Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Cao tốc thiếu cát thì chuyển hết sang cát biển

Sau khi nghe Bộ GTVT và các địa phương báo cáo về tình hình cung ứng cát cho các dự án giao thông trọng điểm, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo các dự án cao tốc nào mà đang thiếu cát thì chuyển hết sang sử dụng cát biển, không làm cát sông nữa.​


Chiều 11-5, tại Vĩnh Long, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc với các tỉnh, thành ĐBSCL và TP.HCM về giải quyết vật liệu san lấp cho các dự án giao thông trọng điểm khu vực phía Nam.
Công suất khai thác của các mỏ cát sông chưa đáp ứng tiến độ thi công
Theo Bộ GTVT, dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn Cần Thơ - Cà Mau có tổng nhu cầu cát cho dự án khoảng 18,5 triệu m3. Đến nay, các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long đã xác định nguồn cung và cấp Bản xác nhận khối lượng khai thác 16/18,5 triệu m3, còn thiếu 2,98 triệu m3; đủ điều kiện để khai thác 12,4 triệu m3. Tuy nhiên công suất khai thác của các mỏ chưa đáp ứng tiến độ thi công; chưa đủ điều kiện khai thác 3,6 triệu m3.
Công suất khai thác trung bình hiện đạt khoảng 20.000m3/ngày, trường hợp hoàn thành các thủ tục (khai thác 3 mỏ tại Vĩnh Long, 1 mỏ tại An Giang và nâng công suất 5 mỏ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp) để đưa tất cả các mỏ vào khai thác trong tháng 5-2024 thì công suất bình quân 42.000m3/ngày. Hiện đã khai thác đưa về dự án được 5,3 triệu m3 (gồm cát thương mại).
Để đảm bảo hoàn thành công tác gia tải tuyến chính đến 31-8-2024 phải đưa về dự án thêm 9,6 triệu m3 cát (trung bình 91.000m3/ngày). Theo lãnh đạo Bộ GTVT với công suất hiện tại chỉ đáp ứng thêm tối đa khoảng 4,3 triệu m3, còn thiếu khoảng 5,3 triệu m3. Do vậy, cần phải có giải pháp (cấp thêm mỏ mới, tăng công suất các mỏ) để bổ sung thêm công suất 49.000 m3/ngày.
 Cát biển làm vật liệu đắp nền đường tại đoạn tuyến hoàn trả ĐT.978 của dự án thành phần đoạn Hậu Giang - Cà Mau (thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đoạn Cần Thơ - Cà Mau). Ảnh: CHÂU ANH

Cát biển làm vật liệu đắp nền đường tại đoạn tuyến hoàn trả ĐT.978 của dự án thành phần đoạn Hậu Giang - Cà Mau (thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đoạn Cần Thơ - Cà Mau). Ảnh: CHÂU ANH
Do đó Bộ GTVT đề nghị tỉnh Vĩnh Long phối hợp với chủ đầu tư, nhà thầu đề giải quyết dứt điểm tình trạng người dân cản trở việc khai thác cát đối với 03 mỏ cát trên địa bàn tỉnh để đưa vào khai thác trước ngày 15-5. Đồng Tháp chỉ đạo các sở, ngành sớm hoàn thành việc thẩm định, phê duyệt hồ sơ tăng công suất đối với 05 mỏ, hỗ trợ thủ tục để khai thác trở lại mỏ cát An Nhơn trong tháng 5 như kiến nghị của Bộ GTVT.
Bên cạnh đó tỉnh An Giang, Vĩnh Long rà soát các mỏ đang khai thác, khu vực mỏ mới để cấp đủ khối lượng còn thiếu
Tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh chỉ đạo các sở, ngành phối hợp với các bộ, ngành, chủ đầu tư, nhà thầu đẩy nhanh tiến độ triển khai, hoàn thiện các thủ tục giao mỏ cát biển để sớm khai thác làm VLXD cho dự án Cần Thơ - Cà Mau nói riêng và các dự án giao thông nói chung
Dự án Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng có tiến độ hoàn thành sau dự án trục dọc 01 năm (2026), các nhà thầu tham gia thi công cùng lúc 2 dự án. Do vậy Bộ GTVT đề nghị xem xét điều phối toàn bộ khối lượng khai thác được từ UBND tỉnh An Giang cấp cho 3 dự án thành phần phục vụ cho cao tốc Cần Thơ - Cà Mau từ ngày 15-5 đến 30-8-2024. Qua đó giải quyết được khối lượng cát khoảng 1,5 triệu m3; khối lượng còn lại sẽ cân đối từ các nguồn cát biển (được khoảng 2,7 triệu m3), tăng công suất và nguồn mỏ cấp mới (An Giang, Vĩnh Long cấp thêm mỏ để đủ chỉ tiêu được giao).
 Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với các tỉnh, thành ĐBSCL và TP.HCM về giải quyết vật liệu san lấp cho các dự án giao thông trọng điểm khu vực phía Nam. Ảnh: HD

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với các tỉnh, thành ĐBSCL và TP.HCM về giải quyết vật liệu san lấp cho các dự án giao thông trọng điểm khu vực phía Nam. Ảnh: HD
Cát biển sử dụng cho cao tốc là nằm trong cơ chế đặc thù của Chính phủ
Tại cuộc họp, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu cam kết cung ứng đầy đủ nguồn cát sông cho dự án thành phần 4 đi qua địa bàn tỉnh. Đối với cát biển, ông Lâu cho biết tỉnh không có nhu cầu sử dụng mà chỉ cung cấp cát biển cho các tỉnh.
Theo đó, trên địa bàn tỉnh có 6 mỏ với trữ lượng hơn 13 tỉ m3. Tuy nhiên ông Lâu cho rằng theo quy định, ranh giới, khoảng cách, thẩm quyền cấp phép thì không đủ thẩm quyền. Đồng thời tỉnh cũng không đủ khả năng quản lý việc khai thác ngoài khơi nên kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ quốc phòng giao Cảnh sát biển để quản lý.
 Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu. Ảnh: HD

Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu. Ảnh: HD
Bên cạnh đó, Chủ tịch tỉnh Sóc Trăng cho biết vì nhiệm vụ chung Sóc Trăng cũng rất quyết liệt. "Tuy nhiên theo Nghị quyết 106 của Quốc hội thì không có quy định chính sách đặc thù về sử dụng khu vực biển đối với hoạt động khai thác cát để phục vụ cho cao tốc mà chỉ nói đến danh mục các dự áp dụng cơ chế đặc thù. Vậy việc áp dụng cơ chế đặc thù để khai thác cát biển phục vụ cho cao tốc thì có đảm bảo cơ sở pháp lý chưa?", Chủ tịch tỉnh Sóc Trăng đặt vấn đề.
Đối với vấn đề này, Thứ Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên cho biết cát biển là khoảng sản, vật liệu xây lấp thông thường và theo luật khoáng sản thì không phân biệt ranh giới. "Bộ TN&MT đã có hướng dẫn việc cho phép khai thác, đăng ký khai thác cát biển bất kể trong hay ngoài 6 hải lý đều thuộc thẩm quyền của các tỉnh, thành có biển. Riêng trường hợp ngoài 6 hải lý sau khi có hồ sơ đăng ký khai thác cát thì Bộ TN&MT sẽ làm thủ tục giao vùng biển cho tổ chức đăng ký", ông Kiên giải thích.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định cát biển sử dụng cho cao tốc là nằm trong cơ chế đặc thù của Chính phủ.
“Tôi quyết luôn, hiện nay các dự án cao tốc nào mà đang thiếu cát, Bộ GTVT chuyển hết sang sử dụng cát biển, không làm cát sông nữa”, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo.
 Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nói cần sử dụng ngay cát biển nếu thiếu cát sông. Ảnh: HD

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nói cần sử dụng ngay cát biển nếu thiếu cát sông. Ảnh: HD
Phó Thủ tướng yêu cầu tỉnh Sóc Trăng tranh thủ đầu tuần sau lựa chọn nhà đầu tư làm thủ tục theo luật chuyển hồ sơ sang Bộ TN&MT thực hiện, hết tuần sau là sẽ xong thủ tục về giao biển. Còn nhà đầu tư phải làm hồ sơ khảo sát, thăm dò, lên sơ đồ, thiết kế, xác định công suất, đánh giá tác động tài nguyên môi trường và phải giám sát được việc khai thác cũng như trữ lượng khai thác.
"Dù các dự án không đi qua tỉnh mình nhưng các tỉnh phải coi việc cung cấp cát là trách nhiệm của tỉnh, vì sự phát triển chung của đất nước", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
 
Thằng điên ngồi bàn giấy ! Cát biển thì phải qua nhà máy thêm phụ gia , gia nhiệt , giá thành cực cao , chưa nói chỉ xây được nhà ở , chung cư thấp tầng ! Xây cao tốc có được đâu !!! Đụ má nát thật !
 
Ko phải vấn đề dùng đc hay không mà các ông lấy cát biển chỗ nào. Đm chỉ đạo chung chung sau tuyên bố đéo liên quan tới tao. Cát biển tàu nó toàn hút ven bờ chứ lấy đâu xa. Sau sụt lún nước biển dâng có mà ăn lồn.
còn phải rửa mặn , taqng chi phí thì ai chịu cho nhà thầu , chỉ đạo nước đôi vl
 
Thằng điên ngồi bàn giấy ! Cát biển thì phải qua nhà máy thêm phụ gia , gia nhiệt , giá thành cực cao , chưa nói chỉ xây được nhà ở , chung cư thấp tầng ! Xây cao tốc có được đâu !!! Đụ má nát thật !
đổ móng thì đổ lẫn đá hộc cũng được mà mày , mỗi tội giá thành cao , đéo ai chịu bù vào cho nhà thầu
 
Thì phải nghiên cứu thôi, mấy nước họ cũng có rồi, giờ học theo thôi
Nhưng sợ các bố ăn mẹ cả tiền nghiên cứu ý chứ
nghiên cứu gì nữa mày , các nước làm thế nào thì mình làm thế thôi , nhưng sợ lại vẽ ra đề tài xong cắt mẹ tiền ngân sách vào đấy , thêm nữa chi phí khai thác , rửa mặn cát biển cao , mà đéo chịu điều chỉnh giá thầu thì nhà thầu nó dí dái làm
 
địt cụ nó, tao lạy luôn. Bảo lấy đắp đường còn được, chứ nó nói chung chung thế đến lúc xây là ăn lồn luôn
Xưa cũng có chỉ thị dùng gạch đóng bằng chất thải bụi gì của mấy nhà máy công nghiệp đấy, công trình đầu tư công là phải áp 70% gạch đấy, tối đa 30% gạch nung thôi để chống ô nhiễm do nung gạch và cạn nguồn đất.
Xong chất lượng đéo đảm bảo, thi công chậm tăng chi phí, bọn nhà thầu say đéo nên mấy tml chỉ đạo cũng câm họng làm lơ luôn
 
Dùng chôn sống thằng hà này thì được. Xây được nó chả múc từ 7 đời rồi lại còn chờ hà óc chó đưa ra ý kiến
đổ móng kết hợp với đá hộc vẫn ok mà mày , mỗi tội giá đắt , mà chờ khai thác , rửa mặn , gia nhiệt cũng lâu vl , chi phí cũng kéo lên cao
 
Xưa cũng có chỉ thị dùng gạch đóng bằng chất thải bụi gì của mấy nhà máy công nghiệp đấy, công trình đầu tư công là phải áp 70% gạch đấy, tối đa 30% gạch nung thôi để chống ô nhiễm do nung gạch và cạn nguồn đất.
Xong chất lượng đéo đảm bảo, thi công chậm tăng chi phí, bọn nhà thầu say đéo nên mấy tml chỉ đạo cũng câm họng làm lơ luôn
cái gạch nổi gì đó bằng xỉ than với phụ gia thì phải
 
Để tao giải thích chút nhé.
Tao nghĩ cát biển ở đây chỉ để đắp nền đường thôi( vao trò như san lấp ấy) chứ không ai dùng cát biển làm bê tông cả.
Bê tông giờ dùng cát xay tử đá là chính. Chỉ khi đổ dầm cầu thì mới dùng đến cát vàng ( cát sông)
Nền đường bên dưới là K95, rồi k98, rồi đến lớp cấp phối và trên cùng là bê tông nhựa.
Trước đây thì mình dùng cát sông để đắp k95 thôi( tao làm đường cao tốc ở Pháp vân cầu giẽ nó thiết kế như vậy)
Nên tao nghĩ cát biển cũng sẽ đắp đến k95 thôi.
Nhưng hiện chưa có quy trình, chưa có đánh giá được nên nhà thầu cho tiền nó cũng chưa dám làm.
À, giải thích thêm chút này, ví dụ ở ngoài bắc cát sông nó phân biệt rõ cát vàng và cát đen. Cát đen mịn hơn, màu đen, nhỏ để đắp nền.
Cát vàng có màu vàng óng, cánh to để đổ bê tông.
 
Phải khử mặn. Nói chung đắt hơn nhưng xài được.
Nhưng đéo dễ như nói mồm thế đâu :pudency:
Cho Lừa làm nó múc cmn lên rồi xây luôn ko chừng=))
combo khử mặn , gia nhiệt và chi phí khai thác cao . đúng chất 1 gà 3 thóc,
 
Xưa cũng có chỉ thị dùng gạch đóng bằng chất thải bụi gì của mấy nhà máy công nghiệp đấy, công trình đầu tư công là phải áp 70% gạch đấy, tối đa 30% gạch nung thôi để chống ô nhiễm do nung gạch và cạn nguồn đất.
Xong chất lượng đéo đảm bảo, thi công chậm tăng chi phí, bọn nhà thầu say đéo nên mấy tml chỉ đạo cũng câm họng làm lơ luôn
thì lũ cán bộ nó có học hành đàng hoàng đâu mà biết, cát biển nó bị mài mòn nhiều nên hình dáng của nó gần giống hình cầu, đổ nước vào nó trôi tuồn tuột. Ví dụ đổ 1 lớp cát biển ở giữa rồi đổ đất phong hóa 2 bên thì còn nghe được, chứ mà xây thì sập chết mẹ, ra biển là biết đổ nước vào nó trôi tuồn tuột
 
thì lũ cán bộ nó có học hành đàng hoàng đâu mà biết, cát biển nó bị mài mòn nhiều nên hình dáng của nó gần giống hình cầu, đổ nước vào nó trôi tuồn tuột. Ví dụ đổ 1 lớp cát biển ở giữa rồi đổ đất phong hóa 2 bên thì còn nghe được, chứ mà xây thì sập chết mẹ, ra biển là biết đổ nước vào nó trôi tuồn tuột
Mày ơi, nếu đắp đường bằng cát thì 2 bên lề phải dùng đất dính để đắp bao đó. Cát sông mày cũng phải đắp bao dính không cát nó trôi ra mất.
 
Mày ơi, nếu đắp đường bằng cát thì 2 bên lề phải dùng đất dính để đắp bao đó. Cát sông mày cũng phải đắp bao dính không cát nó trôi ra mất.
đúng rồi đấy, ý tao nói là cả 2 bên lề và giữa 2 lớp đổ, chứ mà đắp kiểu thằng lùn bộ trưởng kia thì 3 năm xây lại 1 lần
 
Để tao giải thích chút nhé.
Tao nghĩ cát biển ở đây chỉ để đắp nền đường thôi( vao trò như san lấp ấy) chứ không ai dùng cát biển làm bê tông cả.
Bê tông giờ dùng cát xay tử đá là chính. Chỉ khi đổ dầm cầu thì mới dùng đến cát vàng ( cát sông)
Nền đường bên dưới là K95, rồi k98, rồi đến lớp cấp phối và trên cùng là bê tông nhựa.
Trước đây thì mình dùng cát sông để đắp k95 thôi( tao làm đường cao tốc ở Pháp vân cầu giẽ nó thiết kế như vậy)
Nên tao nghĩ cát biển cũng sẽ đắp đến k95 thôi.
Nhưng hiện chưa có quy trình, chưa có đánh giá được nên nhà thầu cho tiền nó cũng chưa dám làm.
À, giải thích thêm chút này, ví dụ ở ngoài bắc cát sông nó phân biệt rõ cát vàng và cát đen. Cát đen mịn hơn, màu đen, nhỏ để đắp nền.
Cát vàng có màu vàng óng, cánh to để đổ bê tông.
Thì dùng san lấp thôi. Cát mặn nó tích ẩm, và gây hại giảm tuổi thọ sắt thép, lẫn nhiều tạp chất xấu nên đéo ai dùng xd.
San lấp nó cũng dễ sụt lún nền móng. Chứ đéo như cát ngọt.
Mà đm rừng vàng biển bạc đào múc xúc bán hết rồi giờ đéo có quyền đòi hỏi. Mới 50 năm thôi. Còn tiếp !
 
Lão phát biểu k sai đâu, cho chủ trương chung chung thế thôi, trc khi phát biểu có đội trợ lý vs thư ký nó đi bắt cấp dưới liên hệ các bên hỏi han chán chê rồi mới tham mưu cho lãnh đạo
 
Top