tấm biển cầu mong cho người chiến sĩ nước VN

thumb_660_6345f9cb-2c90-4a78-909f-94b418f84c78.jpg


Hay sách giáo khoa VNCH với chủ trương nhân bản dân tộc khai phóng, kế thừa truyền thống tốt đẹp của cha ông để dạy.

Còn SGK thời Bắc Việt dạy gì

https://xamvn.icu/attachments/banh-dau-xuan-png.629176/

https://xamvn.icu/attachments/tet-nam-ga-png.629177/
Ngày xưa mà đã vậy rồi hả mày?
 
Tôi còn nhớ rõ một buổi trưa nắng chang chang của năm 78, 79 gì đó. Đang ngồi đợi trên xe buýt ở Lăng Cha Cả khởi hành đi Chợ Lớn thì tôi nghe có tiếng hát rất hay, nhưng vô cùng u uất: "Rừng lá xanh xanh cây phủ đường đi ... Thành phố sau lưng ..." Rồi bước lên xe là một thương binh VNCH trẻ khoảng 25,26 tuổi. Anh ta cụt một chân, trên cổ treo cây guitar vừa đàn hát vừa xin tiền. Anh ta mặc chiếc quần của Thủy Quân lục Chiến rằn sọc ngang, áo thun bạc phếch, trên đầu đội nón vải đi rừng của lính VNCH.

Dường như một số người trên xe biết và có cảm tình với anh ta nên có lẽ nói cho mọi người đều biết: "Ảnh là Thủy Quân Lục Chiến, bây giờ tội nghiệp lắm ..."



Người thương binh VNCH khẻ gật đầu như muốn chào mọi ngưòi nhưng vẫn hát.. Một bà cụ ngồi phía sau chạy lên dúi vào tay anh ta mấy cái bánh ú và hỏi: "Q. sáng giờ con ăn gì chưa?". Người thương binh ngưng hát trả lời: "Dạ, con ăn chút bánh mì rồi ngoại..." Thì ra bà cụ biết người thương binh này và vẫn thường giúp đỡ anh ta cho nên anh ta gọi bà cụ là ngoại. Đây cũng là cách gọi thân mật trong của người Nam.

Lúc đó có nhiều người dúi tiền vào chiếc túi vải treo trước ngực người thương binh. Mỗi lần ai cho anh, anh đều nói :"Xin cảm ơn ông / bà".

Dường như mọi người đều cho một ít như muốn nói "Tặng anh một chút để anh sống qua ngày ... Chúng tôi dù sao còn may mắn hơn anh ..."
Khi anh ta bước gần đến tôi, tôi nhìn gương mặt anh ta tôi có cảm tình ngay. Gương mặt sáng và thông minh. Anh tuy mất một chân nhưng rất rắn chắc. Tôi cũng lấy ít tiền dúi vào túi vải, anh ta nói :"Đa tạ ông". Tự dưng tôi cầm lấy tay anh ta và hỏi: "Anh bị thương năm nào?" Anh trả lời: "Dạ em bị thương năm 1972 đó ông Thầy ...."

Có lẽ anh ta nghĩ tôi là sĩ quan VNCH nên trả lời và gọi tôi "Ông Thầy". Lính VNCH thường gọi sĩ quan là "Ông Thầy".
Tôi nghe thế tôi rất xúc động vì tôi cũng bị thương năm 1972 ... có điều là chúng tôi .... khác chiến tuyến nhưng tôi lại được lính BĐQ VNCH cứu sống ...

Tôi vội nói: "Tôi cũng bị thương năm 72 ..."

Anh ta dường như không chú ý câu nói của tôi và như có người chia sẻ, anh ta khe khẽ kể tiếp: "Đơn vị Thủy Quân Lục Chiến của em chặn quân Bắc Việt tại bờ Nam sông Thạch Hãn vào tháng Tư năm 1972 ... tụi nó đông lắm, xe tăng, bộ binh của chúng đông nghẹt luôn ... Tiểu Đoàn 3 Sói Biển tụi em tuy chặn đứng chúng nhưng thiệt hại 50 % đó ông thầy ạ ... Em bị thương trận đó ... Bây giờ ... Khổ lắm ..."
Dường như nước mắt của cả tôi và anh ta đều giàn giụa ...

Anh ta khẽ gật đầu chào và quay đi ....

Anh bước xuống xe và tiếp tục lời hát : "... Sao không hát cho những bà mẹ từng đêm nhớ con xa ... Hay hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua ... "

Bóng người thương binh TQLC dần lẫn vào đám đông những người buôn thúng bán bưng .... những đứa trẻ gầy gò bưng bình trà đá bán dạo tại bến xe ... Trời trưa nắng chang chang nhưng tôi nghe như mưa đổ trong lòng ... Cơn mưa khóc hận cho miền Nam hưng thịnh nhân bản ngày nào bây giờ đang sống dưới tay loài quỉ Đỏ ...

Và từ đó tôi không có dịp gặp lại người thương binh TQLC đó ... Không biết anh trôi dạt nơi nào ....

Anh bị thương năm 72, tôi cũng bị thuơng năm 72 ... Anh và tôi cùng được chữa trị bởi Quân Y Viện VNCH ... Không biết lúc đó tôi và anh có cùng Quân Y Viện không? Tôi lúc đó được nằm trên giường ... Anh có thể nằm ... dưới đất nhường chỗ cho tôi ...

VNCH đối xử rất nhân bản với tôi.

( Trích hồi ký của một cựu bộ đội Bắc Việt )



Làm khỉ về với nguồn gốc loài người : Đu càng !
 
Tôi còn nhớ rõ một buổi trưa nắng chang chang của năm 78, 79 gì đó. Đang ngồi đợi trên xe buýt ở Lăng Cha Cả khởi hành đi Chợ Lớn thì tôi nghe có tiếng hát rất hay, nhưng vô cùng u uất: "Rừng lá xanh xanh cây phủ đường đi ... Thành phố sau lưng ..." Rồi bước lên xe là một thương binh VNCH trẻ khoảng 25,26 tuổi. Anh ta cụt một chân, trên cổ treo cây guitar vừa đàn hát vừa xin tiền. Anh ta mặc chiếc quần của Thủy Quân lục Chiến rằn sọc ngang, áo thun bạc phếch, trên đầu đội nón vải đi rừng của lính VNCH.

Dường như một số người trên xe biết và có cảm tình với anh ta nên có lẽ nói cho mọi người đều biết: "Ảnh là Thủy Quân Lục Chiến, bây giờ tội nghiệp lắm ..."



Người thương binh VNCH khẻ gật đầu như muốn chào mọi ngưòi nhưng vẫn hát.. Một bà cụ ngồi phía sau chạy lên dúi vào tay anh ta mấy cái bánh ú và hỏi: "Q. sáng giờ con ăn gì chưa?". Người thương binh ngưng hát trả lời: "Dạ, con ăn chút bánh mì rồi ngoại..." Thì ra bà cụ biết người thương binh này và vẫn thường giúp đỡ anh ta cho nên anh ta gọi bà cụ là ngoại. Đây cũng là cách gọi thân mật trong của người Nam.

Lúc đó có nhiều người dúi tiền vào chiếc túi vải treo trước ngực người thương binh. Mỗi lần ai cho anh, anh đều nói :"Xin cảm ơn ông / bà".

Dường như mọi người đều cho một ít như muốn nói "Tặng anh một chút để anh sống qua ngày ... Chúng tôi dù sao còn may mắn hơn anh ..."
Khi anh ta bước gần đến tôi, tôi nhìn gương mặt anh ta tôi có cảm tình ngay. Gương mặt sáng và thông minh. Anh tuy mất một chân nhưng rất rắn chắc. Tôi cũng lấy ít tiền dúi vào túi vải, anh ta nói :"Đa tạ ông". Tự dưng tôi cầm lấy tay anh ta và hỏi: "Anh bị thương năm nào?" Anh trả lời: "Dạ em bị thương năm 1972 đó ông Thầy ...."

Có lẽ anh ta nghĩ tôi là sĩ quan VNCH nên trả lời và gọi tôi "Ông Thầy". Lính VNCH thường gọi sĩ quan là "Ông Thầy".
Tôi nghe thế tôi rất xúc động vì tôi cũng bị thương năm 1972 ... có điều là chúng tôi .... khác chiến tuyến nhưng tôi lại được lính BĐQ VNCH cứu sống ...

Tôi vội nói: "Tôi cũng bị thương năm 72 ..."

Anh ta dường như không chú ý câu nói của tôi và như có người chia sẻ, anh ta khe khẽ kể tiếp: "Đơn vị Thủy Quân Lục Chiến của em chặn quân Bắc Việt tại bờ Nam sông Thạch Hãn vào tháng Tư năm 1972 ... tụi nó đông lắm, xe tăng, bộ binh của chúng đông nghẹt luôn ... Tiểu Đoàn 3 Sói Biển tụi em tuy chặn đứng chúng nhưng thiệt hại 50 % đó ông thầy ạ ... Em bị thương trận đó ... Bây giờ ... Khổ lắm ..."
Dường như nước mắt của cả tôi và anh ta đều giàn giụa ...

Anh ta khẽ gật đầu chào và quay đi ....

Anh bước xuống xe và tiếp tục lời hát : "... Sao không hát cho những bà mẹ từng đêm nhớ con xa ... Hay hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua ... "

Bóng người thương binh TQLC dần lẫn vào đám đông những người buôn thúng bán bưng .... những đứa trẻ gầy gò bưng bình trà đá bán dạo tại bến xe ... Trời trưa nắng chang chang nhưng tôi nghe như mưa đổ trong lòng ... Cơn mưa khóc hận cho miền Nam hưng thịnh nhân bản ngày nào bây giờ đang sống dưới tay loài quỉ Đỏ ...

Và từ đó tôi không có dịp gặp lại người thương binh TQLC đó ... Không biết anh trôi dạt nơi nào ....

Anh bị thương năm 72, tôi cũng bị thuơng năm 72 ... Anh và tôi cùng được chữa trị bởi Quân Y Viện VNCH ... Không biết lúc đó tôi và anh có cùng Quân Y Viện không? Tôi lúc đó được nằm trên giường ... Anh có thể nằm ... dưới đất nhường chỗ cho tôi ...

VNCH đối xử rất nhân bản với tôi.

( Trích hồi ký của một cựu bộ đội Bắc Việt )

Đ còn cái văn nào khôn hơn à, chửi +s viết bài ẩn danh còn chúng mày có hơn cc gì đâu, đánh ngu thua là thua kêu cái đéo gì
 
Tao thông cảm cho những nỗi khổ đau mà người miền Nam tụi mày phải chịu nhưng thực sự mà nói là bọn mày nên hạn chế bốc phét, vì chúng mày không có năng khiếu trong chuyện đấy. Bài này tao đọc gần chục năm trước rồi, là do một thằng sọc bịa ra. Thời đấy bọn tao không dùng từ ''nhân bản'', và cũng đéo hiểu ''nhân bản'' là cái con cặc gì. Đấy là từ đặc trưng của mấy thằng sinh viên SG hay nói.
Còn để mà khen ai đấy thì miền Bắc bọn tao nói thế này:
- Họ đối xử với tôi tốt lắm!
- Họ đối xử với tôi rất tử tế.
...
kệ cmn, m k dùng Lô ki a à, nghe "nhân bản" nó sang mồm vl ra chứ! :)))
BV VNCH cứu thằng trong bài, mà nó dẫn chuyện 1 thằng thương binh VNCH xin tiền lễ phép, xong nói "người lính vnch đã dạy tôi". Xà quần 1 hồi t k biết ai dạy nó luôn :)) hay nó bị thương vô đầu, j có điện nên thấy ai cũng như thầy học á :)))
 
sản luôn tuyên truyền vnch là xấu xa tay sai bán nước hèn hạ bẩn thỉu xơi bơ thừa sữa cặn Mỹ đế
 
Uh, bọn VNCH nhân bản lắm, bọn Mỹ nhân bản lắm, chúng nó chỉ ném bom và nã pháo thôi
Quân lực Việt Nam Cộng hòa: Các Lữ đoàn dù 1, 2, 3; Liên đoàn 81/Biệt kích nhảy dù; Thiết đoàn 7, 18 kị binh; 3 lữ đoàn thủy quân lục chiến và các tiểu đoàn pháo, công binh… Tổng cộng hơn 35.000 quân cùng hàng trăm xe tăng, xe thiết giáp.

Quân đội Hoa Kỳ: Nhiều cố vấn chỉ huy cùng hàng trăm máy bay chiến đấu, bao gồm cả B-52 ném bom chiến lược của không quân Hoa Kỳ, pháo hạm yểm trợ từ Hạm đội 7. Thống kê cho biết trong 81 ngày đêm, Hoa Kỳ đã sử dụng:

  • 4.958 lần/chiếc B-52 (trung bình 60 lần/ngày đêm). 9.048 lần/chiếc máy bay phản lực các loại (trung bình hơn 100 lần/ngày đêm), ném tổng cộng hơn 120.000 tấn bom (bằng 7 lần quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima), nếu tính trung bình thì các chiến sĩ Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tham gia trận đánh phải hứng chịu 9 tấn bom mỗi người.[6].
  • Hơn 950.000 viên đạn pháo 105mm, 55.000 viên đạn pháo 155 mm, 8.164 viên đạn pháo 175mm, hơn 615.000 viên đạn hải pháo oanh kích (trung bình mỗi chiến sĩ Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phải hứng chịu khoảng 110 viên đạn pháo). Tính riêng từ ngày 9 tháng 9 đến ngày 16 tháng 9 năm 1972, chỉ trong 1 tuần quân Mỹ đã sử dụng: 95.570 viên đạn pháo 105 ly; 11.002 viên đạn pháo 155 ly; 2.630 viên đạn pháo 175 ly; 14.223 viên đạn pháo từ hạm đội 7 và 163 lần/chiếc máy bay phản lực Mỹ.[7]
Riêng ở khu vực thị xã Quảng Trị, tổng số bom đạn mà Mỹ sử dụng trong 81 ngày đêm bằng sức công phá của 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Nhật bản. Có ngày số bom Mỹ ném ở Quảng Trị vượt xa số bom Mỹ ném trên toàn miền Nam trong các năm 1968-1969. Dữ dội nhất là ngày 25/7, thị xã phải chịu 35.000 quả đạn pháo của Mỹ, chưa kể bom từ máy bay. Thành cổ Quảng Trị chỉ rộng 3 km vuông và vùng ven có ngày phải chịu hơn 20.000 quả đạn đại bác cỡ lớn. Với việc huy động một số lượng bom đạn khổng lồ, quân Mỹ hoàn toàn có ưu thế áp đảo về hỏa lực.[8]

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam: Lực lượng phòng thủ trên toàn thị xã Quảng Trị bao gồm Trung đoàn 48 (sư đoàn 320B), Trung đoàn Triệu Hải, tức E27 sư đoàn 320B (sau này là F390) Trung đoàn 95 (sư đoàn 325) Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, 2 tiểu đoàn địa phương đóng ở Quảng Trị. Chi viện trực tiếp cho lực lượng này là các đơn vị còn lại của Sư đoàn 325 và Sư đoàn 312.[9] Ngoài ra, sườn phía tây thị xã do trung đoàn 88 (thiếu) của sư đoàn 308 chốt giữ.

Để chống lại cuộc bắn phá dữ dội chưa từng có, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chỉ có trong tay một vài xe tăng và một số đơn vị pháo phòng không, lực lượng tác chiến chủ yếu là bộ binh. Với mật độ hỏa lực hạng nặng dày đặc của đối phương, ước tính có tới hơn 80% thương vong của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong trận đánh là bởi các đợt oanh tạc và pháo kích, chỉ có một phần nhỏ là trong các cuộc đọ súng bộ binh.
ko nhầm thì Quảng Trị bên này vĩ tuyến 17 thuộc VNCH mà, ko lẽ tự dưng thả bom vào lãnh thổ mình, ko phải BV tiến quân qua đánh hả
 
ko nhầm thì Quảng Trị bên này vĩ tuyến 17 thuộc VNCH mà, ko lẽ tự dưng thả bom vào lãnh thổ mình, ko phải BV tiến quân qua đánh hả
thì trả bắc việt xua quân tổng lực. năm 72 vét cả sinh viên ra trận đấy. xưa mấy sư đoàn, sang đánh quảng trị. vnch bị bất ngờ, lính ko kịp chống đỡ, kéo nhau rút về tuyến sau, dân chúng nghe tiếng pháo cũng bỏ chạy gây nên con đường hành lang máu. sau tư lệnh quân đoàn 1 hoàng xuân lãm mất chức. ngô quang trưởng ra thay. tái tổ chức lại huy động quân tái chiếm lại quảng trị.
 
Top