[Nói thẳng] Nếu Pháp đô hộ Việt Nam lâu hơn, Việt Nam đã giàu nhất Đông Nam Á.

Chả hiểu sao tự do ko muốn cứ thích bị đô hộ. Tao thà làm sếp nghèo còn hơn nhân viên mẫn cán đkm mỗi lần nó chửi cho như chó đc tý tiền về chữa trầm cảm hết mẹ luôn
Mày thấy chế độ hiện tại tự do lắm hay sao, tao là tao thấy đéo rồi đó. Nếu đằng nào cũng bị đè đầu cưỡi cổ thì tao chọn sướng mà mất tự do còn hơn đã nghèo lại còn tù túng.
 
Mày thấy chế độ hiện tại tự do lắm hay sao, tao là tao thấy đéo rồi đó. Nếu đằng nào cũng bị đè đầu cưỡi cổ thì tao chọn sướng mà mất tự do còn hơn đã nghèo lại còn tù túng.
Đéo tự do m ra nước ngoài sống đi. Hoặc sang mấy nước tư bản ấy xem chúng nó có ỉa vào mồn cho rồi khen cứt nó thơm nhé.
Đéo sống được ở nước ngoài ngày nào há mõm kêu k tự do. Óc lợn.
 
Tao nghĩ muốn chửi chính quyền thực dân Pháp thì chửi cách bọn nó thu thuế, cách sử dụng phân bổ thuế ở Việt Nam thì hợp lý hơn.
Thêm cái công ước Pháp Thanh cắt đất cho Tàu, rồi cho phép hút thuốc phiện,...
Chứ định hướng chửi bọn tư bản đầu tư xây dựng xưởng ở Việt Nam thời Pháp thuộc là bóc lột công nhân lao động, tao thấy không hợp với tình hình hiện nay.
Trò mộ phu của các tên cai thật bỉ ổi. Trong thư gửi báo L'Echo Annamite ngày 17.9.1928, nạn nhân kể về sự hứa hẹn của những tên mộ phu ở Trung Kỳ với đãi ngộ hấp dẫn: “ lương công nhật; 8 hào, 3 chai gạo trắng, cá khô, thịt luộc, nước mắm, có chỗ ở hẳn hoi, ốm đau được săn sóc, chỗ làm: cách ga Phan Thiết ba ga, có thể dễ dàng về làng lúc nào cũng được, khí hậu tốt”. Nhưng thực tế thì sao? Vẫn lời nạn nhân cho biết những phũ phàng mà mình nhận được nơi đồn điền cao su: “ Thay vì tám hào, lương bị hạ xuống còn có 5 hào... đây là chưa kể những cắt xén vì những lý do không đâu. Thay vì 3 lít gạo trắng, chỉ có một ít gạo đủ sống với một thứ nước hẩm, thay vì nước mắm… Trước 5 giờ, còn tối mịt, chúng tôi đã phải xếp hàng đi làm. Những người đến chậm hay còn ngái ngủ bị đánh đập bằng những cú ba toong thật mạnh để đừng có đến chậm nữa… Thay vì chỗ ở đủ tiện nghi như đã hứa hẹn, chúng tôi bị dồn vào những lều tranh. Chỗ nào cũng thấy nước chảy. Suốt đêm, chúng tôi phải ngồi xổm, không đèn đóm gì cả, và ướt lạnh thấu xương”. Những gì đã trải qua của phu cao su trái ngược hoàn toàn những mỹ từ được Sở mộ phu đưa ra trong thông cáo mộ phu của họ dán khắp các tình thành.
 
Trò mộ phu của các tên cai thật bỉ ổi. Trong thư gửi báo L'Echo Annamite ngày 17.9.1928, nạn nhân kể về sự hứa hẹn của những tên mộ phu ở Trung Kỳ với đãi ngộ hấp dẫn: “ lương công nhật; 8 hào, 3 chai gạo trắng, cá khô, thịt luộc, nước mắm, có chỗ ở hẳn hoi, ốm đau được săn sóc, chỗ làm: cách ga Phan Thiết ba ga, có thể dễ dàng về làng lúc nào cũng được, khí hậu tốt”. Nhưng thực tế thì sao? Vẫn lời nạn nhân cho biết những phũ phàng mà mình nhận được nơi đồn điền cao su: “ Thay vì tám hào, lương bị hạ xuống còn có 5 hào... đây là chưa kể những cắt xén vì những lý do không đâu. Thay vì 3 lít gạo trắng, chỉ có một ít gạo đủ sống với một thứ nước hẩm, thay vì nước mắm… Trước 5 giờ, còn tối mịt, chúng tôi đã phải xếp hàng đi làm. Những người đến chậm hay còn ngái ngủ bị đánh đập bằng những cú ba toong thật mạnh để đừng có đến chậm nữa… Thay vì chỗ ở đủ tiện nghi như đã hứa hẹn, chúng tôi bị dồn vào những lều tranh. Chỗ nào cũng thấy nước chảy. Suốt đêm, chúng tôi phải ngồi xổm, không đèn đóm gì cả, và ướt lạnh thấu xương”. Những gì đã trải qua của phu cao su trái ngược hoàn toàn những mỹ từ được Sở mộ phu đưa ra trong thông cáo mộ phu của họ dán khắp các tình thành.
Và giờ có những con lợn mang nô tính bẩm sinh bắt đầu ca ngợi cái lũ đã chém giết cha ông chúng nó. Đúng là vô phúc :))))
 
Đéo tự do m ra nước ngoài sống đi. Hoặc sang mấy nước tư bản ấy xem chúng nó có ỉa vào mồn cho rồi khen cứt nó thơm nhé.
Đéo sống được ở nước ngoài ngày nào há mõm kêu k tự do. Óc lợn.
Tao đang cày cuốc để có ngày thoát khỏi cái hố phân này đây tml, chứ nếu đc chọn thì mày lại bảo mày chọn ở lại xứ này đi? Nói mày tự ái chứ chắc phải 90% dân Việt cho chọn thì đm chúng nó lại chả chọn sống ở châu Âu, châu Mỹ hết.
 
Tao đang cày cuốc để có ngày thoát khỏi cái hố phân này đây tml, chứ nếu đc chọn thì mày lại bảo mày chọn ở lại xứ này đi? Nói mày tự ái chứ chắc phải 90% dân Việt cho chọn thì đm chúng nó lại chả chọn sống ở châu Âu, châu Mỹ hết.
T chọn ở lại nhé. M cứ trải nghiệm ra nước ngoài sống đi rồi m biết. Đơn giản là làm 1 cuốc xkld đi. M chưa trải thì chưa thấm đâu :))))))
 
Trò mộ phu của các tên cai thật bỉ ổi. Trong thư gửi báo L'Echo Annamite ngày 17.9.1928, nạn nhân kể về sự hứa hẹn.........
Sao không trích đoạn bỏ trốn, rồi bị tra tấn đến chết, nghe nó kích động gay cấn hơn. So với một lá thư không đề danh thì tao tin tưởng hồi ký của ông Lê Đức Anh hơn đấy.
P/s: À mà sao mày lại tin tưởng tờ l'echo annamite do một thằng ba que phản động lập ra vậy.
Phần lớn dân ở đồn điền cao su Lộc Ninh là người từ các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hà Đông, Nam Định, Thái Bình... Phu cao su ở đây được quy định lao động một ngày 8 giờ. Chủ Tây đi kiểm tra cả về số lượng và chất lượng rất chặt chẽ. Việc phòng bệnh, chữa bệnh cũng được thực hiện để công nhân có sức khỏe làm việc.

Nếu phát hiện ra người ốm giả vờ thì người quản lý khiển trách và xử phạt. Chủ Tây cho xây nhà thờ Cơ Đốc giáo và khuyến khích phu cao su đi lễ nhà thờ. Đồn điền thì rộng lớn, những người cai quản không nhiều, cai cũng là người làm thuê, hằng ngày trụ ở đồn điền, bám các lô cao su để cai quản những người phu và công việc, còn chủ thực sự của đồn điền thì ở Sài Gòn.
Lê Đức Anh(Trích hồi ký 'Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng')
 
Sửa lần cuối:
giàu nhất ĐNA nhưng đân Việt Nam làm nô lệ mày ạ. mày thích là dân tự do của đất nước đang phát triển như bây h hay thích làm nô lệ trong đất nước giàu
 
Cùng xem lại đoạn văn nói gì nào.
Trong thư gửi báo L'Echo Annamite ngày 17.9.1928,
Xem như lá thư là có, thì Phu cao su dù ở rừng thiêng nước độc, vẫn được phép viết thư gửi về Sài Gòn để vạch tội của bọn chủ đồn điền mà không bị kiểm duyệt nội dung.
nạn nhân kể về sự hứa hẹn của những tên mộ phu ở Trung Kỳ với đãi ngộ hấp dẫn: “ lương công nhật; 8 hào, 3 chai gạo trắng, cá khô, thịt luộc, nước mắm, có chỗ ở hẳn hoi, ốm đau được săn sóc, chỗ làm: cách ga Phan Thiết ba ga, có thể dễ dàng về làng lúc nào cũng được, khí hậu tốt”. Nhưng thực tế thì sao? Vẫn lời nạn nhân cho biết những phũ phàng mà mình nhận được nơi đồn điền cao su: “ Thay vì tám hào, lương bị hạ xuống còn có 5 hào... đây là chưa kể những cắt xén vì những lý do không đâu. Thay vì 3 lít gạo trắng, chỉ có một ít gạo đủ sống với một thứ nước hẩm, thay vì nước mắm
Mức lương hằng ngày của anh là 5 hào, tức là 50 xu, làm đủ 30 ngày thì được 15 đồng.
Một tháng sau, tôi xin vào làm công tại khu nghỉ mát của sở Nam Kỳ. Hồi đó, bọn chủ vẫn gọi những người lao động là cu ly. Công việc hằng ngày là quét dọn trong nhà, ngoài sân và quét lá thông ở tất cả các đồi. Họ trả lương 15 đồng một tháng. Tiền ăn đã hết 12 đồng, chỉ còn lại 3 đồng, phải tằn tiện, chắt bóp lắm mới đủ tiêu vặt cho những sinh hoạt thường nhật.
Đây là mức lương 15 đồng của Lê Đức Anh năm 1940, vừa đủ sống. So với 15 đồng của anh phu kia thì chắc 15 đồng của anh phu có giá hơn. Chắc đó là mức lương trung bình của một người lao động. Ngoài ra anh phu còn được thêm thức ăn hằng ngày, khỏi cần tốn 12 đồng mua giống ông Anh .
Còn quảng cáo ngoài bắc kỳ mức lương công nhật 8 hào tương đương 24 đồng một tháng, thêm mỗi ngày 3 lít gạo trắng là đéo thể nào có. Thực phẩm thông thường chỉ cho đủ ăn chứ làm gì có chuyện cho dư tới 3 lít gạo. Anh phu đã bị mấy thằng đồng tộc bắc kỳ lừa y chang mấy thằng môi giới xuất khẩu lao động bây giờ.
Còn lương bị cắt xén vì lý do không đâu, là lý do nào thì không nói. Mà chắc ai đi làm công nhân bây giờ chắc cũng hiểu.
Trước 5 giờ, còn tối mịt, chúng tôi đã phải xếp hàng đi làm.
Làm cao su bây giờ cũng phải đi từ sớm, 5h là bình thường.
Những người đến chậm hay còn ngái ngủ bị đánh đập bằng những cú ba toong thật mạnh để đừng có đến chậm nữa…
Bây giờ đọc báo đảng vẫn thấy mấy thằng quản đốc nó đánh công nhân, bình thường.
Thay vì chỗ ở đủ tiện nghi như đã hứa hẹn, chúng tôi bị dồn vào những lều tranh. Chỗ nào cũng thấy nước chảy. Suốt đêm, chúng tôi phải ngồi xổm, không đèn đóm gì cả, và ướt lạnh thấu xương”.
Trời mưa nhà bị dột? Bộ thằng chủ nó làm nhà trên sông suối hay sao mà nền ướt, nước chảy khắp nơi, rồi phải ngồi xổm.
Vậy mà sao tao xem ảnh trên báo đảng thấy nhà gạch đàng hoàng.?
Cao-su-7-1579159877_m_460x0.jpg
Ngôi nhà bằng đá dài chừng 10 m, rộng 4 m được tái hiện theo kiểu nhà do chủ đồn điền xây dựng cho công nhân vào những năm 1925 - 1935. Đây là căn nhà dành cho phu mủ cao su thường có hai gia đình với cơ sở vật chất thiếu thốn.
 
Sửa lần cuối:
Vừa đọc lại Lão Hạc để hiểu rõ hơn tình cảnh của lão, tại sao anh con trai của lão lại không về. Chứ ngày xưa cô giáo dạy chỉ nói lên án chế độ thực dân Pháp đâu đâu thôi, cũng chẳng để ý mấy.
À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. Nó đi cao su năm sáu năm rồi. Hồi tôi mới về, nó đã hết một hạn công-ta. Lão Hạc, đem thư của nó sang, mượn tôi xem. Nhưng nó xin đăng thêm một hạn nữa...
Trước đó thì thêm một ít con số quy đổi nhé.
1 sào = 360 m2
1 đồng = 10 hào = 100 xu
Tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lý luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão, lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó... Việc thứ hai: Lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào: con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt: lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả...
Tài sản của lão Hạc tích cóp cả đời được mảnh vườn 3 sào tương đương 1080 m2, 30 đồng luôn tiền bán cậu Vàng. Giá mảnh vườn tạm tính là khoảng 200 đồng đi.
Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. Lão Hạc không lo được. Ý thằng con lão, thì nó muốn bán vườn, cố lo cho bằng được.
Còn anh con vào Nam đi phu không có nói lương, chỉ có nói sau ghi danh được 3 đồng bạc để lại cho lão.
Trước khi đi, nó còn cho tôi ba đồng bạc, ông giáo ạ!
Vậy tạm lấy lương theo như bài báo l'echo Annamite đưa là 5 hào một ngày, tương đương 15 đồng một tháng nếu anh con làm đủ. Vị chi một năm chắc thu nhập cũng được ít nhất 150 đồng. Còn thêm được bao ăn ở, trong đồn điền có bệnh viện thuốc Tây nữa.
Trong khi đó lão Hạc bệnh thì đi thầy lang bốc cho nắm cỏ cây gì đó mà uống.
Ấy thế mà bây giờ hết nhẵn, ông giáo ạ! Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng, mười tám ngày, ông giáo ạ! Hai tháng mười tám ngày đã không làm ra được một xu, lại còn thuốc, lại còn ăn... Ông thử tính ra xem bao nhiêu tiền vào đấy?...
Còn mảnh vườn 1080 m2 tao chẳng biết trồng cái gì để đủ nuôi chính bản thân. Thực tế thì lão Hạc cũng chẳng trồng trọt đủ cái ăn, phải đi mua gạo giá 3 hào mỗi ngày.
Tao nghĩ giá gạo trong Nam Kỳ chắc rẻ hơn, vựa lúa mà, còn được Pháp nó đầu tư thủy lợi, đào kênh mương nữa. Ngoài Bắc năm 1945 chở gạo ra không kịp chết đói cả đống.
Một lão với một con chó mỗi ngày ba hào gạo, mà gia sự vẫn còn đói deo đói dắt...
Như vậy là đủ hiểu tại sao anh con trai của lão Hạc không thèm về lại quê.
Tiền của tích góp cả đời lão Hạc chỉ hơn được chút lương anh con trong một năm.
Nếu lão Hạc không bảo thủ, cố chết để giữ cái miếng vườn làm không đủ ăn, mà bán quách đi rồi ôm cậu Vàng theo anh con trai vào Nam, thì đã không có câu chuyện bi kịch này rồi.
Cuối tuần trải chiếu ra nhậu, cậu Vàng nằm kế bên. Cao-su-9-1579159888_m_460x0.jpg
 
Sửa lần cuối:
Các kiến trúc cầu đường, đường sắt, cơ sở hạ tầng như bệnh viện, trường học của Việt Nam 70% là Pháp xây, 30% còn lại miền Bắc do Trung xây, miền Nam do Nhật hay Hàn xây. Nói chung, người Kinh không giỏi xây dựng chỉ giỏi đánh nhau. :embarrassed:
Óc bò. Một thằng động tý thì vẫy cờ trắng. Chỉ bắt nạt mấy nước chư hầu để vơ vét thì có cl. Ít ra dựa dẫm thì dựa thằng Anh đấy.
 
Tao đang cày cuốc để có ngày thoát khỏi cái hố phân này đây tml, chứ nếu đc chọn thì mày lại bảo mày chọn ở lại xứ này đi? Nói mày tự ái chứ chắc phải 90% dân Việt cho chọn thì đm chúng nó lại chả chọn sống ở châu Âu, châu Mỹ hết.

Mày đòi đi lên cung trăng hay sao hỏa à mà cày cuốc vất vả thế. Có trình độ thì học thêm tiếng Nhật rồi nhảy qua đấy mà sống, sống 5-10 năm rồi thi quốc tịch, lúc đấy thì tha hồ bay nhảy ở xứ tự do nhé. Thằng Nhật tư bản top đầu châu Á đấy nên mày đừng chê nó mất tự do nhé. Đấy là con đường dễ nhất rồi, còn mày không làm được điều đấy nữa thì tao nghĩ mày đừng nên mong đi Âu Mĩ làm gì vì đéo ai nhận nhập cư bọn phế vật đâu, trừ phi mày theo đạo hồi hoặc da mày đen như bọn châu Phi nhé.
 
Vừa đọc lại Lão Hạc để hiểu rõ hơn tình cảnh của lão, tại sao anh con trai của lão lại không về. Chứ ngày xưa cô giáo dạy chỉ nói lên án chế độ thực dân Pháp đâu đâu thôi, cũng chẳng để ý mấy.

Trước đó thì thêm một ít con số quy đổi nhé.
1 sào = 360 m2
1 đồng = 10 hào = 100 xu

Tài sản của lão Hạc tích cóp cả đời được mảnh vườn 3 sào tương đương 1080 m2, 30 đồng luôn tiền bán cậu Vàng. Giá mảnh vườn tạm tính là khoảng 200 đồng đi.

Còn anh con vào Nam đi phu không có nói lương, chỉ có nói sau ghi danh được 3 đồng bạc để lại cho lão.

Vậy tạm lấy lương theo như bài báo l'echo Annamite đưa là 5 hào một ngày, tương đương 15 đồng một tháng nếu anh con làm đủ. Vị chi một năm chắc thu nhập cũng được ít nhất 150 đồng. Còn thêm được bao ăn ở, trong đồn điền có bệnh viện thuốc Tây nữa.
Trong khi đó lão Hạc bệnh thì đi thầy lang bốc cho nắm cỏ cây gì đó mà uống.

Còn mảnh vườn 1080 m2 tao chẳng biết trồng cái gì để đủ nuôi chính bản thân. Thực tế thì lão Hạc cũng chẳng trồng trọt đủ cái ăn, phải đi mua gạo giá 3 hào mỗi ngày.
Tao nghĩ giá gạo trong Nam Kỳ chắc rẻ hơn, vựa lúa mà, còn được Pháp nó đầu tư thủy lợi, đào kênh mương nữa. Ngoài Bắc năm 1945 chở gạo ra không kịp chết đói cả đống.

Như vậy là đủ hiểu tại sao anh con trai của lão Hạc không thèm về lại quê.
Tiền của tích góp cả đời lão Hạc chỉ hơn được chút lương anh con trong một năm.
Nếu lão Hạc không bảo thủ, cố chết để giữ cái miếng vườn làm không đủ ăn, mà bán quách đi rồi ôm cậu Vàng theo anh con trai vào Nam, thì đã không có câu chuyện bi kịch này rồi.
Cuối tuần trải chiếu ra nhậu, cậu Vàng nằm kế bên. View attachment 623330
địt mẹ thằng con mất dạy thật, đi làm lương hàng trăm đồng mà đéo gửi về cho ông bố được đồng nào để ông chết đói ở nhà. phi logic vãi lồn ra được mà tml cũng nghĩ ra thì tao nể độ lì của mày đấy
 
Vừa đọc lại Lão Hạc để hiểu rõ hơn tình cảnh của lão, tại sao anh con trai của lão lại không về. Chứ ngày xưa cô giáo dạy chỉ nói lên án chế độ thực dân Pháp đâu đâu thôi, cũng chẳng để ý mấy.

Trước đó thì thêm một ít con số quy đổi nhé.
1 sào = 360 m2
1 đồng = 10 hào = 100 xu

Tài sản của lão Hạc tích cóp cả đời được mảnh vườn 3 sào tương đương 1080 m2, 30 đồng luôn tiền bán cậu Vàng. Giá mảnh vườn tạm tính là khoảng 200 đồng đi.

Còn anh con vào Nam đi phu không có nói lương, chỉ có nói sau ghi danh được 3 đồng bạc để lại cho lão.

Vậy tạm lấy lương theo như bài báo l'echo Annamite đưa là 5 hào một ngày, tương đương 15 đồng một tháng nếu anh con làm đủ. Vị chi một năm chắc thu nhập cũng được ít nhất 150 đồng. Còn thêm được bao ăn ở, trong đồn điền có bệnh viện thuốc Tây nữa.
Trong khi đó lão Hạc bệnh thì đi thầy lang bốc cho nắm cỏ cây gì đó mà uống.

Còn mảnh vườn 1080 m2 tao chẳng biết trồng cái gì để đủ nuôi chính bản thân. Thực tế thì lão Hạc cũng chẳng trồng trọt đủ cái ăn, phải đi mua gạo giá 3 hào mỗi ngày.
Tao nghĩ giá gạo trong Nam Kỳ chắc rẻ hơn, vựa lúa mà, còn được Pháp nó đầu tư thủy lợi, đào kênh mương nữa. Ngoài Bắc năm 1945 chở gạo ra không kịp chết đói cả đống.

Như vậy là đủ hiểu tại sao anh con trai của lão Hạc không thèm về lại quê.
Tiền của tích góp cả đời lão Hạc chỉ hơn được chút lương anh con trong một năm.
Nếu lão Hạc không bảo thủ, cố chết để giữ cái miếng vườn làm không đủ ăn, mà bán quách đi rồi ôm cậu Vàng theo anh con trai vào Nam, thì đã không có câu chuyện bi kịch này rồi.
Cuối tuần trải chiếu ra nhậu, cậu Vàng nằm kế bên. View attachment 623330
Đi làm phu cao su ở đồn điền khổ lắm mậy, mày tìm đọc cuốn Phú Riềng Đỏ của tướng Trần Tử Bình kể chuyện lão đi làm phu cao su thế nào . Thực phẩm, gạo đéo được mua ở ngoài mà bọn thầu nó bán trong đồn điền

Although we worked unbearably hard in a region with an inhospitable climate, we still had to endure an extremely austere diet. According to the contract which we had signed earlier, we were to be given rice at no charge, and should have been able to buy other food inexpensively from the plantation. But now we had to accept a deduction for twenty-four pounds of rice from each month’s salary. And no one was allowed to buy rice or other foodstuffs from the outside as they wished.

The plantation’s rice was lumpy low-grade stuff, and the price was higher than the price of good rice on the outside. At the first of each month, the plantation issued us rice tickets, which we could redeem one by one during the month. The only other kind of food available was salt fish of the worst quality, and they set the price on that as high as gold. If anyone so much as demurred, the overseers exercised their rods like the northern rain.
 
Tao công nhận thằng Pháp vào, nó đem công nghệ mới vào áp bên chỗ mình để từ từ đó mà phát triển. Chứ nếu nó không vào thì đất nước thời đó vẫn dùng nến,... nói chung là lạc hậu, bế quan tỏa cảng, đéo chịu thay đổi. Điển hình là cụ Nguyễn Trường Tộ mấy chục lần xin đề xuất thay đổi mới đất nước mà triều đình không chịu.
 
Đi làm phu cao su ở đồn điền khổ lắm mậy, mày tìm đọc cuốn Phú Riềng Đỏ của tướng Trần Tử Bình kể chuyện lão đi làm phu cao su thế nào . Thực phẩm, gạo đéo được mua ở ngoài mà bọn thầu nó bán trong đồn điền
Mà mày đọc cuốn đó chưa. Hình như cuốn Phú Riềng Đỏ tiếng Việt sao mày lại đi chép đoạn văn tiếng Anh qua đây.
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, dưới sư lãnh đạo của Trần Tử Bình, lúc đó là Bí thư chi bộ Phú Riềng, hơn 5.000 công nhân cao su và người lao động của 10 làng trong khu vực đã tiến hành biểu tình, bao vây khu nhà chủ sở của công ty Michelin và buộc giới chủ phải đáp ứng thực hiện 6 quyền lợi thiết yếu bao gồm:
  • Cấm đánh đập
  • Cấm cúp phạt
  • Miễn sưu thuế
  • Trả lương cho nữ công nhân nghỉ đẻ
  • Ngày làm 8 giờ kể cả thời gian đi săng-chi-ê và về lán
  • Bồi thường cho công nhân bị tai nạn lao động
Trần Tử Bình, (1965), "Phú Riềng Đỏ" (hồi ký), Hà Nội. tr. 35

Theo như wiki thì Trần Tử Bình gia nhập ********, được chỉ thị đi làm phu cao su để thâm nhập, tổ chức công nhân biểu tình chống Pháp. Trong 6 yêu sách thiết yếu của Phú Riềng Đỏ thì chẳng có cái nào về thực phẩm cả. Toàn là chống đánh đập, đòi tăng lương, giảm thuế, giảm giờ làm, với tiền bồi thường tai nạn lao động. Cái ăn ở quan trọng nhất mà không đòi hỏi thì tao nghĩ thức ăn với nhà ở đồn điền cũng không quá tệ.
Thực phẩm, gạo đéo được mua ở ngoài mà bọn thầu nó bán trong đồn điền
Toàn mấy thằng Annamite bóc lột lẫn nhau, thời nay ra chợ, bến xe... cũng có mấy tụi băng đảng đòi thầu đấy.
“Đối với chủ đồn điền, họ làm việc theo kiểu tư bản, tôi và anh thoả thuận làm việc bằng giấy trắng mực đen, anh vi phạm là tôi “xử”, không có chuyện tình cảm ở đây. Chế độ tốt, phát gạo, phát đồ ăn đầy đủ hết. Họ thường mua thực phẩm về bán lại cho phu với giá rẻ hơn mua ngoài. Một số người buôn bán nhỏ cũng xin phép chủ đồn điền mang đồ vào bán, chủ đồng ý với điều kiện bán cho phu với giá vừa phải chứ không được “chặt chém”. Đồng ý thì cho vào. Nếu cố tình bán đắt, bị phát hiện, không bao giờ cho vào bán tiếp. Làng 'công tra' - Chuyện bây giờ mới kể: Nhân chứng sống ở Dầu Tiếng

Tất nhiên đi làm culi là khổ rồi, làm cực hơn mà chỉ nhận được mức lương tối thiểu so với người bản địa ở đó.
Chẳng khác gì đi xuất khẩu lao động Nhật Hàn, làm cực lương bèo, sống ở nông thôn.
Nhưng so với mức sống ngoài Bắc của họ thì tốt hơn nhiều.
Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc.
Đọc mấy câu thơ định hướng mà tao cứ ngỡ là trại tập trung của phát xít ấy.
Cao su đi dễ khó về,
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo.
Khi đi mất vợ, khi về mất con.
Cao su xanh tốt lạ đời,
Mỗi cây bón một xác người công nhân.
Mê Kông chôn xác hàng ngày,
Trong khi đó số lượng phu lúc đỉnh điểm mà Michelin mộ được là 260000 người theo bài viết trang vietnamnet. Mà theo tờ l'echo Annamite hay lão Hạc thì phu cao su vẫn được viết thư gửi về gia đình. Nếu thực sự đi vào chỗ chết thì người ta đâu có ngu dại mà đăng ký đi phu.
 
Sửa lần cuối:
địt mẹ thằng con mất dạy thật, đi làm lương hàng trăm đồng mà đéo gửi về cho ông bố được đồng nào để ông chết đói ở nhà. phi logic vãi lồn ra được mà tml cũng nghĩ ra thì tao nể độ lì của mày đấy
Thời đó có dịch vụ chuyển tiền giống như western union rồi à. Hay con lão quen biết rộng rãi, nhờ được người tin cậy đem tiền về cho lão, mà không cần lo bọn gian manh đớp mất.
Lão Hạc tự sát chứ chết đói hồi nào. Mày đọc truyện lão Hạc chưa vậy.
Mà lão đã xài hết tiền đâu, với cái tính gàn dở chắc cũng không nhờ người viết thư xin tiền con. Nó tưởng nhà vẫn ổn thì làm sao thằng con biết mà về. Nó vẫn ký hợp đồng tiếp tục làm đồn điền đấy.
Tao nhớ sau năm 1945 Phạm Ngọc Thạch còn phải tận tay mang vàng với tiền qua Hương Cảng cho Bảo Đại xài đấy, thời đó sao không chuyển tiền qua ngân hàng cho tiện nhỉ.
 
Sửa lần cuối:
Mà mày đọc cuốn đó chưa. Hình như cuốn Phú Riềng Đỏ tiếng Việt sao mày lại đi chép đoạn văn tiếng Anh qua đây.

Trần Tử Bình, (1965), "Phú Riềng Đỏ" (hồi ký), Hà Nội. tr. 35

Theo như wiki thì Trần Tử Bình gia nhập ********, được chỉ thị đi làm phu cao su để thâm nhập, tổ chức công nhân biểu tình chống Pháp. Trong 6 yêu sách thiết yếu của Phú Riềng Đỏ thì chẳng có cái nào về thực phẩm cả. Toàn là chống đánh đập, đòi tăng lương, giảm thuế, giảm giờ làm, với tiền bồi thường tai nạn lao động. Cái ăn ở quan trọng nhất mà không đòi hỏi thì tao nghĩ thức ăn với nhà ở đồn điền cũng không quá tệ.

Toàn mấy thằng Annamite bóc lột lẫn nhau, thời nay ra chợ, bến xe... cũng có mấy tụi băng đảng đòi thầu đấy.


Tất nhiên đi làm culi là khổ rồi, làm cực hơn mà chỉ nhận được mức lương tối thiểu so với người bản địa ở đó.
Chẳng khác gì đi xuất khẩu lao động Nhật Hàn, làm cực lương bèo, sống ở nông thôn.
Nhưng so với mức sống ngoài Bắc của họ thì tốt hơn nhiều.

Đọc mấy câu thơ định hướng mà tao cứ ngỡ là trại tập trung của phát xít ấy.



Trong khi đó số lượng phu lúc đỉnh điểm mà Michelin mộ được là 260000 người theo bài viết trang vietnamnet. Mà theo tờ l'echo Annamite hay lão Hạc thì phu cao su vẫn được viết thư gửi về gia đình. Nếu thực sự đi vào chỗ chết thì người ta đâu có ngu dại mà đăng ký đi phu.
Tao có bản tiếng Anh thôi, bản tiếng Việt thì phải tìm trên thư viện.

T trích vài đoạn cho m đọc

The Phu-rieng plantation was part of the property of the Michelin rubber company. We were the first group of workers to arrive to clear the land. It was a vast plantation, about twenty kilometers long and more than ten kilometers wide. They had set up a village about every kilometer. Since we were the first group of workers, we lived in village number one. In each village the plantation built rows of barracks. Each barracks provided living quarters for fifty workers. Inside the barracks they had set up wooden partitions dividing them up into ten sections. Each section was a square five meters on a side. We divided ourselves up five people to a section. We slept right on the long wooden floor and cooked in our own section. The sections were so crowded that we got to our feet only when we went in and out. The sanitary conditions were also extremely poor.

On rainy days it flooded, and when the sun shone it was scorching. The climate in the region was oppressively hot and humid, but there were no windows in the barracks. And they had low steel roofs. We felt that we were living in ovens the whole year round.

In terms of organization, each village was both a production unit and an administrative unit. When the siren sounded for work, we divided into teams of about ten, with a Vietnamese foreman to watch us. Above the foremen were the overseers, each of whom watched several teams. They were generally half-French. These overseers were in turn under the authority of a number of chief overseers. They were the ones who directed all operations at Phu-rieng.

Each had their special rights and privileges. The Vietnamese foremen did not get so very much more than we did. There was just the slightest difference between their pay and ours, but they had individual living compartments. From the overseers on up, however, life was completely different from ours. Each overseer had two spacious rooms, high and dry, and fully equipped with table and chairs, bed and cabinets, and all manner of pots and pans. The chief overseers had their own private houses in each village. Each house was well ventilated, with proper glass windows and shutters. Inside, it was divided into four clean, well-kept rooms: two bedrooms, a dining room, and a room for receiving visitors. The furniture was beautifully made of fine wood, the veneer polished until it shone. Workers very seldom set foot in the chief overseer’s house except when he called them up to question them about something. And the chief overseer had the right to bring a number of workers to his house to cook for him, clean and dust the house, or do his laundry.
 
Pháp xây thật nhiều công trình và dân ta sẽ tự hào và ra cạp xi măng ăn
 
Tao có bản tiếng Anh thôi, bản tiếng Việt thì phải tìm trên thư viện.

T trích vài đoạn cho m đọc

The Phu-rieng plantation was part of the property of the Michelin rubber company. We were the first group of workers to arrive to clear the land. It was a vast plantation, about twenty kilometers long and more than ten kilometers wide. They had set up a village about every kilometer. Since we were the first group of workers, we lived in village number one. In each village the plantation built rows of barracks. Each barracks provided living quarters for fifty workers. Inside the barracks they had set up wooden partitions dividing them up into ten sections. Each section was a square five meters on a side. We divided ourselves up five people to a section. We slept right on the long wooden floor and cooked in our own section. The sections were so crowded that we got to our feet only when we went in and out. The sanitary conditions were also extremely poor.
Ăn Ở cực khổ thế mà khi biểu tình đéo đòi, đòi tăng lương, giảm giờ làm. Trần Tử Bình ngu nhỉ, quyền lợi thiết yếu thế mà đéo đòi, chỉ đòi trả thêm tiền cho tao.
Thay vì chỗ ở đủ tiện nghi như đã hứa hẹn, chúng tôi bị dồn vào những lều tranh.
Không còn ở lều tranh nữa mà giờ được nâng cấp lên barrack vách ngăn gỗ nhỉ.
On rainy days it flooded, and when the sun shone it was scorching.
Giờ Thành phố Hồ Chí Minh mưa không thoát nước kịp thì vẫn ngập, chẳng có gì lạ.
Mái tôn thì chê nắng nóng. Hồi xưa ở quê nhà mái tôn, cậu tao còn biết chặt lá phủ lên tôn cho đỡ nóng. Còn ngập thì không biết đào mương thoát nước quanh nhà. Đằng này chỉ biết kể lể than vãn. Đúng là không phải tự dưng nó nghèo.
The climate in the region was oppressively hot and humid, but there were no windows in the barracks.
Thời tiết Nam Kỳ nóng ẩm là đúng rồi, còn cửa sổ nếu vách gỗ thì xin tự trổ cửa chắc cũng được. Mà tao xem hình thấy nhà vẫn có cửa sổ.
And they had low steel roofs. We felt that we were living in ovens the whole year round.
Mái tôn chứ không phải mái lá nhé. Mẹ cha thằng báo l'echo Annamite nói điêu phu bị cho ở nhà tranh.
Năm 1928 thực dân Pháp bóc lột cho culi ở nhà mái tôn. Đến năm 1954 cải cách ruộng đất thì thằng nào không phải nhà tranh vách đất khéo nó vu cho địa chủ đánh chết.
Và đến bây giờ dân nghèo Việt Nam vẫn lợp nhà bằng mái tôn. Chắc họ bị bóc lột thậm tệ nhỉ.
Đây là hình ở khu di tích đồn điền cao su Michelin, nhà dựng lại theo mẫu 1925. Trần Tử Bình đi phu năm 1928 chắc cũng ở nhà giống vậy chứ nhỉ.
Cao-su-7-1579159877_r_460x0.jpgNgôi nhà bằng đá dài chừng 10 m, rộng 4 m được tái hiện theo kiểu nhà do chủ đồn điền xây dựng cho công nhân vào những năm 1925 - 1935. Đây là căn nhà dành cho phu mủ cao su thường có hai gia đình với cơ sở vật chất thiếu thốn.

In terms of organization, each village was both a production unit and an administrative unit. When the siren sounded for work, we divided into teams of about ten, with a Vietnamese foreman to watch us. Above the foremen were the overseers, each of whom watched several teams. They were generally half-French. These overseers were in turn under the authority of a number of chief overseers. They were the ones who directed all operations at Phu-rieng.
Tổ chức như mấy công ty xí nghiệp bây giờ thôi. Chẳng có gì đặc biệt.
Each had their special rights and privileges. The Vietnamese foremen did not get so very much more than we did. There was just the slightest difference between their pay and ours, but they had individual living compartments. From the overseers on up, however, life was completely different from ours. Each overseer had two spacious rooms, high and dry, and fully equipped with table and chairs, bed and cabinets, and all manner of pots and pans. The chief overseers had their own private houses in each village. Each house was well ventilated, with proper glass windows and shutters. Inside, it was divided into four clean, well-kept rooms: two bedrooms, a dining room, and a room for receiving visitors. The furniture was beautifully made of fine wood, the veneer polished until it shone. Workers very seldom set foot in the chief overseer’s house except when he called them up to question them about something. And the chief overseer had the right to bring a number of workers to his house to cook for him, clean and dust the house, or do his laundry.
Cấp cao hơn thì nhiều quyền lợi hơn, ở nhà đẹp hơn. Cũng chẳng khác bây giờ là mấy.
Mấy thằng quản lý người nước ngoài qua Việt Nam cũng được công ty cấp nhà, xe hơi.
Còn công nhân ở ký túc xá.
 
Sửa lần cuối:
Top