Sốc! Ông trùm giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa chết

Ông trùm giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa chết. Chủ tịch nước vội vàng đến thăm :burn_joss_stick:


Lễ viếng Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ Sáng 22/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh cùng đại diện các ban, ngành đến viếng lễ tang đệ tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Thể theo di nguyện cuối đời của cố Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, ngày 22-23/10, Thường trực Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tang lễ trang trọng nhưng đơn giản tại Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng) ở xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. Đây là nơi ông trở thành Viện chủ và tu tập hàng chục năm qua.

Tang lễ đơn giản theo di nguyện​

Từ tờ mờ sáng, nhiều tăng ni, phật tử đã tập trung tại chùa để chuẩn bị cho tang lễ của cố trưởng lão. Ngôi chùa nằm ven sông Hồng, tách biệt với khu dân cư, một bên là triền đê, một bên là đồng ruộng. Xung quanh chùa nhiều cây xanh, cảm giác thanh tịnh, yên ả.
Theo lời kể của nguyên lãnh đạo vụ thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ, thời điểm ông đến thăm thầy Tuệ cách đây 30 năm, bao quanh chùa vẫn là đồng ruộng, rặng tre. Hòa thượng Thích Phổ Tuệ đã cùng các đệ tử tự cấy lúa, làm vườn, sống "tự cung tự cấp". Gần đây, khuôn viên chùa mới được cơi nới, sửa sang, xây thêm các gian phòng phục vụ công việc.

Lễ viếng của cố Đức pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam được tổ chức tại Tổ đình Viên Minh. Ảnh: Đức Anh.
tang le co phap chu Thich Pho Tue anh 1

Lễ viếng của cố Đức pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam được tổ chức tại Tổ đình Viên Minh. Ảnh: Đức Anh.
tang le co phap chu Thich Pho Tue anh 1

tang le co phap chu Thich Pho Tue anh 1
Lễ viếng của cố Đức pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam được tổ chức tại Tổ đình Viên Minh. Ảnh: Đức Anh.
Trước khi viên tịch, Đại lão Hoà thượng Thích Phổ Tuệ có khẩu dụ: Sau khi tôi theo hầu Phật Tổ thì không được tổ chức tang lễ linh đình. Nghi lễ giản đơn, ngắn ngày theo truyền thống Đạo Phật và tổ chức tại chùa Viên Minh. Đề nghị không vòng hoa phúng điếu, không tiểu sử dài dòng, không tiêu tốn thời gian và tổn hại công đức của tăng ni và phật tử.
Tang lễ được tổ chức trang trọng đúng theo di nguyện của Đại lão Hòa thượng.
Linh cữu được bày hoa tươi xung quanh, hạn chế vòng hoa. Người đến viếng được yêu cầu xếp giày dép ngay hàng thẳng lối trước khi bước vào tổ đình dâng hương. Các nghi lễ phúng viếng và cúng bái nhanh gọn, được làm theo đúng nghi thức của nhà Phật.
Ông Nguyễn Văn Minh (ở Thường Tín) cho biết vợ chồng ông đã xuống chùa từ đêm hôm 21/10, sau khi nghe tin Đại lão Hòa thượng viên tịch. Ông cùng vợ và các con dành ngày cả ngày hôm sau để hỗ trợ tổ chức lễ tang.
"Khi còn sống, cụ cho tôi cùng vợ con tôi nhiều lời khuyên, bài học khiến chúng tôi rất cảm kích. Khi nghe tin cụ mất, nước mắt tôi cứ trào ra, vô cùng thương tiếc", ông Minh bày tỏ.
Mỗi năm đều đến chùa để diện kiến bậc Trưởng lão Hòa thượng và được nghe thầy giảng đạo, bà Lý Thị Chu (ở xã Quang Lãng) cho biết bà hụt hẫng khi nghe tin thầy đã về cõi niết bàn. Nhiều năm qua, bà cùng các tăng ni, phật tử được lĩnh hội tư tưởng, lối sống và trí tuệ tinh thông từ thầy.
Hôm nay, bà xúc động khi về chùa viếng vị cao tăng. Thể theo di nguyện của thầy, bà cũng cầu cho nhân sinh an lạc khi thực hiện các nghi thức cúng bái.
Một nhà sư ở chùa Ráng cho biết luôn ngưỡng mộ cách sống của bậc Trưởng lão. Chức sắc, đạo cao nhưng thầy vẫn giữ cách xưng hô “cụ và cháu” với các phật tử.
“Khi Đức Pháp chủ viên tịch, tôi cảm thấy trống trải như mặt trời đã khuất bóng. Tấm gương của thầy là động lực nhắc nhở tôi trên con đường tu học”, nhà sư xúc động nói.

Đức Pháp chủ uy nghiêm nhưng giản dị​

Nhớ lại những lần được gặp gỡ Đức pháp chủ, chị Trần Kim Thanh, cựu phóng viên Truyền hình An Viên và cũng là một Phật tử, cho biết ấn tượng của chị về thầy từ trước đến nay vẫn là một vị sư giản dị, thanh đạm nhưng vẫn rất uy nghiêm. Những ai được dự các buổi khai thượng hạ có cụ đến khai giảng sẽ may mắn được nghe giảng về Phật pháp.
“Cụ khiến người khác phải khâm phục vì ở tuổi cao nhưng rất thông tuệ, trí tuệ của cụ sáng ngời. Dù hơn 100 tuổi, cụ vẫn có giọng nói sang sảng khi giảng về lý lẽ và triết lý của Phật giáo, chỉ cần đứng gần là có thể nhận thấy được năng lượng đặc biệt tỏa ra từ cụ”, chị Thanh nói.
Theo chị, người bình thường nếu có cơ duyên được nghe vị Trưởng lão Hòa thượng giảng Phật pháp cũng sẽ thấy sáng láng, dễ hiểu. Cụ làm cho Phật pháp dù cao siêu nhưng lại trở nên gần gũi, đi thẳng vào lòng người. Đây là điểm chị Thanh rất khâm phục.
Nhắc về những kỷ niệm, chị cho biết nếu đến chùa không phải dịp lễ Tết và được ngồi ăn cơm với cụ cùng các sư vãi, phật tử trong chùa, chị cảm thấy rất gần gũi. Đại lão Hòa thượng nói chuyện bình thường, ăn mặc giống như các sư, nếu ai không biết sẽ không thể nhận ra thầy là một vị pháp chủ, người đứng đầu của Phật giáo Việt Nam mà chỉ thấy đây là một lão tăng gần gũi, yêu thương mọi người.
“Có một điều đặc biệt là ai đến gần cụ sẽ cảm nhận được năng lượng bình an rất lớn tỏa ra từ cụ”, chị Thanh nói.
Nữ cựu phóng viên cho rằng việc Đức Pháp chủ viên tịch là lẽ vô thường, cụ đã sống cuộc đời trọn vẹn, cống hiến hết mình cho Phật giáo, cho tăng ni, phật tử. Với chị Thanh, vị Trưởng lão là tấm gương sáng ngời về đạo hạnh khi không bao giờ cho mình là người quá quan trọng, luôn sống uy nghiêm nhưng giản dị, từ bi với mọi người.

"Xin các vị đừng gọi tôi là Pháp chủ"​

Ông Trần Khánh Dư, nguyên Vụ trưởng Vụ Phật giáo (Ban Tôn giáo Chính phủ), cho biết khi được giao phụ trách công tác nhân sự cho Đại hội lần hai của Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1987, ông đã nhờ người tìm hiểu về những người tu hành có trình độ uyên bác về Phật học, Hán học để tham gia Hội đồng trị sự. Được người quen dẫn đường, ông đến gặp thầy Tuệ ở chùa Ráng.
“Hồi đó, đường vào chùa rất khó khăn, gập ghềnh. Khi đến nơi, tôi rất bất ngờ khi thấy cụ ở một gian phòng nhỏ, giản dị, xung quanh chùa là cánh đồng”, ông Dư kể lại và cho biết ngay từ lần đầu gặp, ông đã thấy thầy Tuệ là người uyên bác nhưng cách sống rất khiêm nhường.
Thời điểm đó, Hòa thượng Thích Phổ Tuệ vẫn là trụ trì của ngôi chùa nhỏ ở ngoại thành Hà Nội. Hàng ngày, ngoài việc đọc kinh sách, thầy còn cày ruộng, trồng rau. Ông chọn tu hành ở những nơi dân dã và thích cuộc sống vùng thôn quê.

Nguyên Vụ trưởng Vụ Phật giáo xúc động viết trong sổ tang tại lễ viếng cố Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ. Ảnh: Đức Anh.
tang le co phap chu Thich Pho Tue anh 2

tang le co phap chu Thich Pho Tue anh 2
Nguyên Vụ trưởng Vụ Phật giáo xúc động viết trong sổ tang tại lễ viếng cố Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ. Ảnh: Đức Anh.
Sau đó, qua lời mời của ông Dư, thầy Phổ Tuệ dịch cuốn Kinh Bát Nhã để đăng trên nội san của Tạp chí nghiên cứu Phật học. Năm 1987, trong một lần gặp ông Dư, cố Hòa thượng Thích Thiện Siêu, khi đó là Phó chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, bày tỏ mong muốn đưa thầy Tuệ tham gia hoạt động quản lý của giáo hội. Đây cũng là cơ duyên để Hòa thượng Thích Phổ Tuệ tham gia vào Hội đồng Trị sự.
Ông Dư nhớ đến lần tới dự lễ kỷ niệm và thăm vị Đức Pháp chủ vào 10 năm trước. Khi đó, một phóng viên đã chụp lại bức ảnh giữa hai người và gọi tên bức ảnh là “người xưa”. Ông Dư sau đó đã viết thơ để nhớ đến kỷ niệm này: Người xưa nhưng đã xưa đâu/Vẫn còn tại thế, vẫn câu ân tình/Vẫn còn trong cõi nhân sinh…
“Hôm qua, nhận được tin từ Ban Tôn giáo Chính phủ, tôi cố gắng xuống đây dù tuổi đã cao, sức đã yếu để thắp cho cụ nén hương. Tôi nhớ nhất lời cụ dạy rằng: Không có trí tuệ, không có đạo hạnh thì dạy ai”, ông Dư nói.
Khi còn sống, Đức pháp chủ được nhiều người tôn kính vì dù trí tuệ xuất chúng, ông lại giữ lối sống dung dị, an bần. Kể từ khi xuất gia đến những ngày cuối đời, ông sống theo mong muốn từng bày tỏ: "Suốt đời tôi chỉ mong được niệm Phật, cầu kinh, không mong cầu danh lợi... Xin các vị đừng gọi tôi là Pháp chủ mà hãy cứ nhìn tôi như một lão tăng thanh bần sống trong ngôi chùa làng là tôi mãn nguyện".
Trưởng lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ thế danh là Bùi Văn Quý, sinh ngày 12/4/1917 tại thôn Phùng Thiện, xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Ông xuất gia năm 1923 tại chùa Quán, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Ông là Đức Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam; nguyên Phó chủ tịch Hội đồng Trị sự; nguyên Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Tây (nay là TP Hà Nội); Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Viện chủ Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng).
Do tuổi cao sức yếu, Đại lão Hòa thượng đã viên tịch vào lúc 3h22 ngày 21/10 tại Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng), trụ thế 105 năm.
 
mày lại gây war tôn giáo à? đây toàn là vô thần, mày lôi chiên chúa đâu ra hay vậy.
Tao tin phật, tin chúa, tin tôn giáo. nhưng tao đéo tin thầy tu. đó là quang điểm của tao.
còn sư thầy này tao ko biết đức hạnh nên tao đéo đụng chạm.
tao chỉ nói chung là bọn thầy tu giờ như lồn. mày đọc lại vài comment xem, nhà tao đạo phật và gặp ko ít lũ sư thầy đầu khấc rồi nên tao mới bất mãn như thế chứ đéo phải nghe đồn mà phán.
Tao cắn lộn
 
Sửa lần cuối:
Vào kéo 3 trang cmt thì gần như óc cứt :))) đầu toàn lồn với vú thì bảo sao đéo thở ra được câu nào giống người.
 
Mày là cái loại chỉ có đầu buồi, và chỉ biết nghĩ đến cái lồn !
Địt mẹ mày, nâng cao quan điểm tin cái lọ cái chai, nhưng cái củ cặc !
Để bố mày dạy mày cái loại mày lần sau có cắn thì mở mắt ra mà nhìn, để xem mày cắn cái lồn gì, không lại cắn phải cứt, cắn phải đĩ sida chết con mẹ nhà mày.

105 tuổi độc tu, tự làm ruộng tự ăn, không xin bố thí, không hòm công đức. Thế mày cắn cái lồn mẹ mày à. Hả hê cái địt con cụ tổ nhà mày à. Lồn mẹ thằng ranh con
cay dái thế, mày đọc chỗ nào tao chửi sư thầy của mày vậy. nhận thức có vấn đề à. tức lên đâp luôn cái đt đi cháu.
 
Ngày nay sư thầy sư cô tu không chứng đạo được là do đâu? có phải cửa chùa cửa miếu cửa đền, hòm công đức đã làm người ta còn bấu víu vào vinh hoa phú quý, nên người tu cứ tu nhưng không đi được, tu cứ quay lại kiếp sống này hoài?
Mấy người tu mà chứng đạo được đâu mày
 
Thầy sống đến 105 tuổi, hưởng hết tuổi trời, về với Phật. Nhìn thầy như vậy, dù chưa tiếp xúc tao cũng cảm thấy ấm lòng.
Còn cho mấy thằng óc chó. Người ta ntn chúng mày biết đéo gì mà chê bai. Đjtme chúng mày
 
Thầy sống đến 105 tuổi, hưởng hết tuổi trời, về với Phật. Nhìn thầy như vậy, dù chưa tiếp xúc tao cũng cảm thấy ấm lòng.
Còn cho mấy thằng óc chó. Người ta ntn chúng mày biết đéo gì mà chê bai. Đjtme chúng mày
Không phải chê bai mà đang nói thực trạng chung, một bộ phận không nhỏ các thầy tu bây giờ là để trục lợi, còn thầy trong bài thì chả ai chê cả.
 
Tao theo đạo nhưng vào đây đọc mấy cmt của mấy thằng mất não. Đầu chúng nó toàn tinh trùng, đúng là rác rưởi cặn bã.
Mấy thằng cha sứ ấu dâm bên đáo thì cũng tốt lành gì cho cam mà vào bênh.
 
Địt mẹ mấy óc chó này sủa ghê nhỉ. Cái mả tổ chúng mày sắp sụp hay sao mà chúng mày cứ tru tréo ghê thê. Chúng mày chết thì chắc cũng chết trôi chết nổi, chết đâm chết chém thôi chứ sủa cái lồn gì ;))
cũng đéo liên quan đến mày, địt cả lò mày và lũ fuck giáo
 
tao chưa thấy cục sỏi nào đẹp như vậy đâu.
nếu mày có dịp thì ghé xem mấy chùa có xá lợi đó. vô hình vạn trạng lắm.
Nếu như xá lợi đó là hàng thật 100% thì tao nghĩ có gì đó siêu nhiên chứ ko phải cục sỏi thận xấu quắc của mày.
Tao nghe đâu khoa học cũng thử soi viên xá lợi này mà thấy nó ko phải nguồn gốc lụm ngoài thiên nhiên thì phải. Kể cả việc mỗi người nhìn ra một màu là có thật luôn, đoàn tham quan của tao vào mỗi người thấy 1 màu (ko phải viên nào cũng vậy).
Tao nhìn thấy màu cam, lớp bên ngoài 7 sắc như dầu loan trên nước. còn bạn tao lại nhìn ra xanh lá, đứa thì màu tím... bọn tao thử đổi góc đứng, xoay góc ánh sáng các kiểu nhưng vẫn thấy y chan vậy.
nhiều thứ lạ lùng vcl mày ạ.
Mày nghe cách tao giải thích là thấy tao cũng dạng vô thần đấy, nhưng mấy cái mà mình đéo chắc thì ko nên phỉ báng lung tung
Thật ra đó là mấy hòn đá cuội hôm trước chọi chim ỉa vô sân nhà lão. Còn sót lại 1 viên bỏ quên trong túi nên hsau thiêu tự nhiên thành xá lợn
 
Tụi mày có phát biểu thì cũng nên tìm hiểu về đức tăng thống Thích Phổ Tuệ trước đi hãy nói. Mở miệng ra là chửi chẳng tìm hiểu gì cả.

ps: tít đọc chối quá.
Có gì mà tìm hiểu. Lịch sử checker chuyên nghiệp hả. Có hình ko
 
địt cụ lắm thằng đéo hiểu là não chó thật hay là bên thiên chúa hùa vào chửi. Ngậm mẹ hết mồm chúng mày lại, cái địt cụ chúng mày.
 
Tụi bây mở miệng ra chửi, nhưng chưa hề tiếp xúc hoặc biết rõ cuộc sống của người đã khuất ra sao. Loại mạt hạn chúng m tưởng mở miệng chửi người khác thì chúng m sẽ thanh cao, sẽ “vì lợi ích chung mà đứng ra phê phán cái xấu” sao? Chúng m chỉ là lũ mù, mất dạy và vô tri.
 
Tao nói thật ai mà thật sự có lòng hướng Phật thì nên đi tìm mấy chùa ở nơi thôn quê hẻo lánh. Mấy cái chùa đi nuôi người già neo đơn, trẻ mồ côi, người tâm thần ấy. Những nơi mà không có sự phô trương về hình thức thì các sư mới gọi là tu thật. Còn cái bọn công ty trách nhiệm hữu hạn phật giáo thì đừng có nuôi bọn nó làm gì.
 
Nhà chùa Bề Đề đéo tới viếng thăm à
Bách tuế dư niên có thế thôi,
Bấy nhiêu năm tháng ở trên đời.
Tu trì giới hạnh nêu gương sáng,
Thạch trụ Tùng Lâm thật rạng ngời.
Giản dị khiêm cung trang sử Việt
Nghìn năm truyền thống trụ đất trời,
Viên Minh thiền thất ngôi Trưởng Lão,
Vóc Hạc xương Mai một bóng Người!
Bậc chân tu thực học -một đại cổ thụ trong vườn Thiền nước Nam
Đương kim Thống lĩnh Tăng già Toàn Quốc Đệ Tam Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
ĐẠI TRƯỞNG LÃO HOÀ THƯỢNG THÍCH thượng PHỔ hạ Tuệ
Thế là Cỗ xe vận hành suốt Trăm năm đã dừng nghỉ
Cõi Niết Bàn - Tổ đã nhập định an nhiên

Kính cầu nguyện giác linh Cố Trưởng lão Hoà thượng Thích Phổ Tuệ - Đức Đệ Tam Pháp Chủ GHPGVN cao đăng Phật quốc.

Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật

trụ trì chùa bề đề cũng có cơ duyên gặp người năm 2013 nhéFB_IMG_1634961833643.jpgFB_IMG_1634961827600.jpg
 
Bách tuế dư niên có thế thôi,
Bấy nhiêu năm tháng ở trên đời.
Tu trì giới hạnh nêu gương sáng,
Thạch trụ Tùng Lâm thật rạng ngời.
Giản dị khiêm cung trang sử Việt
Nghìn năm truyền thống trụ đất trời,
Viên Minh thiền thất ngôi Trưởng Lão,
Vóc Hạc xương Mai một bóng Người!
Bậc chân tu thực học -một đại cổ thụ trong vườn Thiền nước Nam
Đương kim Thống lĩnh Tăng già Toàn Quốc Đệ Tam Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
ĐẠI TRƯỞNG LÃO HOÀ THƯỢNG THÍCH thượng PHỔ hạ Tuệ
Thế là Cỗ xe vận hành suốt Trăm năm đã dừng nghỉ
Cõi Niết Bàn - Tổ đã nhập định an nhiên

Kính cầu nguyện giác linh Cố Trưởng lão Hoà thượng Thích Phổ Tuệ - Đức Đệ Tam Pháp Chủ GHPGVN cao đăng Phật quốc.

Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật

trụ trì chùa bề đề cũng có cơ duyên gặp người năm 2013 nhéView attachment 589990View attachment 589991
Thánh tăng có trong này ko để gửi mật thư xem như lời chia tay muộn màng
 
Cụ được người dân trong vùng ca ngợi , chùa của cụ không có hòm công đức, không đốt vàng mã, không cúng sao . Cụ còn làm ruộng nữa. Chúng mày không biết đừng nói
vậy là lớp tăng lữ đời trước rồi. Chỉ có họ mới làm những việc này thôi.
còn mấy con lừa trọc đầu thời đại mới, chết đéo ai tiếc.
 
Top