Ăn chơi Quá khứ của Nguyễn Quốc Tấn Trung - LEADER Hội Đồng Cừu

xoclosuongqua

Cái lồn nhăn nheo
Còn hơn một giờ nữa lễ trao giải mới chính thức bắt đầu nhưng hội trường của Văn phòng UBND TP Cần Thơ ngày 6-11 đã chật kín các vị phụ huynh, các thầy cô giáo, các em học sinh (HS) và các thí sinh đoạt giải. Chị Võ Thị Ánh Ngọc đến từ tỉnh Tiền Giang nở nụ cười chân chất: “Tôi có thể đứng đến chiều cũng chẳng thấy mỏi chân…”! Nôn nao nhận giải thưởng không kém gì con, từ tỉnh Bến Tre, anh Phạm Tấn Lễ tranh thủ chạy xe máy đến Cần Thơ từ chiều hôm trước lễ trao giải nhằm “đề phòng trường hợp xảy ra sự cố”.

Nguyễn Quốc Tấn Trung đoạt giải nhất ảnh 1

Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Nguyễn Thanh Sơn trao bằng khen cho em Nguyễn Quốc Tấn Trung (tỉnh Tiền Giang) đoạt giải nhất cuộc thi khu vực ĐBSCL.
Phó Tổng biên tập Báo SGGP, ông Trần Văn Tuấn đã phát biểu khai mạc buổi lễ bằng một tin vui: “Cuộc thi “Prudential – Văn hay chữ tốt” năm 2005 lần đầu tiên quy tụ 10 tỉnh ĐBSCL và có trên 200.000 HS tham dự”. Đây là một con số đầy bất ngờ và phấn khởi. Trong suốt 6 năm tổ chức tại TPHCM, số lượng HS tham gia”Prudential – Văn hay chữ tốt” tăng trung bình mỗi năm gần 20.000 em.

Năm 2004, sân chơi bổ ích này không dừng lại ở phạm vi TPHCM mà đã mở rộng đến TP Cần Thơ. Năm 2005, cuộc thi lại trở thành sự kiện mang tầm vóc khu vực. Chính vì thế, ông Nguyễn Văn Hảo, Phó Tổng giám đốc đối ngoại Công ty Bảo hiểm Nhân thọ (BHNT) Prudential Việt Nam khẳng định: “Prudential – Văn hay chữ tốt” là một chương trình tâm huyết trong tổng thể hoạt động cộng đồng của Prudential tại Việt Nam.

Nếu như phần biểu diễn của ca sĩ Thái Thùy Linh đến từ TPHCM và các tiết mục văn nghệ của nhóm ca múa nhạc TP Cần Thơ làm không khí buổi lễ vui tươi, sống động thì cuộc giao lưu với các thí sinh đoạt giải lại trở thành khoảng lặng khó quên. Lê Hoài Nam, thí sinh đoạt giải khuyến khích, tâm sự: “Văn hay chữ tốt” không phải là chốn ganh đua để lấy thành tích mà là nơi em kiểm chứng những gì em đã học ở trường và cho em những cảm nhận thú vị về cuộc sống. Còn đối với em Nguyễn Thúy Anh, “yêu văn học qua những câu chuyện kể của bà, lời ru của mẹ và văn học giúp em nâng cao kiến thức về lịch sử, địa lý…”.

Nguyễn Quốc Tấn Trung đoạt giải nhất ảnh 2

Các thí sinh đoạt giải cao cuộc thi “Prudential - Văn hay chữ tốt” khu vực ĐBSCL. Ảnh: MAI HẢI
Thành tích của Nguyễn Quốc Tấn Trung, thí sinh nam đoạt giải cao nhất của cuộc thi như một minh chứng sống động: “Văn hay chữ tốt” không phải là miền đất chỉ dành cho những bông hoa xinh tươi, con trai cũng có thể viết văn dạt dào cảm xúc và viết chữ đẹp nếu có lòng quyết tâm.

Em tin rằng, các bạn sẽ viết chữ đẹp hơn và sẽ quan tâm đến môn văn nhiều hơn. Cô Mạc Thiên Hương, giáo viên tỉnh Vĩnh Long tâm đắc: Các bài văn đoạt giải đã trở thành tư liệu quý để HS tham khảo.


Ông Nguyễn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ cho rằng: Cuộc thi sẽ đem đến những chuyển biến tích cực về chất đối với sự phát triển của giáo dục – đào tạo miền Tây trong tương lai nói chung và việc dạy, học văn trong nhà trường khu vực này nói riêng.

Chúng tôi tin rằng chính các em – thế hệ rường cột nước nhà sẽ góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn. “Nằm trong tiếng nói yêu thương/ Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời “. Trong những bài văn của mình, tình yêu văn học qua những áng văn giàu cảm xúc, tình yêu quê hương nồng thắm sẽ là nền tảng, động lực cho sự đổi mới và phát triển của vùng đất này.

HỒNG LIÊN

Danh sách học sinh đoạt giải cuộc thi “Prudential – Văn hay chữ tốt” khu vực đbscl lần 1
1. Nguyễn Quốc Tấn Trung, THCS Lê Ngọc Hân, tỉnh Tiền Giang: đoạt giải nhất (7 triệu đồng)
2. Nguyễn Thúy Anh, THCS Lê Quý Đôn, tỉnh Vĩnh Long: đoạt giải nhì (5 triệu đồng)
3. Trần Mai Ngọc Châu, THCS Lê Ngọc Hân, tỉnh Tiền Giang: giải ba (3 triệu đồng)
10 giải khuyến khích (trị giá mỗi giải 1 triệu đồng) đuợc trao cho các thí sinh: Bùi Ngọc Anh Thư (THCS Vĩnh Bình, Tiền Giang), Nguyễn Thùy Trinh (THCS Tân An Tây, Cà Mau), Trần Thanh Nhung (THCS Võ Thị Sáu, Bạc Liêu), Nguyễn Ngọc Thảo Như (THCS Lê Quý Đôn, Vĩnh Long), Lương Nguyễn Vân Anh (THCS Đoàn Thị Điểm, Cần Thơ), Trần Đình Thục Oanh (THCS Hưng Phú, Bạc Liêu), Lê Hoài Nam (THCS thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre), Phạm Lê Xuân Yến (THCS thị trấn Giồng Trôm, Bến Tre), Âu Như Lan (THCS Hồ Thị Kỷ, Cà Mau), Nguyễn Thanh Xuân (THCS Hòa Bình, tỉnh Vĩnh Long).
Ngoài ra, 12 em đoạt giải cao nhất của cuộc thi tổ chức ở TPHCM và các tỉnh ĐBSCL sẽ nhận được một suất học bổng trị giá 3 triệu đồng của Công ty BHNT Prudential. Riêng em Trần Mai Ngọc Châu, Trường THCS Lê Ngọc Hân, tỉnh Tiền Giang có hoàn cảnh khó khăn được ông Nguyễn Văn Hảo, Phó Tổng giám đốc đối ngoại Công ty BHNT Prudential Việt Nam cấp học bổng cho đến khi em vào đại học.
 
Còn hơn một giờ nữa lễ trao giải mới chính thức bắt đầu nhưng hội trường của Văn phòng UBND TP Cần Thơ ngày 6-11 đã chật kín các vị phụ huynh, các thầy cô giáo, các em học sinh (HS) và các thí sinh đoạt giải. Chị Võ Thị Ánh Ngọc đến từ tỉnh Tiền Giang nở nụ cười chân chất: “Tôi có thể đứng đến chiều cũng chẳng thấy mỏi chân…”! Nôn nao nhận giải thưởng không kém gì con, từ tỉnh Bến Tre, anh Phạm Tấn Lễ tranh thủ chạy xe máy đến Cần Thơ từ chiều hôm trước lễ trao giải nhằm “đề phòng trường hợp xảy ra sự cố”.

Nguyễn Quốc Tấn Trung đoạt giải nhất ảnh 1

Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Nguyễn Thanh Sơn trao bằng khen cho em Nguyễn Quốc Tấn Trung (tỉnh Tiền Giang) đoạt giải nhất cuộc thi khu vực ĐBSCL.
Phó Tổng biên tập Báo SGGP, ông Trần Văn Tuấn đã phát biểu khai mạc buổi lễ bằng một tin vui: “Cuộc thi “Prudential – Văn hay chữ tốt” năm 2005 lần đầu tiên quy tụ 10 tỉnh ĐBSCL và có trên 200.000 HS tham dự”. Đây là một con số đầy bất ngờ và phấn khởi. Trong suốt 6 năm tổ chức tại TPHCM, số lượng HS tham gia”Prudential – Văn hay chữ tốt” tăng trung bình mỗi năm gần 20.000 em.

Năm 2004, sân chơi bổ ích này không dừng lại ở phạm vi TPHCM mà đã mở rộng đến TP Cần Thơ. Năm 2005, cuộc thi lại trở thành sự kiện mang tầm vóc khu vực. Chính vì thế, ông Nguyễn Văn Hảo, Phó Tổng giám đốc đối ngoại Công ty Bảo hiểm Nhân thọ (BHNT) Prudential Việt Nam khẳng định: “Prudential – Văn hay chữ tốt” là một chương trình tâm huyết trong tổng thể hoạt động cộng đồng của Prudential tại Việt Nam.

Nếu như phần biểu diễn của ca sĩ Thái Thùy Linh đến từ TPHCM và các tiết mục văn nghệ của nhóm ca múa nhạc TP Cần Thơ làm không khí buổi lễ vui tươi, sống động thì cuộc giao lưu với các thí sinh đoạt giải lại trở thành khoảng lặng khó quên. Lê Hoài Nam, thí sinh đoạt giải khuyến khích, tâm sự: “Văn hay chữ tốt” không phải là chốn ganh đua để lấy thành tích mà là nơi em kiểm chứng những gì em đã học ở trường và cho em những cảm nhận thú vị về cuộc sống. Còn đối với em Nguyễn Thúy Anh, “yêu văn học qua những câu chuyện kể của bà, lời ru của mẹ và văn học giúp em nâng cao kiến thức về lịch sử, địa lý…”.

Nguyễn Quốc Tấn Trung đoạt giải nhất ảnh 2

Các thí sinh đoạt giải cao cuộc thi “Prudential - Văn hay chữ tốt” khu vực ĐBSCL. Ảnh: MAI HẢI
Thành tích của Nguyễn Quốc Tấn Trung, thí sinh nam đoạt giải cao nhất của cuộc thi như một minh chứng sống động: “Văn hay chữ tốt” không phải là miền đất chỉ dành cho những bông hoa xinh tươi, con trai cũng có thể viết văn dạt dào cảm xúc và viết chữ đẹp nếu có lòng quyết tâm.

Em tin rằng, các bạn sẽ viết chữ đẹp hơn và sẽ quan tâm đến môn văn nhiều hơn. Cô Mạc Thiên Hương, giáo viên tỉnh Vĩnh Long tâm đắc: Các bài văn đoạt giải đã trở thành tư liệu quý để HS tham khảo.


Ông Nguyễn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ cho rằng: Cuộc thi sẽ đem đến những chuyển biến tích cực về chất đối với sự phát triển của giáo dục – đào tạo miền Tây trong tương lai nói chung và việc dạy, học văn trong nhà trường khu vực này nói riêng.

Chúng tôi tin rằng chính các em – thế hệ rường cột nước nhà sẽ góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn. “Nằm trong tiếng nói yêu thương/ Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời “. Trong những bài văn của mình, tình yêu văn học qua những áng văn giàu cảm xúc, tình yêu quê hương nồng thắm sẽ là nền tảng, động lực cho sự đổi mới và phát triển của vùng đất này.

HỒNG LIÊN

Danh sách học sinh đoạt giải cuộc thi “Prudential – Văn hay chữ tốt” khu vực đbscl lần 1
1. Nguyễn Quốc Tấn Trung, THCS Lê Ngọc Hân, tỉnh Tiền Giang: đoạt giải nhất (7 triệu đồng)
2. Nguyễn Thúy Anh, THCS Lê Quý Đôn, tỉnh Vĩnh Long: đoạt giải nhì (5 triệu đồng)
3. Trần Mai Ngọc Châu, THCS Lê Ngọc Hân, tỉnh Tiền Giang: giải ba (3 triệu đồng)
10 giải khuyến khích (trị giá mỗi giải 1 triệu đồng) đuợc trao cho các thí sinh: Bùi Ngọc Anh Thư (THCS Vĩnh Bình, Tiền Giang), Nguyễn Thùy Trinh (THCS Tân An Tây, Cà Mau), Trần Thanh Nhung (THCS Võ Thị Sáu, Bạc Liêu), Nguyễn Ngọc Thảo Như (THCS Lê Quý Đôn, Vĩnh Long), Lương Nguyễn Vân Anh (THCS Đoàn Thị Điểm, Cần Thơ), Trần Đình Thục Oanh (THCS Hưng Phú, Bạc Liêu), Lê Hoài Nam (THCS thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre), Phạm Lê Xuân Yến (THCS thị trấn Giồng Trôm, Bến Tre), Âu Như Lan (THCS Hồ Thị Kỷ, Cà Mau), Nguyễn Thanh Xuân (THCS Hòa Bình, tỉnh Vĩnh Long).
Ngoài ra, 12 em đoạt giải cao nhất của cuộc thi tổ chức ở TPHCM và các tỉnh ĐBSCL sẽ nhận được một suất học bổng trị giá 3 triệu đồng của Công ty BHNT Prudential. Riêng em Trần Mai Ngọc Châu, Trường THCS Lê Ngọc Hân, tỉnh Tiền Giang có hoàn cảnh khó khăn được ông Nguyễn Văn Hảo, Phó Tổng giám đốc đối ngoại Công ty BHNT Prudential Việt Nam cấp học bổng cho đến khi em vào đại học.
xem th này t phải tua 1.25
 
một bầu trời tri thức. ngoài việc bị gay ra thì rất ngưỡng mộ "anh".
mỗi clip đều có giá trị chất xám cực cao. hợp gu tui. khác biệt hẳn so với content bẩn bựa của bọn đông lào nghèo hèn tạo ra
 
Sửa lần cuối:
Trung là điển hình của tình trạng học quá nhiều nên lậm luôn vào kiến thức sách vở. Dĩ nhiên có những vấn đề dựa trên sách vở để biện luận thì phù hợp, nhưng những vấn đề nào cần trải nghiệm thực tế mà chỉ biện luận dựa trên sách vở thì giống như nhìn thực tế gián tiếp thông qua một lăng kính vậy thay vì mở kính ra và nhìn trực tiếp. Ai chưa hiểu về vấn đề đó thì nghe có vẻ thuyết phục nhưng ai đã có trải nghiệm thực tế rồi thì sẽ thấy những gì Trung nói nó cách thực tế 1 đoạn rất xa.
 
Trung là điển hình của tình trạng học quá nhiều nên lậm luôn vào kiến thức sách vở. Dĩ nhiên có những vấn đề dựa trên sách vở để biện luận thì phù hợp, nhưng những vấn đề nào cần trải nghiệm thực tế mà chỉ biện luận dựa trên sách vở thì giống như nhìn thực tế gián tiếp thông qua một lăng kính vậy thay vì mở kính ra và nhìn trực tiếp. Ai chưa hiểu về vấn đề đó thì nghe có vẻ thuyết phục nhưng ai đã có trải nghiệm thực tế rồi thì sẽ thấy những gì Trung nói nó cách thực tế 1 đoạn rất xa.
Ví dụ dẫn chứng đi tml
 
Trung là điển hình của tình trạng học quá nhiều nên lậm luôn vào kiến thức sách vở. Dĩ nhiên có những vấn đề dựa trên sách vở để biện luận thì phù hợp, nhưng những vấn đề nào cần trải nghiệm thực tế mà chỉ biện luận dựa trên sách vở thì giống như nhìn thực tế gián tiếp thông qua một lăng kính vậy thay vì mở kính ra và nhìn trực tiếp. Ai chưa hiểu về vấn đề đó thì nghe có vẻ thuyết phục nhưng ai đã có trải nghiệm thực tế rồi thì sẽ thấy những gì Trung nói nó cách thực tế 1 đoạn rất xa.

Con đĩ mẹ mày thằng bò đỏ, tao biết ngay
Mày thuộc bài đấy ngay điều số 2


Cẩm nang DLV
1. Nếu kẻ phê phán Đảng đã lớn tuổi thì ta bảo bọn họ thù hằn quá khứ, chỉ biết moi móc chứ làm được gì.
2. Nếu chúng còn trẻ thì ta bảo là lũ trẻ trâu chưa biết sự đời, phải đi làm rồi hãy lên tiếng.
3. Nếu đã đi làm thì ta bảo toàn kẻ bất mãn vì thất bại.
4. Nếu đã thành công có sự nghiệp ta bảo chúng không có cái tâm, không phải trí thức thật sự, được voi đòi tiên, sau khi đã no thân ấm cật bây giờ muốn mưu triều soán vị, tham danh tiếng.
5. Nếu là trí thức hẳn hoi không thể cãi thì ta bảo họ chẳng có kinh nghiệm chính trị, dân khoa học biết gì chính trị mà bàn.
6. Nếu có kinh nghiệm chính trị ta sẽ bảo chúng có dã tâm chính trị, mưu đồ bất chính.
7. Nếu là dân thường ta thách chúng thử nhìn từ khía cạnh của Đảng viên, của người lãnh đạo để thấy cái khó.
8. Nếu là Đảng viên ta bảo chúng là bọn phản bội, ăn cháo đá bát.
9. Nếu chưa đi ra nước ngoài ta bảo hãy ra ngoài để hiểu Việt Nam tốt thế nào, nước nào chẳng như nhau.
10. Nếu đã ra nước ngoài thì ta bảo là lũ vọng ngoại, lũ ham bơ thừa sữa cặn, cõng rắn cắn gà nhà.
11. Nếu ở hải ngoại ta bảo chúng là bọn đu càng, tàn dư Mỹ ngụy, bè lũ tư bản, giỏi về nước đấu tranh này.
12. Nếu ở trong nước ta bảo chúng bị kích động, nhận tiền của các thế lực thù địch, lũ bị giựt dây, cút ra nước ngoài mà sống.
13. Nếu viết bài trên mạng ta bảo bọn chỉ biết gõ bàn phím, ăn không ngồi rồi, sao không hành động đi.
14. Nếu hành động xuống đường biểu tình đòi quyền lợi, ta nói toàn bọn gây rối mất trật tự xã hội, lo ở nhà làm ăn đi.
 
Trung là điển hình của tình trạng học quá nhiều nên lậm luôn vào kiến thức sách vở. Dĩ nhiên có những vấn đề dựa trên sách vở để biện luận thì phù hợp, nhưng những vấn đề nào cần trải nghiệm thực tế mà chỉ biện luận dựa trên sách vở thì giống như nhìn thực tế gián tiếp thông qua một lăng kính vậy thay vì mở kính ra và nhìn trực tiếp. Ai chưa hiểu về vấn đề đó thì nghe có vẻ thuyết phục nhưng ai đã có trải nghiệm thực tế rồi thì sẽ thấy những gì Trung nói nó cách thực tế 1 đoạn rất xa.
Thực ra nó nói thì cũng là lý thuyết ai cũng biết vậy, nhưng mà cơ bản là không sai, còn dĩ nhiên ai theo chủ nghĩa thực tế thì sẽ thấy lập luận của nó như chuyện trẻ con. Chính bản thân trong video của nó thì nó cũng nói là như vậy mà, nó biết những cái nó nói đối với những người ủng hộ Nga là chuyện không ngửi nổi, nhưng luật quốc tế nó là vậy đấy.
 
Top