Người Việt cần viết nhiều hơn nữa!

Đơn giản là ế, viết ra không thu hồi vốn, vì bây giờ lớp trẻ nó thích ngắn, video ngắn, không thích dài dòng.
Đứa thích dài dòng thì ít, và trong số ít đó, đứa chịu mua sách còn ít nữa.
Sách đạo lí thì chúng nó thích đọc sách ngoại hơn, VN viết ai đọc, nội cái tên tiếng Việt cũng đủ làm chúng nó méo tin.
Chỉ có sách giáo khoa thôi, đọc đỡ đi nhé.
Giờ mọi người muốn nắm bắt thông tin, luận điểm nhanh, chắc gọn, cập nhật (trừ khi nghiên cứu sách chuyên ngành làm luận án các kiểu). Xem/làm Youtube cũng là 1 xu thế đang phát triển bổ sung cho đọc/viết.
Về tri thức nói chung thì nên công nhận sự tiến bộ và đi trước của các nước phát triển nên hàm lượng sách dịch nhiều cũng không phải vấn đề tiêu cực cho việc nhanh chóng đổi mới nâng cao kiến thức tư duy người VN cho bắt kịp với thế giới sau hàng nghìn năm bị đô hộ.
 
tao dạng hay đọc mà, văn học thế giới bá đạo truyền bá nổi tiếng khắp 5 chấu chấn động địa cầu khoảng 20 năm nay tao biết có cuốn đọc cuốn không thì chỉ có ha ri pót tơ, chúa nhẫn, chứ có cuốn j hay ho hơn đâu để đạt level fomo toàn cầu?
Giờ tao 1 tháng đọc 1 2 cuốn, cũng chỉ toàn nhìn vào bìa hay tựa thấy hay hay thì mua chứ không tìm tác phẩm của tác giả nào đó để đọc cả. ở VN thì siêu hiếm có tay viết nào nhớ để hoặc nghe qua về sách mà người ta mua thực sự để đọc.
Mày thử liệt kê xem tác giả nào ở VN có tác phẩm nào đáng để đọc tao cũng muốn đọc thử xem sao.
Tao đọc quyển "con đường Hồi giáo" của Phương Mai thấy cũng ổn
 
thế k hẳn vì giờ internet muốn tìm hiểu cái gì thì đã outtrend sách vì trên mạng internet thông tin gì cũng có không phải đến mức mua sách. Giông việc học về excel hay word qua rồi cái thời hồng hoang k có internet phải mua mua sách về mà vọc mà giờ gõ phát ra luôn.
Sai lầm. Sách là loại tri thức ở dạng tốt nhất có thể rồi. Sách loại tra cứu, word hay excel mỗi phiên bản đều có sách hướng dẫn sử dụng của nó. Mấy cái tip trên mạng cũng trích từ đó mà ra. Tip ko thể dạy m từ đầu đến cuối dc
 
Chủ đề hay.
Người Việt ít đọc, ít chịu đầu tư cho kiến thức, ít có thói quen phản biện. Người lười, dốt thì không viết được đã đành. Người có khả năng thì vẫn còn một hệ thống an ninh tư tưởng, kiểm duyệt kềm kẹp. Nhìn lại từ sau 75 tới nay gần 50 năm nhưng không hề có 1 nền tiểu thuyết ra hồn. Ví dụ Nguyễn Ngọc Tư, sau khi chớm nở với Cánh đồng bất tận thì bị dập tơi tả đến nỗi giờ chỉ dám viết những thứ mòn cũ tuyệt vọng. Tầng lớp trí thức cũ đã già và cam chịu, lớp tri thức tinh hoa mới thì chỉ mong cầu hưởng thụ thì làm sao có sách.
 
Có cái con kẹt mà “dám” viết nhiều. Nhu cầu đọc thì nhiều nhưng viết thì đéo. Thằng thớt nhặt cái nhận xét ở đâu về là phù hợp
Những cái "dám" thì chưa cần bàn, còn những cái viết như 1 dạng nhật ký hay cảm nhận cá nhân thì không phải là viết à. Những cái "dám" kia tìm cũng thiếu đéo gì, bọn đông lào ở hải ngoại cunhx đéo "dám" viết à
 
Những cái "dám" thì chưa cần bàn, còn những cái viết như 1 dạng nhật ký hay cảm nhận cá nhân thì không phải là viết à. Những cái "dám" kia tìm cũng thiếu đéo gì, bọn đông lào ở hải ngoại cunhx đéo "dám" viết à
Dân hải ngoại với mấy ông sư chùa thoát tục ko tính tiền.
Viết nhưng ko dc public thì thống kê kiểu gì?
 
Địt mẹ thằng ngu này nó toàn chơi với bọn vô học nên nhãn quan của nó cũng thiếu hiểu biết như thế giới quan xung quanh nó. Như tao đây 1 năm trung bình đọc 5 6 cuốn cả truyện ngắn, dài, tiểu thuyết. Xung quanh tao và ngay trên cái cõi hãm lồn xam này những thằng như tao nhiều vô số, thông tin chính xác thì đéo có, copy bài viết về sủa ông ổng ngu như bò. Thử vào mấy trang chuyên sách điện tử xem có bao nhiêu thành viên chịu mất tiền để cis sách đọc chưa? Sách ở vn rẻ bèo, đóng cho bọn tv4u có 100k/năm đọc lòi mẹ mày mắt ra không hết. Người đông lào đéo bao giờ lười viết, thậm chí như hiện nay 331 càng áp dụng thì càng viết hăng. Đéo viết công khai thì viết âm thầm post lên xam chẳng hạn. Dân đông lào cứ cái gì càng cấm thì càng làm dữ. Mày thích xem đề tài gì tao gợi ý cho, từ lịch sử tôn giáo địa lý...đến cả chuyện sex tao cũng có cho mày luôn.
Tao thì không hay đọc truyện chữ, tao hay đọc truyện tranh hơn, truyện tranh cũng là 1 dạng văn học. Tuy nhiên tao thấy truyện tranh Việt Nam yếu thật sự, chả biết bên truyện chữ thì có hơn gì không?
 
có kiến thức là 1 chuyện, hệ thống được đống kiến thức đó để viết thành sách lại là 1 câu chuyện khác. 1 điểm nữa là việt nam toàn thằng có tư tưởng mõm, những thằng sống thật lại đéo viết sách
Cho mày nói lại luôn

 
Mày không thấy thằng lú già viết cả đống sách à?
Đấy là loại sách không cần biết có bán được hay không, không cần người khác đọc phải hiểu và cũng không cần độc giả yêu thích vẫn cứ được xuất bản bình thường
 
Dân hải ngoại với mấy ông sư chùa thoát tục ko tính tiền.
Viết nhưng ko dc public thì thống kê kiểu gì?
Thôi nói chung là cứ sách gì Đảng ta cấm thì chúng ta tìm đọc, chắc chắn sẽ hay nhé
 
Mày không thấy thằng lú già viết cả đống sách à?
Đấy là loại sách không cần biết có bán được hay không, không cần người khác đọc phải hiểu và cũng không cần độc giả yêu thích vẫn cứ được xuất bản bình thường
Nó bánh vẽ tồn tại dưới dạng cuốn sách. Giống như kít test ko qua kiểm soát chất lượng hay phim đào phở pi a lô ko có trailer, đều là bánh vẽ dưới dạng này hay dạng khác :))
 
Viết nhiều làm cái lz gì
Phải kiểm soát chúng nó chứ ko lại như thời Nhân Văn – Giai Phẩm, trăm hoa đua nở mệt lắm nhá
 
Địt mẹ thằng ngu này nó toàn chơi với bọn vô học nên nhãn quan của nó cũng thiếu hiểu biết như thế giới quan xung quanh nó. Như tao đây 1 năm trung bình đọc 5 6 cuốn cả truyện ngắn, dài, tiểu thuyết. Xung quanh tao và ngay trên cái cõi hãm lồn xam này những thằng như tao nhiều vô số, thông tin chính xác thì đéo có, copy bài viết về sủa ông ổng ngu như bò. Thử vào mấy trang chuyên sách điện tử xem có bao nhiêu thành viên chịu mất tiền để cis sách đọc chưa? Sách ở vn rẻ bèo, đóng cho bọn tv4u có 100k/năm đọc lòi mẹ mày mắt ra không hết. Người đông lào đéo bao giờ lười viết, thậm chí như hiện nay 331 càng áp dụng thì càng viết hăng. Đéo viết công khai thì viết âm thầm post lên xam chẳng hạn. Dân đông lào cứ cái gì càng cấm thì càng làm dữ. Mày thích xem đề tài gì tao gợi ý cho, từ lịch sử tôn giáo địa lý...đến cả chuyện sex tao cũng có cho mày luôn.
Cái tg điên này, đọc sách lậu như xài win lậu, ko nói thì ng ta nhắm mắt làm ngơ như tg Microsoft bao năm nay
Đọc lậu còn nói to, bố tg hâm :ah:
 
Khi nhìn thấy các cụ hưu trí làm thơ, khi nhìn thấy người nọ người kia bỏ tiền ra tự in sách… người ta có cảm giác sách vở người Việt bây giờ in nhiều thật, người Việt ta ham viết thật.

Khi vào hiệu sách lớn, thấy sách vở bày la liệt, ta cứ nghĩ là “ghê thật, người Việt giờ viết sách khủng khiếp ghê”.

Nhưng thật ra tình hình không phải vậy. Nếu nhìn kĩ ta sẽ thấy sách được bày bán ở hiệu sách, sách được xuất bản có đến quá nửa là sách dịch – sách mua bản quyền từ nước ngoài. Tôi không tìm được số liệu thống kê chính xác nhưng theo ước đoán của tôi số sách của người Việt được xuất bản có lẽ chiếm không tới 40%.

Các bạn thử nhìn ra xung quanh xem ở Việt Nam có bao nhiêu người viết sách?

Rất ít!

Rất nhiều người có bằng cấp cao nhưng không viết gì.

Ngay cả ở các trường học, các viện nghiên cứu số người viết sách, xuất bản cũng không phải là lớn. Tôi đã từng kiếm được 4-5 cuốn kỉ yếu thống kê các công trình của các cán bộ, giảng viên của một số đại học và thấy họ xuất bản rất ít. Phần lớn xuất bản phẩm là các bài báo trên tạp chí, các bài hội thảo hoặc giáo trình, ít có sách chuyên khảo và sách khai sáng (sách viết về chuyên môn nhưng hướng về đại chúng). Thậm chí có người thấy thống kê ở đó chỉ có 1-2 bài báo dù tuổi đã khá cao (trên 70 tuổi).

Tôi cũng có một tật khá xấu kể từ khi nghiên cứu về văn hóa đọc là mỗi khi đọc tác giả nào người Việt cũng thử thống kê xem họ viết bao nhiêu cuốn…

Và tôi thấy số lượng người Việt Nam viết và dịch trên 50 cuốn trở lên rất ít.

Tôi cũng để ý thấy ai mà viết, dịch các tác phẩm đồ sộ thì cũng thường rơi vào những người “thoát li thế tục” như nhà sư, linh mục…

Tức là người Việt chúng ta không chỉ lười đọc mà còn rất lười viết. Chủ đề viết của người Việt vì thế cũng rất nghèo nàn và hẹp. Rất nhiều người Việt có kinh nghiệm hay, cuộc đời sóng gió hay phong phú nhưng họ lại không hề trước tác. Họ muốn chôn vùi trải nghiệm ư? Không đúng, vì họ luôn kể cho người khác nghe, có điều họ không viết.

Điều này khác với ở các nước khác, ví dụ như Nhật Bản, nơi tôi có thời gian trải nghiệm. Người ta có thể viết về chuyện sửa xe đạp, nuôi bọ hung thậm chí là một con mèo của họ. Tất tần tật mọi thứ. Vậy nên trước khi bắt tay làm việc gì, chỉ cần vào thư viện của họ gõ vài từ khóa là có thể thoải mái đọc những gì mà người ta đã làm có liên quan đến vấn đề mình sắp làm, sắp giải quyết. Rất tiện và gợi mở nhiều thứ.

Tất nhiên, số lượng trong một vài trường hợp không nói lên nhiều vấn đề. Anh viết 1000 câu thơ dở không bằng viết được một câu thơ hay. Anh viết 1000 cuốn sách dở không bằng để cho xã hội một cuốn sách sâu sắc, có giá trị. Rất nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế giới, có ảnh hưởng lớn lâu dài mà chỉ có 1, 2 tác phẩm.

Thậm chí, “cực đoan” hơn một chút thì có những nhà tư tưởng vĩ đại, ảnh hưởng đến tiến trình phát triển, đời sống của nhân loại lâu dài lại chỉ “nói” mà không hề viết, không hề để lại cuốn sách nào do chính tay họ viết như Đức Phật Thích Ca, Chúa Giê-su, Socrates… và có lẽ cả Khổng Tử (?).

Đấy là xét ở phạm vi cá nhân, hoặc phạm vi rất hẹp. Xét trên diện rộng, trên bình diện khái quát, rõ ràng số lượng tác phẩm, sự liên tục ra đời của tác phẩm, sự xuất hiện liên tiếp của số lượng của tác giả có vai trò rất lớn.

Đơn giản vì lượng là biểu hiện của chất (chứ không chỉ đơn thuần là ngược lại như người ta hay nói). Cái này có thể thấy rõ trong cả tự nhiên lẫn xã hội. Sự “tích lũy tư bản” của tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, phong cách, khả năng biểu đạt, kĩ thuật biểu đạt cũng quan trọng hệt như sự tích lũy tư bản trong kinh tế.

Nói nôm na là không có nền thì không có đỉnh, không có rộng thì không có sâu, không có nhiều thì không có tinh hoa, không có dồi dào thì không có lựa chọn và chất lượng.

Nói tóm lại, trong thế kỉ 21 này người Việt cần viết nhiều hơn, đọc nhiều hơn nữa.

Điều những người như nhà báo-học giả Nguyễn Văn Vĩnh nêu ra đầu thế kỉ 20 rất có lý. Các cụ theo đuổi khoa cử trước kia lười viết đã là một nhẽ, trách các cụ thì cũng chẳng đi đến đâu, cái đáng làm, đáng quan tâm của người Việt thức thời đương đại là phải viết bằng quốc văn, phải tạo ra tác phẩm của người Việt. Theo cụ chữ Quốc ngữ tuy có nhiều cái hay nhưng cũng có cái dở. Cái dở nhất của nó là nó tuy được tạo ra từ trước nhưng mới được dùng phổ biến và được công nhận rộng rãi gần đây nên nó thiếu tác phẩm – nói theo kiểu hiện đại bây giờ là thiếu nội dung. Vậy nên người Việt phải dịch, phải viết cho thật nhiều, thật hay, thật phong phú để tạo ra nội dung cho nó.

“Nội dung là vua” – dân tiếp thị, dân viết nội dung quảng cáo rỉ tai nhau thế.

Nhưng thật ra ngay cả chơi Facebook, Youtube, Tiktok… thì nội dung sáng tạo của người Việt cũng ít, hàng nhái theo Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Phương Tây là nhiều. Mà nhiều khi nhái cũng rất dung tục và thô thiển.

Không có nội lực không thể tạo ra nhiều nội dung và tạo ra nội dung hay.

Rất nhiều người sau khi không còn đi học đã không còn cầm bút hay bấm phím viết gì nữa. Sau các bài văn viết để trả bài cho thầy cô, để thi, trọn đời họ không viết gì ngoài các tin nhắn xoay quanh chuyện áo cơm trên điện thoại, một vài mục trong cuốn sổ ghi nợ, một vài dòng lí lịch trong tờ khai làm các thủ tục hành chính…

Đấy là một nghịch lý khi so sánh với số giờ dành cho môn Văn – Tiếng Việt ở trường phổ thông trong suốt 12 năm cũng như thời gian họ đã học cao đẳng và đại học.

Vậy nên, người Việt cần chăm viết, tận dụng mọi thời gian, không gian, phương tiện xuất bản, xuất thân, nghề nghiệp.

Khi bắt đầu đừng nệ dở hay, cứ viết đi rồi tính.
Trên này có mấy thằng viết truyện đáng để in sách
 
Nhu cầu đọc sách phải xuất phát từ nhu cầu m muốn tìm hiểu cái gì hay vấn đề gì hoặc do m vô tình nhìn thấy được cái gì đó hay ho. Tri thức hay sách vở ( tri thức dưới hình thức là chữ) đều là công cụ. Công cụ mà không phục vụ dc thì là công cụ vứt đi.
Ko dc, tất cả phải phái dc định hướng rõ ràng theo quy trình
Mọi sự chệch hướng trong giáo dục tư tưởng, dù là nhỏ nhất cũng có thể là mầm móng gây hại cho tương lai
 
đến đi tù còn phải chờ ngta đọc lời khai cho viết thì m phải biết vấn đề ko phải ở sở thích hay ko mà là có đc phép viết hay ko. Viết mà nhiều người thích là ăn cái trốn thuế hoặc 331 ngay. Phạm Đoan Trang chẳng hạn.
Chúng ló còn nhét chữ dào mồm Nãnh Tụ thỳ mấy cái mầy lói ló quá bềnh thường @hettienroi @Thiennakne2909vn @Nhà Cách Mạng
 
Top