SÀI GÒN đi trước HÀ NỘI sau 4 thập kỷ

Hà nội đường rộng thênh thang đéo ai chạy, sài gòn đường chật người đông đi đéo đc, biết sao k tml :) 82% ngân sách ăn vào đường cho chúng mày đấy
Tắt văn đi TML , TPHCM thực chất chỉ như cái phòng giao dịch , tiền cứ luẩn quẩn chạy trong đó rồi đẻ ra tiền, nhưng không sinh ra giá trị thực. Người đem tiền đến đó giao dịch là người dân cả nước, bọn mày thì là những giao dịch viên, vậy lợi tức nhà nước phải thu về là đúng rồi . Sales bọn tao đi bán hàng còn ăn có 5% ,bọn mày để lại cho 18% vẫn còn tham, đéo hiểu ?? Còn vì sao trong đó đéo được xây đường, là vì mấy thằng như bọn mày ý, bố đời vcl , xây đường thì nó thu phí , nó thu phí thì mấy ông tìm mọi cách để nó phải xả trạm không thì lách đường nhỏ tránh trạm , giờ đấu thầu xây đường tại miền Nam đéo thằng nào nó nhận, nên chậm là đương nhiên. Trách đéo ai
 
Đúng giọng văn của mấy thằng tị nạnh hèn kém lại ko muốn ai hơn mình, đây là nc việt nam ở đâu làm ăn dc thì ng ta lập nghiệp, ngu lười hơn ng khác thì làm cu li, đơn giản thế thôi
Chuẩn đét.
Mấy thằng mạo danh người SG cứ lên giọng nọ kia so sánh chê bôi, biết đéo gì. Ngu hơn lười hơn thì chúng mày làm thuê, bất chấp nguồn gốc của mày.
Tao từ HN mang tiền vào SG mở cty, tuyển người mọi vùng miền, đóng thuế qua SG đây. Trước đây thì tao làm thuê cho 1 ông người An Giang, có đéo gì đâu. Người giỏi thì làm chủ, non xanh thì làm thuê và học hỏi.
 
thanh niên hà nội thanh lịch thua làm càn nói bậy
 

Attachments

  • tu tran.PNG
    tu tran.PNG
    709.3 KB · Lượt xem: 2
  • 240593337_1671371263070419_2092144617302497032_n.jpg
    240593337_1671371263070419_2092144617302497032_n.jpg
    56.9 KB · Lượt xem: 2
Sài Gòn có cái buồi gì mà tăng trưởng ? ĐM chủ yếu nhờ dịch vụ giải trí, (Nói thẳng là làm massage phụ thuộc vào mấy con miền Tây đi lên). Đừng có mơ SG tự trị như SIngapore, Chúng m đ' có đc cái nền tảng của Lý Quang Diệu xây dựng 60 năm trời, dân nó đi từ đói khổ đi lên, cả dân tộc nó học tiếng anh thừa hưởng từ chế độ thuộc địa. SG h bỏ ra thành cái tp rỗng tuếch. SG chỉ đc cái là đầu mối vào Indo-CHina thôi, tức là m làm thương mại xk bắt nạt mấy thằng Cam, Lao vs Miến Điện, như Thượng Hải, còn HN sẽ chơi trò làm tp kte chính trị như Bắc Kinh, HP, BD, BN BG làm công nghiệp. M nên nhớ miền bắc VN rất gần Quảng Châu, bọn nó bỏ TQ tìm đất mới rẻ hơn thì vẫn là phía Bắc, chứ đ' có thằng tư bản nào tự nhiên nó di dời nhà máy sang HCM, BD xa vkl. Lập mẹ ở BN, BG, HDuong nó vẫn ngon hơn chứ.

thanh niên hà nội thanh lịch cầm dao đâm cán bộ hết rồi


 
dm đéo hiểu một năm mày đóng được bao nhiêu thuế, hay công ty mày đóng thuế ? Công ty mày hoạt động trên lãnh thổ việt nam thì phải đóng thuế là chuyện đương nhiên rồi. Nếu nhà nước có miễn thuế thì cũng đéo đến lượt máy hưởng mà là mấy thằng chủ doanh nghiệp nó hưởng nên bọn mày tắt cmn văn đóng thuế đi.

Còn vì sao SG đóng thuế nhiều, chủ yếu vì SG tập trung nhiều Head Office của các doanh nghiệp lớn, bến cảng , có 3 lý do, 1 là ở SG xa trung tâm, nên đéo bị soi nhiều ( thật ra là nn cũng mắt nhắm mắt mở để SG phát triển kinh tế tự do), là vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi, thứ 3 tính cách con người trong đó về cơ bản là thoải mái hơn ngoài bắc ( làm nhiều tiêu nhiêu, dòng tiền luân chuyển nhanh tạo ra lợi tức nhiều), mà tiền thuế chủ yếu là doanh nghiệp đóng chứ dân SG cũng trốn thuế TN cá nhân bỏ mẹ ra.

Hơn nữa việc phát triển dịch vụ mà đéo đi kèm với sản xuất thì cũng khác đéo gì tiền chạy trong nhà, bọn mày phát triển dịch vụ mà không có các tỉnh khác sản xuất thì đồng nghĩa với việc bọn mày càng phát triển thì tiền càng mất giá , bong bóng các thể loại làm ra nhiều mà giá trị đồng tiền nó giảm thì cũng khác đếch gì .Chẳng đâu xa mày cứ nhìn hongkong là 1 ví dụ, phát triển dịch vụ, đéo có sản xuất, dân làm mửa mật ra ở cái nhà khác gì cái lỗ không ?

Nói chung lại, cả nước cùng tiến cùng lùi , chứ tách SG ra với cả nước thì SG cũng hẹo thôi

thanh niên hà nội thanh lịch nói như cái buồi, chúng mày đi thông chốt thôi

 
Tphcm la trung tâm ăn chơi và đàn đúm. Nói trên khía cạnh về du lịch thì tao chấp nhận. Còn bảo đi trc Hà Nội sau 4 thập kỉ thì tao ko hiểu đi kiểu gì. Giống như mày cưỡi trên con xe máy phóng trên đường. Mày cứ bắt cái bánh xe đằng trước chạy nhanh hơn bánh sau thì nó đi kiểu gì. Tháo bánh trc ra quay tay à hay thế nào.

thanh niên hà nội lí sự cùn chắc cũng là 1 trong những thành viên nhóm thông chốt thủ đô


 
Đúng giọng văn của mấy thằng tị nạnh hèn kém lại ko muốn ai hơn mình, đây là nc việt nam ở đâu làm ăn dc thì ng ta lập nghiệp, ngu lười hơn ng khác thì làm cu li, đơn giản thế thôi
Chuẩn đét.
Mấy thằng mạo danh người SG cứ lên giọng nọ kia so sánh chê bôi, biết đéo gì. Ngu hơn lười hơn thì chúng mày làm thuê, bất chấp nguồn gốc của mày.
Tao từ HN mang tiền vào SG mở cty, tuyển người mọi vùng miền, đóng thuế qua SG đây. Trước đây thì tao làm thuê cho 1 ông người An Giang, có đéo gì đâu. Người giỏi thì làm chủ, non xanh thì làm thuê và học hỏi.
 
vãi lồn trước 4 thập kỉ , vào đấy có cái mẹ gì đâu mà kêu trước 4 thập kỉ , đời sống có khi còn đéo bằng hà nội, toàn bọn khu công nghiệp nhà máy công nhân chạy đầy đường nhìn bần vl, trước tao vào đấy còn giật mình đéo nghĩ sài gòn nó tù vậy , nhất là cái hồ con rùa , dm như cái ao tù :v
tao chụp lên đây để chúng mày hiểu thế nào , đây là sài gòn mấy năm gần đây còn sốt đất xây dựng mạnh , đợt tao vào sài gòn năm 2017 dm cả thành phố nhà cao tâng ít vcc được mỗi khu landmark mà bọn mày tự hào suốt ngày chụp lên thì nhà xây kiểu ríu rít vào như kiểu bọn time city xây ở chân cầu vĩnh tuy vậy rồi chòi cái tháp lên là xong cái biểu tượng ...dm.. tao nói thật bọn sài gòn bọn mày đừng có thủ dâm quá khứ nữa , bọn mày mới là ếch ngồi đáy giếng đấy , ra hà nội đi rồi hiểu .
Mà hà nội bên long biên trước chủ trương xây dựng thành phố 2 bên bờ sông Hồng thì sau lợi ích nhóm kéo hết về phía hà tây cũ xây, chứ bên đây nó quy hoạch xong vs 2 bờ ven sông Hồng thì sài gòn đéo có cửa
View attachment 461636
"đào nam đắp bắc", m nghĩ câu này nói chơi cho vui thôi hả?
 
thanh niên hà nội thanh lịch cầm dao đâm cán bộ hết rồi


HN chả có buồi gì thanh lịch cả. T chả baoh nói HN tốt đẹp gì, nhưng t cũng ko baoh ca ngợi gì cả. Nói chuyện thì phỉa xòng phẳng chứ, lúc nào cũng dùng chim để nói chuyện à ?
 
Chuẩn đét.
Mấy thằng mạo danh người SG cứ lên giọng nọ kia so sánh chê bôi, biết đéo gì. Ngu hơn lười hơn thì chúng mày làm thuê, bất chấp nguồn gốc của mày.
Tao từ HN mang tiền vào SG mở cty, tuyển người mọi vùng miền, đóng thuế qua SG đây. Trước đây thì tao làm thuê cho 1 ông người An Giang, có đéo gì đâu. Người giỏi thì làm chủ, non xanh thì làm thuê và học hỏi.

làm đéo có sài gòn làm thuê cho mày haha
 
số người chết bọn sì gòn hà nội 4 thập kỉ nữa đuổi kịp hả
Toàn bọn thanh hóa nghệ an hà tĩnh hà nội nghèo dạt và bị chính đồng bào của chúng no
số người chết bọn sì gòn hà nội 4 thập kỉ nữa đuổi kịp hả
Sống ở sài gòn nhưng toàn mới vào vài năm sống tạm bợ trên răng dưới dái khổ như ki ki
 
Sài Gòn – thủ phủ của Miền Nam Việt Nam đã được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh nhưng cái tên đó vẫn được người ta thường xuyên nhắc đến, Thành phố này đóng góp một phần tư tổng sản phẩm quốc nội của cả nước và chỉ số chứng khoán cao gấp 7 lần so với Hà Nội (VNIndex). Một sân bay mới đang được lên kế hoạch xây dựng sẽ giúp nâng cao năng lực thành phố nhiều lên gấp năm lần.

sai-gon-hon-ha-noi-4-thap-ki-2


Ông Edmund Malesky, Giáo sư Kinh tế Chính trị tại Đại Học Duke, Dủham – North Carolina, Hoa Kỳ đồng thời là nhà nghiên cứu hàng đầu về Chỉ số Cạnh tranh các Tỉnh thành Việt nam cho biết ” Với sự nỗ lực của mình Thành phố Hồ Chí Minh đã có một vị thế tiên tiến hơn hẳn so với Hà nội trong bối cảnh phức tạp của nền kinh tế và các công ty nội địa”.

Sau khi xe tăng của Quân Giải Phóng húc đổ cánh cửa của Dinh Độc Lập vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, nay được đổi tên thành Dinh Thống Nhất – là một địa điểm thu hút khách du lịch và đồng thời cũng là nơi mà các Công ty ưa thích tổ chức các cuộc họp cổ đông.

Dân số Sài Gòn đã tăng gấp đôi lên 7,8 triệu người, trong khi nền kinh tế năm ngoái đã tăng trưởng 9,3 % , đẩy GDP bình quân đầu người của thành phố đến 4513 $, hơn gấp đôi so với trung bình toàn quốc. Tại Hà Nội có khoảng 6,9 triệu dân, nền kinh tế đã tăng trưởng 8,3 %, mức thu nhập bình quân là 2985 $..

sai-gon-hon-ha-noi-4-thap-ki-3

Những Trung tâm thương mại và khu dân cư ngay giữa Trung tâm Sài gòn về đêm.
Trung tâm kinh tế

TPHCM là trung tâm kinh tế của cả nước và nó trở nên quan trọng hơn trong nỗ lực của Việt nam vực dậy nền kinh tế quốc gia kéo dài tăng trưởng 7% trong suốt 7 năm so với 7,3 % của các năm trước đó.

Sự giàu có của Thành phố Hồ Chí Minh biến nó trở thành là điểm khởi đầu cho nhiều thương hiệu phương Tây. Giám đốc điều hành tập đoàn McDonald, Donald Thompson đã tham dự khai trương chi nhánh đầu tiên của công ty tại Việt Nam vào tháng Hai. Chi nhánh thứ hai mở cửa vào tháng năm gần chợ Bến Thành – địa điểm nơi khách du lịch hay lui tới để thưởng thức các món phở và mua sắm hàng sơn mài và lụa thô.

Hà Nội có cửa hàng Starbucks đầu tiên của mình vào tháng bảy – chậm hơn một năm sau thành phố Hồ Chí Minh và hiện đã có tám cửa hàng.

Ông Ray Burghardt, Đại sứ Mỹ tại Hà Nội trong nhiệm kỳ 2001-2004, người đã từng sống ở Miền Nam Việt Nam trong thời gian 1970-1973 ví von rằng “Sài Gòn là thành phố năng động và tràn đầy năng lượng” .

sai-gon-hon-ha-noi-4-thap-ki-4


Nhìn về Phương Nam

Một phần của sự năng động đó bắt nguồn từ quá khứ của thành phố. Theo Martin Stuart-Fox, một giáo sư lịch sử danh dự tại Đại học Queensland ở Brisbane, Australia cho biết: nguồn gốc của thương mại miền Nam Việt Nam đã có từ nhiều thế kỷ trước,. Lịch sử của Hà Nội gắn liền với sự hiện diện của nước láng giềng Trung Quốc, cách đó chỉ khoảng 100 dặm, trong khi ở Sài Gòn, bên cạnh là đồng bằng sông Cửu Long phì nhiêu và cách 700 dặm về phía nam gần với Thái Lan, Malaysia và Singapore hơn là với biên giới Trung Quốc.

“Miền Nam Việt Nam không tiếp giáp gần gũi với Trung Quốc và không nhìn về phía bắc như Hà Nội, người dân ở phía nam thay vào đó nhìn ra bên ngoài và hoan nghênh thương mại hơn” Stuart-Fox nói. “Sau đó, khi người Pháp di chuyển vào Nam, họ xây dựng hệ thống kênh thoát nước để tăng sản xuất lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long và thúc đẩy hiệp thương với Pháp, và nói chung tập trung vào khai thác kinh tế ở phía Nam.”.

Sau công cuộc Đổi Mới kinh tế đất nước vào năm 1986, Sài Gòn tiếp tục đóng vai trò như là một trung tâm thương mại, các doanh nhân dần lấy lại khí thế và nhanh chóng phục hồi lại doanh nghiệp của mình.

Ảnh hưởng của Phương Tây

Tăng trưởng được thúc đẩy mạnh mẽ vào năm 2000 với việc ký kết một hiệp định thương mại song phương với Mỹ

“Miền Nam luôn có nhiều ảnh hưởng của Mỹ về văn hóa kinh doanh của mình,” Ông Thân Trọng Phúc, Giám đốc điều hành quỹ đầu tư tập trung công nghệ DFJ VinaCapital LP tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết. “Kinh doanh ở đây đơn giản hơn, trong khi kinh doanh ở phía bắc liên quan nhiều đến Chính phủ và một mê cung phức tạp của các mối quan hệ.”.

Ông Sesto Vecchi, đối tác quản lý của Văn phòng Công ty Luật Hoa Kỳ Russin & Vecchi tại TPHCM, người đã từng có mặt ở Miền Nam Việt nam vào năm 1965 trong đội ngũ Hải Quân Hoa Kỳ và cũng có mặt trong ngày Sài Gòn sụp đổ bộc bạch, nền kinh tế của Sài Gòn thậm chí còn được hưởng lợi từ phía kẻ bại trận trong cuộc chiến bởi vì nó đã loại bỏ hoàn toàn một Chính Phủ cũ đã tồn tại

sai-gon-hon-ha-noi-4-thap-ki-5


Sân bay trong nội thành

Lợi thế của thành phố Hồ Chí Minh được thể hiện rõ nhất tại sân bay, nó ở ngay trong thành phố, chỉ cách 20 phút lái xe từ Dinh Thống Nhất. Với mã chuyến bay SGN cho Sài Gòn, nó gần như luôn ở trong tình trạng bùng nổ, với gần gấp đôi số lượng hành khách bay trong và ngoài Hà Nội.

Về kế hoạch xây dựng sân bay mới ở tỉnh Đồng Nai lân cận, dự kiến sẽ đón tiếp 100 triệu hành khách một năm, so với khoảng 20 triệu tại Tân Sơn Nhất. Dự án đang chờ chấp thuận của Quốc hội, và trong giai đoạn đầu tiên, chi phí khoảng $ 7,8 tỷ USD, sẽ không được hoạt động ít nhất cho đến năm 2020.

Trong khi đó, số lượng du khách đến Việt Nam tiếp tục tăng, tăng 11 % so với năm ngoái lên tới 7,6 triệu. Khách du lịch tới Hà Nội với mục đích thăm quan các đảo đá vôi tuyệt đẹp của Vịnh Hạ Long; còn ở phía Nam, đó là những khu nghỉ mát bãi biển ở Mũi Né và đảo Phú Quốc hoặc cung điện mùa hè của cựu hoàng đế Bảo Đại trên các ngọn đồi ở Đà Lạt.

Mới nhất là một khu nghỉ mát và sòng bạc tại bãi biển Hồ Tràm, với xe buýt di chuyển khoảng 2 tiếng rưỡi từ Sài Gòn.

“Những bãi biển ở phía bắc chỉ có thể được khai thác trong nửa năm; trong khi đó những bãi biển Phía Nam tuyệt đẹp, và có thể khai thác quanh năm”, ông Paul Stoll, người đã giúp thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam và là Giám đốc quản lý điều hành của khách sạn quốc tế – Công ty cổ phần Celadon nói”.“Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm của Việt Nam.”
Lái xe từ dinh Thống nhất ra sân bay cái cc. Từ sân bay 20 phút cùng lắm mày ra được tới đầu Hoàng Văn Thụ
 
Dm sài gòn của cm là nhất chắc dc mấy chỗ nội thành về đến quê thì đói rách vcl ra, bày đặt so sánh
 
Top