Sống như bố già: thực tế và tử tế chứ không thực dụng.

T chưa trải qua tình huống như thế nên nói lý thuyết thì khó vì có thể bayh t nghĩ là t sẽ nói chuyện phải trái nhưng làm thật thì t lại phi xe vào tụi nó thì sao:) Về lý thuyết thì đơn giản thôi, t sẽ nói a đang có người thân tai nạn, em tạo dk cho a và cho cno chút tiền.

T mới từng trải qua những tình huống bớt ngặt nghèo hơn( bị dí dao vào ngực và chính trị văn phòng) và t bình tĩnh được.
Tok cần được nghe trải nghiệm của mày và cách vượt qua nó.
 
Trong xã hội, nhiều người đụng đến tí quyền lợi( va quệt, hàng xóm vứt rác ra cạnh nhà...) hoặc thậm chí to hơn( bị chậm trả nợ, bị chèn ép...) là to tiếng, mất bình tĩnh, xô xát... Điều này cũng hoàn toàn hiểu được và đáng thông cảm vì đây là cách dễ dàng nhất để bảo vệ quyền lợi của mình.

Tuy nhiên, theo t, trong xã hội hiện đại, cách trên, kể cả có thể giải quyết được việc nhỏ ở một góc độ nhất định nào đó, cũng chẳng thể giải quyết những việc ở tầm lớn được. Sự tử tế nhưng thực tế như bố già corleone mới là cách tối ưu để giải quyết vấn đề; bố già ứng xử tử tế, lịch sự và không cáu gắt và nói chuyện từ tốn, với cả bạn bè lẫn kẻ thù và ông cũng luôn sẵn sàng, tất nhiên có thể sau này họ sẽ phải đáp lại, giúp đỡ bạn bè trên danh nghĩa tình bạn nhưng cũng sẵn sàng giết người để bảo vệ lợi ích.

Tại sao lại như vậy? T1: điềm tĩnh và ko để cảm xúc xen ngang khiến cho vấn đề được giải quyết theo lý lẽ. T2: trên góc độ tâm lý, sự tử tế và mềm mỏng( ví dụ: người khác làm xước xe nhưng m vẫn hỏi người ta có làm sao không) khiến cho đối phương có cảm tình với m => thuận lợi giải quyết vấn đề. T3: khi bắt buộc phải dùng các biện pháp mạnh( như corleone) là giết người thì đó là do không còn cách khác( vì trước đó đã phân tích lý lẽ) chứ không phải m manh động và mất bình tĩnh. T4: theo t quan sát và trải nhiệm, thực tế và tử tế( đương nhiên còn những yếu tố khác như giữ lời và tiềm lực) là những yếu tố tạo nên quyền lực, sự nể phục và uy tín lâu dài.

Nói tóm lại, hãy sống tử tế và lịch sự với tất cả mọi người nhưng cũng đừng nhu nhược, luôn bảo về lợi ích của bản thân.

Bao tay bằng lụa bọc bàn tay bằng thép.

Cứ việc tiên lễ, hậu binh. Không cần làm gì quá hết.
 
Vậy mà nhiều thằng trên đây nói không đụng chạm gì nó mà nó ẳng lên xong chửi lại mình
 
đúng lúc t đang rãnh và đúng nhân vật t yêu thích. nên sẽ ra sao nếu t muốn bàn với m sâu hơn về chuyện này?

tại sao lại cố gắng tỏ ra vẻ bình tĩnh khi bên trong m đang nổi bão?
tại sao lại cố gắng chối bỏ cảm xúc mà ko phải xem cảm xúc là 1 công cụ để biểu đạt mong muốn của bản thân?
Vì khi mày mất bình tĩnh. Sẽ lộ điểm yếu. Sẽ bị chúng nó đâm vào đó.
Bố già là nhân vật tao rất thích, nhưng để trở thành một người đàn ông mềm mỏng trong cách nói, nhưng rắn rỏi trong ý nói. Đối nhân xử thế với từng trường hợp khác nhau bằng những cách khác nhau. Thì phải là một người đàn ông xông pha cả đời, đến tuổi đó mới chín mùi nổi.
Thằng sát thủ thất phu, khúm núm bước vô chỉ để gởi tiền mừng đám cưới, ông trùm mặt lạnh tanh, không vồn vã mời ngồi làm một ly rượu.
Nhưng một tên đồng hương, cả đời không giao lưu với ông, vì cho ông là tên lưu manh mạt hạng, mafia. Ông lại ân cần giúp đỡ.
Mở đầu câu chuyện như vậy thôi đã thấy tính cách ông trùm của Corleone.
Tao chỉ thích nhất tính cách của lão là một tay nhập cư, vì vợ con mà làm tất cả. Đến lúc chết thì gia đình vẫn là tất cả.
Còn thằng út là thằng thất bại.
 
Trong xã hội, nhiều người đụng đến tí quyền lợi( va quệt, hàng xóm vứt rác ra cạnh nhà...) hoặc thậm chí to hơn( bị chậm trả nợ, bị chèn ép...) là to tiếng, mất bình tĩnh, xô xát... Điều này cũng hoàn toàn hiểu được và đáng thông cảm vì đây là cách dễ dàng nhất để bảo vệ quyền lợi của mình.

Tuy nhiên, theo t, trong xã hội hiện đại, cách trên, kể cả có thể giải quyết được việc nhỏ ở một góc độ nhất định nào đó, cũng chẳng thể giải quyết những việc ở tầm lớn được. Sự tử tế nhưng thực tế như bố già corleone mới là cách tối ưu để giải quyết vấn đề; bố già ứng xử tử tế, lịch sự và không cáu gắt và nói chuyện từ tốn, với cả bạn bè lẫn kẻ thù và ông cũng luôn sẵn sàng, tất nhiên có thể sau này họ sẽ phải đáp lại, giúp đỡ bạn bè trên danh nghĩa tình bạn nhưng cũng sẵn sàng giết người để bảo vệ lợi ích.

Tại sao lại như vậy? T1: điềm tĩnh và ko để cảm xúc xen ngang khiến cho vấn đề được giải quyết theo lý lẽ. T2: trên góc độ tâm lý, sự tử tế và mềm mỏng( ví dụ: người khác làm xước xe nhưng m vẫn hỏi người ta có làm sao không) khiến cho đối phương có cảm tình với m => thuận lợi giải quyết vấn đề. T3: khi bắt buộc phải dùng các biện pháp mạnh( như corleone) là giết người thì đó là do không còn cách khác( vì trước đó đã phân tích lý lẽ) chứ không phải m manh động và mất bình tĩnh. T4: theo t quan sát và trải nhiệm, thực tế và tử tế( đương nhiên còn những yếu tố khác như giữ lời và tiềm lực) là những yếu tố tạo nên quyền lực, sự nể phục và uy tín lâu dài.

Nói tóm lại, hãy sống tử tế và lịch sự với tất cả mọi người nhưng cũng đừng nhu nhược, luôn bảo về lợi ích của bản thân.
Cảm xúc luôn tri phối con ng mà m,con ng luôn có những hỉ.nộ,ái,ố nếu ai cũng dc như bố già thì xh này đã tốt đẹp
 
Top