Ông thủ tướng Chính ngày xưa đi du học theo dạng gì

Dân Xứ Lừa

Lỗ đýt gợi cảm
xưa ông bà già tao còn ăn khoai sắn thì ổng đã đi du học rồi, mà Thanh Hóa thì đa số nhà nghèo tiền đâu đi du học
ổng đi theo đường học giỏi hay là con cán bộ vậy
mà sao xưa học xây dựng sau lại chuyển sang công an
 
xưa ông bà già tao còn ăn khoai sắn thì ổng đã đi du học rồi, mà Thanh Hóa thì đa số nhà nghèo tiền đâu đi du học
ổng đi theo đường học giỏi hay là con cán bộ vậy
mà sao xưa học xây dựng sau lại chuyển sang công an
Đi theo khối xhcn tài trợ, trao đổi sv thôi. Thường là cán bộ mới đc đi
 
xưa ông bà già tao còn ăn khoai sắn thì ổng đã đi du học rồi, mà Thanh Hóa thì đa số nhà nghèo tiền đâu đi du học
ổng đi theo đường học giỏi hay là con cán bộ vậy
mà sao xưa học xây dựng sau lại chuyển sang công an
Hồi xưa học giỏi + xét thành phần thôi. Con quan thì đi Liên Xô hoặc Đông Đức chứ mấy nước làng nhàng này không khó đi đâu. Vấn đề lớn nhất là học được tiếng không.
 
Phạm Minh Chính sinh ngày 10 tháng 12 năm 1958 tại xóm Hoa Trường, xã Hoa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, trong một gia đình có tám anh, chị em. Cha ông là cán bộ công chức địa phương, mẹ làm ruộng.[2] Năm 1963, ông theo gia đình về xây dựng Vùng Kinh tế mới tại thị trấn Phong Sơn, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Thuở nhỏ, ông theo học trung học tại Trường Phổ thông Trung học Cẩm Thủy,[Ghi chú 1] tỉnh Thanh Hóa.[3]

Sau khi tốt nghiệp Trung học năm 1975, ông theo học dự bị Ngoại ngữ tại Đại học Ngoại ngữ (nay là Trường Đại học Hà Nội). Năm 1976, ông được cử làm lưu học sinh tại Bucharest, România, trong thời kỳ nước Đông Âu Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Romania. Ông học tiếng Romania và nhập học chuyên ngành Xây dựng tại Đại học Xây dựng Bucharest (UTCB), đến năm 1984, ông tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng. Năm 2000, ông bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ Luật. Ngày 09 tháng 3 năm 2010, được Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước phong học hàm Phó Giáo sư chuyên ngành Luật.[4]

Phạm Minh Chính được kết nạp Đảng ******** Việt Nam vào ngày 25 tháng 12 năm 1986, trở thành đảng viên chính thức vào ngày 25 tháng 12 năm 1987. Trong quá trình hoạt động Đảng và Nhà nước, ông theo học các khóa tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, nhận bằng Cao cấp lý luận chính trị.[5]

cũng KS xây dựng mà @Bò lái xe ko có tiền đá phò luôn
 
Phạm Minh Chính sinh ngày 10 tháng 12 năm 1958 tại xóm Hoa Trường, xã Hoa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, trong một gia đình có tám anh, chị em. Cha ông là cán bộ công chức địa phương, mẹ làm ruộng.[2] Năm 1963, ông theo gia đình về xây dựng Vùng Kinh tế mới tại thị trấn Phong Sơn, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Thuở nhỏ, ông theo học trung học tại Trường Phổ thông Trung học Cẩm Thủy,[Ghi chú 1] tỉnh Thanh Hóa.[3]

Sau khi tốt nghiệp Trung học năm 1975, ông theo học dự bị Ngoại ngữ tại Đại học Ngoại ngữ (nay là Trường Đại học Hà Nội). Năm 1976, ông được cử làm lưu học sinh tại Bucharest, România, trong thời kỳ nước Đông Âu Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Romania. Ông học tiếng Romania và nhập học chuyên ngành Xây dựng tại Đại học Xây dựng Bucharest (UTCB), đến năm 1984, ông tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng. Năm 2000, ông bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ Luật. Ngày 09 tháng 3 năm 2010, được Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước phong học hàm Phó Giáo sư chuyên ngành Luật.[4]

Phạm Minh Chính được kết nạp Đảng ******** Việt Nam vào ngày 25 tháng 12 năm 1986, trở thành đảng viên chính thức vào ngày 25 tháng 12 năm 1987. Trong quá trình hoạt động Đảng và Nhà nước, ông theo học các khóa tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, nhận bằng Cao cấp lý luận chính trị.[5]

cũng KS xây dựng mà @Bò lái xe ko có tiền đá phò luôn
Tao học cao đẳng nên chưa đc gọi là kỹ sư
 
Phạm Minh Chính sinh ngày 10 tháng 12 năm 1958 tại xóm Hoa Trường, xã Hoa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, trong một gia đình có tám anh, chị em. Cha ông là cán bộ công chức địa phương, mẹ làm ruộng.[2] Năm 1963, ông theo gia đình về xây dựng Vùng Kinh tế mới tại thị trấn Phong Sơn, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Thuở nhỏ, ông theo học trung học tại Trường Phổ thông Trung học Cẩm Thủy,[Ghi chú 1] tỉnh Thanh Hóa.[3]

Sau khi tốt nghiệp Trung học năm 1975, ông theo học dự bị Ngoại ngữ tại Đại học Ngoại ngữ (nay là Trường Đại học Hà Nội). Năm 1976, ông được cử làm lưu học sinh tại Bucharest, România, trong thời kỳ nước Đông Âu Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Romania. Ông học tiếng Romania và nhập học chuyên ngành Xây dựng tại Đại học Xây dựng Bucharest (UTCB), đến năm 1984, ông tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng. Năm 2000, ông bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ Luật. Ngày 09 tháng 3 năm 2010, được Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước phong học hàm Phó Giáo sư chuyên ngành Luật.[4]

Phạm Minh Chính được kết nạp Đảng ******** Việt Nam vào ngày 25 tháng 12 năm 1986, trở thành đảng viên chính thức vào ngày 25 tháng 12 năm 1987. Trong quá trình hoạt động Đảng và Nhà nước, ông theo học các khóa tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, nhận bằng Cao cấp lý luận chính trị.[5]

cũng KS xây dựng mà @Bò lái xe ko có tiền đá phò luôn
Lão này khôn thật đánh thẳng tiếng hẻo thế này thì gần như chắc 100% du học luôn. Sang kia làm thêm thì tha hồ tiền để học tiếp lên cao hơn.
 
Ngày xưa miền Bắc thì làm gì có du học tự túc mà tiền với nong ở đây. Hoặc cocc được cử đi, hoặc phải có năng lực thật sự, ngày xưa, mà cũng k cần xưa lắm, trước 2000 thôi, ai đậu đại học cũng là của hiếm của làng xã rồi.
 
Ngày xưa miền Bắc thì làm gì có du học tự túc mà tiền với nong ở đây. Hoặc cocc được cử đi, hoặc phải có năng lực thật sự, ngày xưa, mà cũng k cần xưa lắm, trước 2000 thôi, ai đậu đại học cũng là của hiếm của làng xã rồi.
Đi Đông Đức với Liên Xô thì cạnh tranh cũng nhiều vì số người học tiếng nhiều. Chứ cái tiếng hẻo như Rum này thời giờ cả nước éo biết được mấy người học. Chọn tiếng này thì chắc suất du học r éo phải bàn nhiều đâu.
 
xưa ông bà già tao còn ăn khoai sắn thì ổng đã đi du học rồi, mà Thanh Hóa thì đa số nhà nghèo tiền đâu đi du học
ổng đi theo đường học giỏi hay là con cán bộ vậy
mà sao xưa học xây dựng sau lại chuyển sang công an
mày nhầm. Chỗ t làm đến 4 đứa du học sinh oecd toàn thanh hoá nhé, nhà giàu thì giàu thật, nhưng tính cách vẫn có nét đặc trưng của dân xứ đó
 
Ngày xưa thì nếu đi ra nước ngoài học thì chắc chắn là do nhà nước lựa chọn dựa trên kết quả hồi phổ thông để bồi dưỡng về sau này.

Thời điểm đi là ngay sau khi đất nước thống nhất thì rõ ràng là nguồn cán bộ rồi, nhưng do ko cocc nên chỉ đi Romania thôi.
 
Thời đó thì 1 người tỉnh lẻ mà được xét đi học nước ngoài thì chắc chắn là kết quả học cấp ba hoặc kết quả thi đại học cao thì mới được xem xét.

Sau đó phân chia vào các nước có thể đi thôi. Thời gian này đất nước mới thống nhất nên càng phải bồi dưỡng con người để sau này xây dựng đất nước.

Theo như link kia thì 1970-1980 trường đó đào tạo cỡ 1000 lưu học sinh, mà nổi nhất và lên đến tầm đỉnh cao lãnh đạo đất nước thì chỉ có 1, rõ ràng là 1 nhân vật kiệt xuất, có thừa sự thông minh.
 
giữa lúc cần 1 người đứng ra chịu nhận trách nhiệm, chịu làm
cần 1 ông tướng khí phách biết bao che đàn em, dám chịu trách nhiệm
nếu làm được thì lưu danh thiên cổ, không làm được thì chấp nhận anh em nó có suy nghĩ khác thôi
cơ hội đã có, không làm được thì tự trách mình
 
xưa ông bà già tao còn ăn khoai sắn thì ổng đã đi du học rồi, mà Thanh Hóa thì đa số nhà nghèo tiền đâu đi du học
ổng đi theo đường học giỏi hay là con cán bộ vậy
mà sao xưa học xây dựng sau lại chuyển sang công an
Theo tao biết ngày xưa học giỏi sẽ được đi du học (khối xhcn tài trợ) nhưng học ngành gì do nhà nước chỉ định chứ ko được chọn
Ông này học xong có thể là có cơ bên conan nên chuyển nghạch
 
Theo tao biết ngày xưa học giỏi sẽ được đi du học (khối xhcn tài trợ) nhưng học ngành gì do nhà nước chỉ định chứ ko được chọn
Ông này học xong có thể là có cơ bên conan nên chuyển nghạch
Được chọn ngành nhé nhưng chắc đậu thì éo có đâu, ai vai vế to thì chọn ngành hot còn không thì cứ chọn đại ngành hẻo như kiểu đi Rum này.
 
Phạm Minh Chính sinh ngày 10 tháng 12 năm 1958 tại xóm Hoa Trường, xã Hoa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, trong một gia đình có tám anh, chị em. Cha ông là cán bộ công chức địa phương, mẹ làm ruộng.[2] Năm 1963, ông theo gia đình về xây dựng Vùng Kinh tế mới tại thị trấn Phong Sơn, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Thuở nhỏ, ông theo học trung học tại Trường Phổ thông Trung học Cẩm Thủy,[Ghi chú 1] tỉnh Thanh Hóa.[3]

Sau khi tốt nghiệp Trung học năm 1975, ông theo học dự bị Ngoại ngữ tại Đại học Ngoại ngữ (nay là Trường Đại học Hà Nội). Năm 1976, ông được cử làm lưu học sinh tại Bucharest, România, trong thời kỳ nước Đông Âu Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Romania. Ông học tiếng Romania và nhập học chuyên ngành Xây dựng tại Đại học Xây dựng Bucharest (UTCB), đến năm 1984, ông tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng. Năm 2000, ông bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ Luật. Ngày 09 tháng 3 năm 2010, được Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước phong học hàm Phó Giáo sư chuyên ngành Luật.[4]

Phạm Minh Chính được kết nạp Đảng ******** Việt Nam vào ngày 25 tháng 12 năm 1986, trở thành đảng viên chính thức vào ngày 25 tháng 12 năm 1987. Trong quá trình hoạt động Đảng và Nhà nước, ông theo học các khóa tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, nhận bằng Cao cấp lý luận chính trị.[5]

cũng KS xây dựng mà @Bò lái xe ko có tiền đá phò luôn
Thằng học kỹ sư xây dựng ra làm kinh tế bảo sao đéo như lồn
 
Thời đó thì 1 người tỉnh lẻ mà được xét đi học nước ngoài thì chắc chắn là kết quả học cấp ba hoặc kết quả thi đại học cao thì mới được xem xét.

Sau đó phân chia vào các nước có thể đi thôi. Thời gian này đất nước mới thống nhất nên càng phải bồi dưỡng con người để sau này xây dựng đất nước.

Theo như link kia thì 1970-1980 trường đó đào tạo cỡ 1000 lưu học sinh, mà nổi nhất và lên đến tầm đỉnh cao lãnh đạo đất nước thì chỉ có 1, rõ ràng là 1 nhân vật kiệt xuất, có thừa sự thông minh.
Bác 2 tao là hoc sinh MN tập kết ra 36 năm 54, tốt nghiệp c3 trước khi đi kháng chiến thì bác để lại đất 36 1 đứa con, ông anh này kém vedan 2 tuổi, học xong cấp 3 mới quay về MN.

Lần trước t hỏi thì ông anh t kể hồi đó các tỉnh ở khu 4 chưa có trường chuyên, cả khu 4 chỉ có chuyên PTTH thuộc ĐH Sư phạm Vinh.
Sau khi anh t thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh đạt giải nhì toán thì được gom về chuyên của ĐH Vinh học, ở đó bọn học sinh giỏi có giải của toàn khu 4 đều tập trung về đó.

Nên loại trừ khả năng Vedan là HSG có giải, (Tất nhiên Ly2 cũng đéo phải HSG)

Như vậy chỉ còn khả năng thứ 2 là Vedan có học bạ PTTH ngon + lý lịch tốt + kết quả thi đầu vào ĐH ngon nên được tuyển đi du học, nhưng có lẽ ko phải thủ khoa, á khoa vì số này sẽ đi Nga.

Nhưng vedan có lẽ cũng thuộc top xếp hạng cao vì con nhà nghèo miền núi, nhưng lại dân tộc Kinh thì lấy đâu ưu tiên gì trong vụ chọn đi du học
 
Sửa lần cuối:
Top