Sau các lệnh cấm vận từ Mỹ, Huawei tuyên bố ngừng sản xuất dòng chip Kirin chuyển sang chăn nuôi heo

Lenovo11

Trưởng lão
Argentina

Lệnh hạn chế của Chính phủ Mỹ đã khiến Huawei không thể tiếp tục sản xuất dòng chip Kirin - vi xử lý mạnh nhất của tập đoàn này.​

huawei-kirin-980-1500x1000-15969285043301523814792_20200809083626.jpg
Kirin được đánh giá là bộ vi xử lý di động duy nhất có đủ khả năng
cạnh tranh với dòng chip cao cấp do Qualcomm sản xuất
Tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc sẽ ngừng sản xuất Kirin - chip xử lý hiện đại nhất của thương hiệu này. Truyền thông Trung Quốc khẳng định, đây là hệ quả của những áp lực từ Mỹ.

Cụ thể, ngày 7/8 vừa qua, CEO Yu Chengdong của tập đoàn công nghệ Huawei cho biết, Huawei sẽ ngừng hoạt động sản xuất dòng chip Kirin từ ngày 15/9/2020 do các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Nguyên nhân là bởi Huawei sử dụng phần mềm của các công ty Mỹ để thiết kế chip xử lý. Thậm chí, đến khâu sản xuất, tập đoàn này cũng sử dụng thiết bị từ các công ty Mỹ.

Tuy nhiên, lệnh hạn chế của Chính phủ Mỹ đã khiến Huawei không thể tiếp tục sản xuất chip xử lý Kirin. Bà Yu Chengdong khẳng định, điều này sẽ gây ra "thiệt hại to lớn” cho Huawei.

mate-40-renders-2-15969286016561769003994_20200809083627.jpg
Huawei Mate 40 có thể là flagship cuối cùng được trang bị vi xử lý Kirin. Kirin từng được đánh giá là bộ vi xử lý di động duy nhất có đủ chất lượng cạnh tranh với dòng chip cao cấp do Qualcomm của Mỹ sản xuất. Nhưng giờ là dĩ vãng.

Tập đoàn công nghệ Huawei ( Trung Quốc ) gần đây cho biết đang khởi động dự án nuôi heo bằng trí thông minh nhân tạo.​

Theo Bloomberg, Huawei xem đây như một trong những hướng đi mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng bên cạnh các mảng kinh doanh điện thoại thông minh hoặc hạ tầng viễn thông.
Trên thực tế, thị trường Trung Quốc có những đặc điểm rất khác so với thị trường ở các nước phương Tây. Điều đó thể hiện rõ nhất qua các công ty giá trị cao trên thị trường chứng khoán.
Nếu như ở Mỹ, 5 tập đoàn công nghệ khổng lồ chiếm tới 20% giá trị của nhóm S&P 500 trên thị trường chứng khoán, thì tại Trung Quốc, những vị trí đó dành cho các công ty lương thực và rượu - bia nước giải khát.

Đơn cử như Công ty sản xuất thực phẩm Muyyan, nằm trong tay của 1 trong 10 tỉ phú giàu nhất Trung Quốc, đã đạt mức tăng trưởng 88% trong năm qua. Hay Công ty sản xuất nước tương Foshan Haitian Flavoring & Food đạt giá trị thị trường cao hơn cả công ty sản xuất dầu khí quốc doanh Trung Quốc là CNOOC.

Theo dữ liệu từ Công ty vốn quốc tế Trung Quốc(CICC), đến cuối năm 2020, mức đầu tư từ các quỹ tài chính tương hỗ của Trung Quốc dành nhiều nhất cho 3 công ty rượu trắng, rồi mới đến Tencent và Meituan thuộc lĩnh vực công nghệ. Đó là minh chứng cho việc tại Trung Quốc, ngành thực phẩm được cho là “béo bở” hơn công nghệ.
Một trại nuôi heo tại của Huawei ở Trung Quốc
Ảnh chụp màn hình BBC
chinapig_LZSG.jpg
Không chỉ có Huawei, nhiều công ty công nghệ khác tại Trung Quốc gần đây đã bắt đầu có những bước chuyển sang mảng thực phẩm. Giá trị vốn hóa của ứng dụng giao hàng Meituan từ đầu năm đến giờ đã chạm mốc 300 tỉ USD, bởi các nhà đầu tư cảm thấy hào hứng với dịch vụ của công ty này là Meituan Select cho phép người dùng cùng nhau mua hàng tạp hóa để tiết kiệm tiền hơn. Dự báo từ Công ty tư vấn iResearch cho thấy doanh thu của mảng bán thực phẩm trực tuyến tại Trung Quốc sẽ đạt mức 127 tỉ USD trong năm nay.

Lý giải cho tình hình trên, có ý kiến cho rằng là do hành vi tiêu dùng và cả ngân sách của người Trung Quốc. Mặt khác, số liệu 2 năm vừa qua đã cho thấy bất kể lạm phát tại đây có được kiểm soát hay không, giá cả các loại thực phẩm như thịt cá, rau, đồ tươi sống... vẫn tăng đều đặn qua từng năm.

Mặt khác, số liệu từ Công ty chứng khoán Hua Chuang (Trung Quốc) cho thấy rằng lượng hàng tươi sống bị hư hỏng trong quá trình cung ứng ở nước này chiếm tỷ lệ 15%, cao gần gấp 3 lần so với các nước phát triển điển hình là Mỹ. Do đó, các công ty công nghệ với những giải pháp mới của họ cho thấy tiềm năng trong lĩnh vực thực phẩm. Đồng thời, các mảng kinh doanh nhu yếu phẩm, đồ tươi sống, thực phẩm... đã tăng trưởng mạnh hơn trong thời dịch bùng phát.
 
nghe bò đỏ aka tàu nô bảo trung quắc tự ỉa tự ăn ủa lộn là có khả năng tự cung tự cấp mà, cái chó gì cũng tự làm được mà.
 

Lệnh hạn chế của Chính phủ Mỹ đã khiến Huawei không thể tiếp tục sản xuất dòng chip Kirin - vi xử lý mạnh nhất của tập đoàn này.​

huawei-kirin-980-1500x1000-15969285043301523814792_20200809083626.jpg
Kirin được đánh giá là bộ vi xử lý di động duy nhất có đủ khả năng
cạnh tranh với dòng chip cao cấp do Qualcomm sản xuất
Tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc sẽ ngừng sản xuất Kirin - chip xử lý hiện đại nhất của thương hiệu này. Truyền thông Trung Quốc khẳng định, đây là hệ quả của những áp lực từ Mỹ.

Cụ thể, ngày 7/8 vừa qua, CEO Yu Chengdong của tập đoàn công nghệ Huawei cho biết, Huawei sẽ ngừng hoạt động sản xuất dòng chip Kirin từ ngày 15/9/2020 do các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Nguyên nhân là bởi Huawei sử dụng phần mềm của các công ty Mỹ để thiết kế chip xử lý. Thậm chí, đến khâu sản xuất, tập đoàn này cũng sử dụng thiết bị từ các công ty Mỹ.

Tuy nhiên, lệnh hạn chế của Chính phủ Mỹ đã khiến Huawei không thể tiếp tục sản xuất chip xử lý Kirin. Bà Yu Chengdong khẳng định, điều này sẽ gây ra "thiệt hại to lớn” cho Huawei.

mate-40-renders-2-15969286016561769003994_20200809083627.jpg
Huawei Mate 40 có thể là flagship cuối cùng được trang bị vi xử lý Kirin. Kirin từng được đánh giá là bộ vi xử lý di động duy nhất có đủ chất lượng cạnh tranh với dòng chip cao cấp do Qualcomm của Mỹ sản xuất. Nhưng giờ là dĩ vãng.

Tập đoàn công nghệ Huawei ( Trung Quốc ) gần đây cho biết đang khởi động dự án nuôi heo bằng trí thông minh nhân tạo.​

Theo Bloomberg, Huawei xem đây như một trong những hướng đi mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng bên cạnh các mảng kinh doanh điện thoại thông minh hoặc hạ tầng viễn thông.
Trên thực tế, thị trường Trung Quốc có những đặc điểm rất khác so với thị trường ở các nước phương Tây. Điều đó thể hiện rõ nhất qua các công ty giá trị cao trên thị trường chứng khoán.
Nếu như ở Mỹ, 5 tập đoàn công nghệ khổng lồ chiếm tới 20% giá trị của nhóm S&P 500 trên thị trường chứng khoán, thì tại Trung Quốc, những vị trí đó dành cho các công ty lương thực và rượu - bia nước giải khát.

Đơn cử như Công ty sản xuất thực phẩm Muyyan, nằm trong tay của 1 trong 10 tỉ phú giàu nhất Trung Quốc, đã đạt mức tăng trưởng 88% trong năm qua. Hay Công ty sản xuất nước tương Foshan Haitian Flavoring & Food đạt giá trị thị trường cao hơn cả công ty sản xuất dầu khí quốc doanh Trung Quốc là CNOOC.

Theo dữ liệu từ Công ty vốn quốc tế Trung Quốc(CICC), đến cuối năm 2020, mức đầu tư từ các quỹ tài chính tương hỗ của Trung Quốc dành nhiều nhất cho 3 công ty rượu trắng, rồi mới đến Tencent và Meituan thuộc lĩnh vực công nghệ. Đó là minh chứng cho việc tại Trung Quốc, ngành thực phẩm được cho là “béo bở” hơn công nghệ.
Một trại nuôi heo tại của Huawei ở Trung Quốc
Ảnh chụp màn hình BBC
chinapig_LZSG.jpg
Không chỉ có Huawei, nhiều công ty công nghệ khác tại Trung Quốc gần đây đã bắt đầu có những bước chuyển sang mảng thực phẩm. Giá trị vốn hóa của ứng dụng giao hàng Meituan từ đầu năm đến giờ đã chạm mốc 300 tỉ USD, bởi các nhà đầu tư cảm thấy hào hứng với dịch vụ của công ty này là Meituan Select cho phép người dùng cùng nhau mua hàng tạp hóa để tiết kiệm tiền hơn. Dự báo từ Công ty tư vấn iResearch cho thấy doanh thu của mảng bán thực phẩm trực tuyến tại Trung Quốc sẽ đạt mức 127 tỉ USD trong năm nay.

Lý giải cho tình hình trên, có ý kiến cho rằng là do hành vi tiêu dùng và cả ngân sách của người Trung Quốc. Mặt khác, số liệu 2 năm vừa qua đã cho thấy bất kể lạm phát tại đây có được kiểm soát hay không, giá cả các loại thực phẩm như thịt cá, rau, đồ tươi sống... vẫn tăng đều đặn qua từng năm.

Mặt khác, số liệu từ Công ty chứng khoán Hua Chuang (Trung Quốc) cho thấy rằng lượng hàng tươi sống bị hư hỏng trong quá trình cung ứng ở nước này chiếm tỷ lệ 15%, cao gần gấp 3 lần so với các nước phát triển điển hình là Mỹ. Do đó, các công ty công nghệ với những giải pháp mới của họ cho thấy tiềm năng trong lĩnh vực thực phẩm. Đồng thời, các mảng kinh doanh nhu yếu phẩm, đồ tươi sống, thực phẩm... đã tăng trưởng mạnh hơn trong thời dịch bùng phát.
Ảnh minh họa, à nhầm đây là ảnh thật sản phẩm Heu wai của Huawei

 
Tưởng mầy bị như cái trại suckvat
Thoải mái thì chơi,hết vui thì nghỉ.Cuộc sống còn phải kiếm tiền chứ quan trọng gì.Ở đây,rãnh thì vào chém gió linh tinh giải trí với mọi người.Chứ cũng chẳng giải quyết được gì.Bởi chúng ta ko có quyền để thay đổi.
 
Thoải mái thì chơi,hết vui thì nghỉ.Cuộc sống còn phải kiếm tiền chứ quan trọng gì.Ở đây,rãnh thì vào chém gió linh tinh giải trí với mọi người.Chứ cũng chẳng giải quyết được gì.Bởi chúng ta ko có quyền để thay đổi.
Chỗ này xả stress vì nó tự do ngôn luận
Hehe hết tự do thì té thâu
 
Top